cái này là practice của tòan thế giới (trừ VN) đó bác, ko riêng gì Nhật. Hoặc là nháy đèn khẩn cấp hoặc là giơ tay cám ơnEm lượm trên in tẹc nét thấy cái link bên Nhật người ta nháy đèn khẩn cấp 2 lần để cám ơn xe sau khi nhường cho họ nhập làn
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tai-xe-nhat-ban-nhay-den-khan-cap-de-cam-on-3033016-p2.html
Hồi em đi học lái xe ở Vihempic năm 2006, học tuần 3 buổi mà hết 3 tháng mới học xong phần lý thuyết đó các bác. Sau đó chuyển qua học 3 tháng thực hành nữa mới được lái xe ra đường, công nhận bên đó dạy kỹ thật, ko biết giờ còn vậy ko nữa.
Hồi đó em đi học thì trong bài học có nói đến vụ nhá đèn pha xin đường, cái này là có trong giáo trình dạy lái xe chứ ko phải là chế.
Em thấy nhá đèn pha xin đường cũng là thể hiện văn hoá giao thông thay vì bấm còi inh ỏi để xin đường. Trên đoạn đường hẹp nếu xe nào nhá đèn pha trước thì xe kia phải nhường đường cho xe xin đi trước. Cái này em sử dụng nhiều trên đường trường và trong thành phố, và chỉ nhá đèn 0,5 giây để ko làm chói mắt người đối diện.
Hồi đó em đi học thì trong bài học có nói đến vụ nhá đèn pha xin đường, cái này là có trong giáo trình dạy lái xe chứ ko phải là chế.
Em thấy nhá đèn pha xin đường cũng là thể hiện văn hoá giao thông thay vì bấm còi inh ỏi để xin đường. Trên đoạn đường hẹp nếu xe nào nhá đèn pha trước thì xe kia phải nhường đường cho xe xin đi trước. Cái này em sử dụng nhiều trên đường trường và trong thành phố, và chỉ nhá đèn 0,5 giây để ko làm chói mắt người đối diện.
Vậy còn bóp kèn để làm gì? Có bác nào băng khoăn suy nghĩ về ý nghĩa của việc bóp kèn? Tại sao người Việt mình lại hay bóp kèn nhiều khi chạy xe?
Nhận thức của tôi:
Hồi đi học bằng lái (khoản 2005) thầy dạy: Đường đông, bóp kèn để cho xe nó vô mình mới có đường đi. Do vậy, bóp kèn là để "xin đường" và Thói quen hình thành.
Gần đây (khoản 2010) vô tình đọc được tài liệu Sổ tay hướng dẫn lái xe của Mỹ - bang California (in bằng tiếng Việt cho người Việt) Các bạn có thể seach Google "sổ tay hướng dẫn lái xe bang california"
hoặc download tại đây
http://apps.dmv.ca.gov/pubs/foreign_hdbk/dl600V.pdf
{Nói rõ bản này là bảng mới, tôi mới search tìm, trước đây hình như nó có bảng cũ.)
Thì thấy rằng họ dùng còi không phải để xin đường mà mang ý nghĩa "báo cho lái xe khác biết tôi đang ở đây"
(tham khảo trang 54 tài liệu trên).
Với ý nghĩa còi để báo cho xe khác là "tôi đang ở đây", đừng có đâm vào tôi thì chúng ta sẽ không bấm vòi để:
- Thúc đít người khác đi nhanh hơn. Có gì bực hơn là đang chờ đèn đỏ, còn một vài giây, thì xe phía sau đã bấm còi in ỏi.
- Bấm còi để yêu cẩu người khác nhường đường trên đường đông đúc.
Tóm lại, chỉ cẩn thay đổi tư duy sử dụng còi thì chúng ta sẽ bớt bấm còi.
Nhận thức của tôi:
Hồi đi học bằng lái (khoản 2005) thầy dạy: Đường đông, bóp kèn để cho xe nó vô mình mới có đường đi. Do vậy, bóp kèn là để "xin đường" và Thói quen hình thành.
Gần đây (khoản 2010) vô tình đọc được tài liệu Sổ tay hướng dẫn lái xe của Mỹ - bang California (in bằng tiếng Việt cho người Việt) Các bạn có thể seach Google "sổ tay hướng dẫn lái xe bang california"
hoặc download tại đây
http://apps.dmv.ca.gov/pubs/foreign_hdbk/dl600V.pdf
{Nói rõ bản này là bảng mới, tôi mới search tìm, trước đây hình như nó có bảng cũ.)
Thì thấy rằng họ dùng còi không phải để xin đường mà mang ý nghĩa "báo cho lái xe khác biết tôi đang ở đây"
(tham khảo trang 54 tài liệu trên).
Với ý nghĩa còi để báo cho xe khác là "tôi đang ở đây", đừng có đâm vào tôi thì chúng ta sẽ không bấm vòi để:
- Thúc đít người khác đi nhanh hơn. Có gì bực hơn là đang chờ đèn đỏ, còn một vài giây, thì xe phía sau đã bấm còi in ỏi.
- Bấm còi để yêu cẩu người khác nhường đường trên đường đông đúc.
Tóm lại, chỉ cẩn thay đổi tư duy sử dụng còi thì chúng ta sẽ bớt bấm còi.
Nhá 1 2 cái thì ok chứ nhiều ông nhá như đèn vũ trường thì phản cảm lắmHồi em đi học lái xe ở Vihempic năm 2006, học tuần 3 buổi mà hết 3 tháng mới học xong phần lý thuyết đó các bác. Sau đó chuyển qua học 3 tháng thực hành nữa mới được lái xe ra đường, công nhận bên đó dạy kỹ thật, ko biết giờ còn vậy ko nữa.
Hồi đó em đi học thì trong bài học có nói đến vụ nhá đèn pha xin đường, cái này là có trong giáo trình dạy lái xe chứ ko phải là chế.
Em thấy nhá đèn pha xin đường cũng là thể hiện văn hoá giao thông thay vì bấm còi inh ỏi để xin đường. Trên đoạn đường hẹp nếu xe nào nhá đèn pha trước thì xe kia phải nhường đường cho xe xin đi trước. Cái này em sử dụng nhiều trên đường trường và trong thành phố, và chỉ nhá đèn 0,5 giây để ko làm chói mắt người đối diện.
Hình như chú nào buổi tối thiếu .... vú sữa thì hôm sau ra đường bóp ... bù lại
Vậy còn bóp kèn để làm gì? Có bác nào băng khoăn suy nghĩ về ý nghĩa của việc bóp kèn? Tại sao người Việt mình lại hay bóp kèn nhiều khi chạy xe?
Đối với xe khách và tải thì đó là một ngôn ngữ để "cướp" đường thì đúng hơn. Xe(khách) mà nhá đèn trước thì nó bảo là : "tao cướp phần đường của mày đấy". Còn xe "nhá" sau thì chịu, không biết là "ừ" hay "từ chối".Các bác chạy 4B thỉnh thoảng vẫn thường sử dụng "chiêu" nhá đèn như là một ngôn ngữ để xin đường. ... khi nhá đèn thì người nhá sau phải nhường cho người nhá trước hay ngược lại?
Không biết có bác nào có lời giải thích hợp lý không nhỉ?
Kính các bác !
đúng kg cần chỉnhe chạy đường dài gặp đường lạ thì nhá 1 cái xe tải , thấy xua tay là biết không có dqd, chỉ xuống đường là có nó núp lùm.
Mấy bạn ngược chiều chạy sát quá nhá đèn , xin vượt nhá đèn, hạ pha nhá đèn về cos, tới khúc cua tay áo hoặc đổ đèo ban đêm nhá đèn bấm còi giảm tốc. Chạy cứu thương hay bị cái tật nhá đèn nhất.
Còn thiếu:khi tài đối diện chỉ 2 ngón tay về phía mình hoặc để lồng bàn tay úp xuống phảy phảy là có bắn tốc độ nha
Hình như chú nào buổi tối thiếu .... vú sữa thì hôm sau ra đường bóp ... bù lại
Nếu muốn góp ý về văn phong, cách viết, cách dùng từ (bóp kèn, bấm còi... ) thì mong bác lịch sự chút. bác không nên nói theo kiểu xách mé như thế.
Kiểu nói như vậy không làm cho bác trở nên văn hóa hơn đâu. Chào bác