Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
capture2-png.505397


Bác bảo đây là giao lộ, vậy bác chứng minh đây là "giao lộ" mà k có "đường cong" đi, em bảo đây là "đường cong có giao lộ". Em sẽ chứng minh sau.
Chổ này không phải giao lộ thì thôi. Mình pó tay, chứng minh chi nữa. Mình kg quan tâm giao lộ này có cong hay không, chỉ quan tâm phải xi nhan nếu có chuyển hướng (rẽ) tại giao lộ.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Đương nhiên là xử theo luật VN (có tham khảo đến CU Viên) và A lãnh đủ
Nếu có tham khảo thì cũng chỉ là tham khảo để rõ hơn thôi, không có giá trị pháp lý, và A lãnh đủ hay không còn phụ thuộc vào luật sư biện hộ và sự phán xử của Tòa có công minh hay không. Chứ nếu bác nói dựa vào CU Viên để xử là kg phù hợp.
 
Hạng B2
5/12/14
267
356
63
42
Nếu có tham khảo thì cũng chỉ là tham khảo để rõ hơn thôi, không có giá trị pháp lý, và A lãnh đủ hay không còn phụ thuộc vào luật sư biện hộ và sự phán xử của Tòa có công minh hay không. Chứ nếu bác nói dựa vào CU Viên để xử là kg phù hợp.
Câu chữ trong quá trình tranh luận có thể "chưa phù hợp" nhưng mình, anh @dawmgoodman, anh @bac8,... chỉ muốn thuyết phục bồ và một số bạn khác nên chấp nhận và tuân thủ các quy tắc giao thông của CƯ Viên thôi, vì nó sẽ có mang lại lợi nhiều hơn thôi...
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Nếu có tham khảo thì cũng chỉ là tham khảo để rõ hơn thôi, không có giá trị pháp lý, và A lãnh đủ hay không còn phụ thuộc vào luật sư biện hộ và sự phán xử của Tòa có công minh hay không. Chứ nếu bác nói dựa vào CU Viên để xử là kg phù hợp.
Nếu ra Toà, để xem xét việc bật xi nhan khi nào, tắt khi nào, thì việc viện dẫn CUV sẽ được Toà chấp thuận vì đây là nguồn luật đã được áp dụng và có hiệu lực tại Việt Nam.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Chổ này không phải giao lộ thì thôi. Mình pó tay, chứng minh chi nữa. Mình kg quan tâm giao lộ này có cong hay không, chỉ quan tâm phải xi nhan nếu có chuyển hướng (rẽ) tại giao lộ.
capture2-png.505397


Bác thử trích dẫn quy định về "giao lộ" hay "nơi đường giao nhau" là ra ngay mà. Bình thường nói cái trích dẫn ngay, sao hôm nay cứ thụt thò e lệ thế, kaka. Để em giúp 1 tay nhé:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
  1. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Ai bảo không xi nhan đường cong bơi hết vào đây...
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
capture2-png.505397


Bác thử trích dẫn quy định về "giao lộ" hay "nơi đường giao nhau" là ra ngay mà. Bình thường nói cái trích dẫn ngay, sao hôm nay cứ thụt thò e lệ thế, kaka. Để em giúp 1 tay nhé:

Luật GTĐB:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
  1. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
View attachment 505893
Thụt thò gì. Cái định nghĩa QC 2012 này ai cũng thuộc làu rồi, trích chi nữa, bác trích lại mình thấy cũng vại à, thế chổ này kg phải là nơi 2 đường gặp nhau trên cùng mặt mặt phẳng sao?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Nếu ra Toà, để xem xét việc bật xi nhan khi nào, tắt khi nào, thì việc viện dẫn CUV sẽ được Toà chấp thuận vì đây là nguồn luật đã được áp dụng và có hiệu lực tại Việt Nam.
Quy định nào vậy nhờ bác trích dẫn giúp, vậy còn câu 1b điều 3 của CU Viên để làm gì?
Và Tòa chấp nhận chưa chắc là công minh cũng nhiều trường hợp Tòa xử bậy rồi.
 
Chỉnh sửa cuối: