O2 confirmed
Hạng B1
5/9/06
85
458
53
Tôi cho rằng cách tính trên là sai về cơ bản, cái Rtc cao như vậy là do TK sử dụng chiều rộng b của móng bè (rất lớn) trong công thức. Rtc không phải là cường độ đất nền mà chỉ là cường độ mà ở giá trị đó thì đất ở chiều sâu b/4 dưới đáy móng vẫn còn đảm bảo còn trong giới hạn đàn hồi để áp dụng các công thức tính lún. Sức chịu tải cực hạn của đất nền đúng nhất là theo công thức qu = 5,14cu với cu là sức chống cắt ko thoát nước (vì móng bè đặt trên nền sét, có diện tích lớn nên hầu như nước ko thoát ra). Nếu phải bổ sung lại ksdc thì thí thí nghiệm nên làm nhất là thí nghiệm cắt cánh để tìm cu. Ngoài ra, độ lún của móng bè thực tế rất lớn (khoảng 20cm) khác xa tính toán do về lâu dài nước trong đất sẽ thoát ra hết dưới tác dụng của tải trọng, điều này chưa được tính đến nếu chỉ tính lún tức thời như TK đang tính

Theo như dọc qua thuyết minh, nhà này chỉ rộng khoảng 9m. Qui mô 7 tầng. Móng nông là hợp lý với đất nền tại đáy móng. Còn các lớp đất bên dưới thì không biết :)
 
Tập Lái
4/9/16
3
596
83
36
Đọc câu hỏi của ảnh em hiểu là ảnh làm lấn qua đất nhà kế bên chứ lệch cái đài móng 5cm không phải trọng tâm câu hỏi :D
Dạ ko phải đâu trên em còn phần sân xung quanh kéo vào 5cm ko thành vấn đề . Chỉ sợ ảnh hưởng đến móng và đà dầm thôi
 
Hạng B2
28/8/15
117
249
43
44
Cái này nếu bè có gân mà áp lực chỉ 1 kg thì ổn mà, nếu lo lún không đều thì chừa lỗ tại đài cọc khoan nhồi thủ công sau, cọc thủ công cũng ok chứ không tệ lắm đâu.
Không làm lẹ đào hầm banh ra rồi nó mưa cho vài cơn là coi chừng ăn cho hết
ý này hay đấy, nhà 6-7 tấm mà không ép cọc nào thì liều quá, còn lỡ đào đất rồi thì đổ thí lớp bê tông dày 300 cho chắc nền và chờ lỗ để đưa dàn ép xuống ép sau.
 
Tập Lái
3/4/18
0
101
27
44
Theo như dọc qua thuyết minh, nhà này chỉ rộng khoảng 9m. Qui mô 7 tầng. Móng nông là hợp lý với đất nền tại đáy móng. Còn các lớp đất bên dưới thì không biết :)
Mình hoàn toàn đồng ý với anh là móng bè trong trường hợp này là hợp lý và tiết kiệm nhất, ý mình là nhấn mạnh thiết kế hiểu và tính sai bản chất vấn đề. Nhược điểm của móng bè là độ lún lớn, có thể khắc phục là cân lại tải trọng chân cột và chiều dày móng ~600mm (kết hợp làm sàn tầng hầm) để tăng độ cứng móng cho móng lún đều là đẹp cây bài. Còn bác nào tư vấn cọc khoan nhồi đường kính D300,D400 thì e là không kiểm soát được chất lượng cọc đâu và chôn một đống cọc dưới móng thực sự là rất phí.
 
Hạng B2
24/11/16
145
25.295
93
Theo như dọc qua thuyết minh, nhà này chỉ rộng khoảng 9m. Qui mô 7 tầng. Móng nông là hợp lý với đất nền tại đáy móng. Còn các lớp đất bên dưới thì không biết :)
16m sét dẻo cứng
− Thành phần hạt:
Hàm lượng % hạt cát : 26.3
Hàm lượng % hạt bụi : 36.0
Hàm lượng % hạt sét : 37.7
− Độ ẩm tự nhiên (W%) : 18.3
− Dung trọng tự nhiên (g[sub]w[/sub] g/cm³) : 1.945
− Dung trọng khô (g[sub]k[/sub] g/cm³) : 1.647
− Tỷ trọng G[sub]s[/sub] : 2.72
− Độ bảo hòa (S%) : 75.6
− Hệ số rỗng (e[sub]0[/sub]) : 0.656
− Giới hạn chảy (W[sub]ch[/sub]) : 26.6
− Giới hạn dẻo (W[sub]p[/sub]) : 14.7
− Chỉ số dẻo (I[sub]p[/sub]) : 11.9
− Độ sệt (B) : 0.31
− Góc ma sát trong (j[sup]o[/sup]) : 17[sup]o[/sup]25
− Lực dính (C KG/cm²) : 0.3

Dự kiến đang theo trường phái bè & cọc chịu tải đồng thời
 
O2 confirmed
Hạng B1
5/9/06
85
458
53
16m sét dẻo cứng
− Thành phần hạt:
Hàm lượng % hạt cát : 26.3
Hàm lượng % hạt bụi : 36.0
Hàm lượng % hạt sét : 37.7
− Độ ẩm tự nhiên (W%) : 18.3
− Dung trọng tự nhiên (g[sub]w[/sub] g/cm³) : 1.945
− Dung trọng khô (g[sub]k[/sub] g/cm³) : 1.647
− Tỷ trọng G[sub]s[/sub] : 2.72
− Độ bảo hòa (S%) : 75.6
− Hệ số rỗng (e[sub]0[/sub]) : 0.656
− Giới hạn chảy (W[sub]ch[/sub]) : 26.6
− Giới hạn dẻo (W[sub]p[/sub]) : 14.7
− Chỉ số dẻo (I[sub]p[/sub]) : 11.9
− Độ sệt (B) : 0.31
− Góc ma sát trong (j[sup]o[/sup]) : 17[sup]o[/sup]25
− Lực dính (C KG/cm²) : 0.3

Dự kiến đang theo trường phái bè & cọc chịu tải đồng thời

Đất này tốt quá, không cần cọc đâu. Móng nông OK rồi.

Kết cấu móng nên chỉ theo 1 trong 2, không nên kết hợp bè & cọc. Khi chọn cọc phải bỏ qua đất nền dưới đài cọc. Cũng như liên kết trong kết cấu thép: bulông hay hàn chỉ nên chọn 1 trong 2.

Hơn nữa cọc nhồi đường kính <60cm không thể kiểm soát chất lượng
 
Hạng C
13/2/09
549
39.481
93
16m sét dẻo cứng
− Thành phần hạt:
Hàm lượng % hạt cát : 26.3
Hàm lượng % hạt bụi : 36.0
Hàm lượng % hạt sét : 37.7
− Độ ẩm tự nhiên (W%) : 18.3
− Dung trọng tự nhiên (gw g/cm³) : 1.945
− Dung trọng khô (gk g/cm³) : 1.647
− Tỷ trọng Gs : 2.72
− Độ bảo hòa (S%) : 75.6
− Hệ số rỗng (e0) : 0.656
− Giới hạn chảy (Wch) : 26.6
− Giới hạn dẻo (Wp) : 14.7
− Chỉ số dẻo (Ip) : 11.9
− Độ sệt (B) : 0.31
− Góc ma sát trong (jo) : 17o25
− Lực dính (C KG/cm²) : 0.3

Dự kiến đang theo trường phái bè & cọc chịu tải đồng thời
Đất này quá tốt rồi còn đòi làm cọc gì nữa pa?!
 
Hạng D
28/3/12
3.383
57.680
113
51
Mình hoàn toàn đồng ý với anh là móng bè trong trường hợp này là hợp lý và tiết kiệm nhất, ý mình là nhấn mạnh thiết kế hiểu và tính sai bản chất vấn đề. Nhược điểm của móng bè là độ lún lớn, có thể khắc phục là cân lại tải trọng chân cột và chiều dày móng ~600mm (kết hợp làm sàn tầng hầm) để tăng độ cứng móng cho móng lún đều là đẹp cây bài. Còn bác nào tư vấn cọc khoan nhồi đường kính D300,D400 thì e là không kiểm soát được chất lượng cọc đâu và chôn một đống cọc dưới móng thực sự là rất phí.
Ý bác là kiểm soát lún lệch các chân cột? Và cân lại bằng tăng độ cứng của bản móng? Tải trọng truyền xuống các chân cột là cố định do kiến trúc và công năng của công trình đã cố định, tăng độ cứng cho bản móng chỉ còn tăng độ dày và các sườn gia cường.