Hạng D
22/5/09
1.049
14.272
113
Ông nào cũng lì thiệt. Tính 2kg/cm2 là muốn xón trong quần dồi.

Chắc nói lụi thôi, trước em xây nhà, kêu bên thiết kế đưa cái thuyết minh tính toán em xem, chờ hoài không thấy đâu. Hỏi vậy thôi chứ cầm cái bản vẽ là biết nó không có tính gì rồi, hỏi truy 1 hồi thì lòi ra không biết về kết cấu, moá vãi đạn
 
Bò Hóng
22/1/13
1.549
33.180
113
Ko có diện tích, ko có tải xuống cột, ko có gì hết trơn mà sao bàn?
Hơn nữa, ông nào mà giả thiết đất lên đến 2.5kg/cm2 mà đất sét dẻo vậy?


A cho hỏi mình đang làm cái nhà, móng rộng 8000 m2, chơi móng băng ổn ko a? :D
 
Hạng B2
24/11/16
146
26.367
93
Bác có thể cho biết cách tiến hành ép tĩnh ra kết quả: 1,7kg (chắc là 1,7kg/cm2)
Bàn nén hiện trường
Ông nào cũng lì thiệt. Tính 2kg/cm2 là muốn xón trong quần dồi.
tải móng băng lớn nhứt 1,5kg/cm2 - đất nền tính con mẹ toán 2,5kg/cm2, zờ chúng nó gửi bảng tính còn choáng hơn nè ... pó tay ko bít khoan địa chất kiểu chi nữa
Chắc nói lụi thôi, trước em xây nhà, kêu bên thiết kế đưa cái thuyết minh tính toán em xem, chờ hoài không thấy đâu. Hỏi vậy thôi chứ cầm cái bản vẽ là biết nó không có tính gì rồi, hỏi truy 1 hồi thì lòi ra không biết về kết cấu, moá vãi đạn
tinh01.png

tinh02.png

tinh03.png


Đang pó tay luôn, vì số liệu địa chất vênh với nén tĩnh wá :(:(:(:(:(
 
Chỉnh sửa cuối:
Tập Lái
3/4/18
0
101
27
44
Cho em hỏi ké xíu. Em cũng đang làm móng . mới xây cốp pha đài móng cọc xong. Bị cái là khi giao đất cái cọc đuôi nhà không chính xác giờ đuôi nhà lệch qua nhà bên trái 5 phân . Các anh cho hỏi có cần đập cốp pha đi xây lại không hay xây móng xong chỉnh lại tường sau.
Tường không được mô hình trong phần mềm tính toán nên chẳng ảnh hưởng gì, ở đây trường hợp bất lợi nhất là chân cột lệch tâm thêm 5cm làm phát sinh thêm momen lệch tâm, ví dụ nhà bác ngang 6m, bước cột 4m, 3 tầng thì chân cột phát sinh thêm momen lệch tâm là 6/2*4/2*1.2*0.05 = 1.1 Tm. Momen lệch tâm sẽ do giằng móng chịu phần lớn, ước tính thép giằng móng sẽ lớn hơn khoảng 10%, mà thường giằng móng TK phang quá mạng nên cũng chẳng lo gì đâu.
 
O2 confirmed
Hạng B1
5/9/06
85
458
53
Bàn nén hiện trường

tải móng băng lớn nhứt 1,5kg/cm2 - đất nền tính con mẹ toán 2,5kg/cm2, zờ chúng nó gửi bảng tính còn choáng hơn nè ... pó tay ko bít khoan địa chất kiểu chi nữa



Đang pó tay luôn, vì số liệu địa chất vênh với nén tĩnh wá :(:(:(:(:(

Rtc tỉ lệ thuận với bề rộng móng. Nếc góc ma sát trong (phi) lớn thì bề rộng móng ảnh hưởng đáng kể. Bàn nén hiện trường chỉ có đường kính 70cm thì quá nhỏ so với bề rộng móng của nhà nên Rtc của bàn nén nhỏ hơn cũng là bình thường.
Hơn nữa Rtc không phải cường độ đất nền.
Cường độ đấn nền nên được tính theo Pgh và bằng công thức khác.
Thuyết minh trên tính có nhiều cái chưa hợp lý (có thể nói là chưa đúng) nhưng Rtc cao hơn áp lực đáy móng nhiều thì dù cho cộng cả sai số do làm chưa đúng công trình an toàn về lún.
Giải pháp móng chấp nhận được :)[/P]
 
Tập Lái
4/9/16
3
596
83
36
Tường không được mô hình trong phần mềm tính toán nên chẳng ảnh hưởng gì, ở đây trường hợp bất lợi nhất là chân cột lệch tâm thêm 5cm làm phát sinh thêm momen lệch tâm, ví dụ nhà bác ngang 6m, bước cột 4m, 3 tầng thì chân cột phát sinh thêm momen lệch tâm là 6/2*4/2*1.2*0.05 = 1.1 Tm. Momen lệch tâm sẽ do giằng móng chịu phần lớn, ước tính thép giằng móng sẽ lớn hơn khoảng 10%, mà thường giằng móng TK phang quá mạng nên cũng chẳng lo gì đâu.
Dạ cám ơn bác. Vậy thì em đỡ lo. Bác nhiệt tình quá
 
Tập Lái
3/4/18
0
101
27
44
Rtc tỉ lệ thuận với bề rộng móng. Nếc góc ma sát trong (phi) lớn thì bề rộng móng ảnh hưởng đáng kể. Bàn nén hiện trường chỉ có đường kính 70cm thì quá nhỏ so với bề rộng móng của nhà nên Rtc của bàn nén nhỏ hơn cũng là bình thường.
Hơn nữa Rtc không phải cường độ đất nền.
Cường độ đấn nền nên được tính theo Pgh và bằng công thức khác.
Thuyết minh trên tính có nhiều cái chưa hợp lý (có thể nói là chưa đúng) nhưng Rtc cao hơn áp lực đáy móng nhiều thì dù cho cộng cả sai số do làm chưa đúng công trình an toàn về lún.
Giải pháp móng chấp nhận được :)[/P]
Tôi cho rằng cách tính trên là sai về cơ bản, cái Rtc cao như vậy là do TK sử dụng chiều rộng b của móng bè (rất lớn) trong công thức. Rtc không phải là cường độ đất nền mà chỉ là cường độ mà ở giá trị đó thì đất ở chiều sâu b/4 dưới đáy móng vẫn còn đảm bảo còn trong giới hạn đàn hồi để áp dụng các công thức tính lún. Sức chịu tải cực hạn của đất nền đúng nhất là theo công thức qu = 5,14cu với cu là sức chống cắt ko thoát nước (vì móng bè đặt trên nền sét, có diện tích lớn nên hầu như nước ko thoát ra). Nếu phải bổ sung lại ksdc thì thí thí nghiệm nên làm nhất là thí nghiệm cắt cánh để tìm cu. Ngoài ra, độ lún của móng bè thực tế rất lớn (khoảng 20cm) khác xa tính toán do về lâu dài nước trong đất sẽ thoát ra hết dưới tác dụng của tải trọng, điều này chưa được tính đến nếu chỉ tính lún tức thời như TK đang tính
 
Hạng D
22/5/09
1.049
14.272
113
Tường không được mô hình trong phần mềm tính toán nên chẳng ảnh hưởng gì, ở đây trường hợp bất lợi nhất là chân cột lệch tâm thêm 5cm làm phát sinh thêm momen lệch tâm, ví dụ nhà bác ngang 6m, bước cột 4m, 3 tầng thì chân cột phát sinh thêm momen lệch tâm là 6/2*4/2*1.2*0.05 = 1.1 Tm. Momen lệch tâm sẽ do giằng móng chịu phần lớn, ước tính thép giằng móng sẽ lớn hơn khoảng 10%, mà thường giằng móng TK phang quá mạng nên cũng chẳng lo gì đâu.

Đọc câu hỏi của ảnh em hiểu là ảnh làm lấn qua đất nhà kế bên chứ lệch cái đài móng 5cm không phải trọng tâm câu hỏi :D