Úi, sư phụ rảnh của em
xem phim cũng vậy thôi
con cái tuổi đi học, chỉ light supervise thôi . đọc thêm hiểu biết về cyber security để giúp con cái sao này .
hôm nay trả tiền con cái rửa 2 xe , mỗi đứa $14 (đúng 1 giờ lao động) kiểu Mỹ dạy từ từ hiểu giá trị lao động
Sai!Cả ngày nay tôi đọc encrypt & decrypt
Đúng là có những thứ chặt bằm và không tái tạo lại được
Nói một cách chuẩn xác là cần một năng lực tính toán lớn tại thời điểm hiện tại để xử lý. Nhưng công nghệ luôn phát triển nên những bài toán bất khả thi hiện nay có thể giải quyết trong tương lai.
Ví dụ về hàm băm, hiện nay MD5 và cả SHA1 đã được chứng minh là không còn an toàn nên được khuyến cáo sử dụng SHA256 hay SHA512.
Quay trở lại vụ mã hoá và giải mã thì có nhiều công trình nghiên cứu và giải thuật được xếp hạng tuyệt mật nên bí mật với người thường không có nghĩa là bí mật với những cơ quan an ninh quốc gia.
Ví dụ nổi tiếng nhất là vụ máy mã hoá Enigma của Đức trong Thế chiến II. Tình báo Anh với sự hỗ trợ của Alan Turing đã giải mã được thông điệp mã hoá bằng máy này nhưng thông tin này được giữ tuyệt mật cho đến tận sau chiến tranh.
nếu em làm được là em chửi anh cc như cc rồi sợ gì ảnh bem nick nữasao FBI không nhờ bác Tin_truc nhỉ?
Em mới bảo MD5 là dùng cho hàm băm thôi, chứ mã hoá gì, nhắc Enigma mới nhớ, FBI nó yêu cầu tụi Apple mở iPhone mục đích không phải để giải mã, mà là để đoán được cái mật khẩu, cũng như kiểu cái máy kia dùng để dò chìa khoá để mở (kiểu đoán mò vét cạn) chứ không phải đùng 1 cái đưa bất kì nội dung gì cũng mở ra đọc được. Nguyên do là tụi kia bị leak một vài cái câu thường dùng và dùng nó để so ngược tìm ra chìa khoá.Sai!
Nói một cách chuẩn xác là cần một năng lực tính toán lớn tại thời điểm hiện tại để xử lý. Nhưng công nghệ luôn phát triển nên những bài toán bất khả thi hiện nay có thể giải quyết trong tương lai.
Ví dụ về hàm băm, hiện nay MD5 và cả SHA1 đã được chứng minh là không còn an toàn nên được khuyến cáo sử dụng SHA256 hay SHA512.
Quay trở lại vụ mã hoá và giải mã thì có nhiều công trình nghiên cứu và giải thuật được xếp hạng tuyệt mật nên bí mật với người thường không có nghĩa là bí mật với những cơ quan an ninh quốc gia.
Ví dụ nổi tiếng nhất là vụ máy mã hoá Enigma của Đức trong Thế chiến II. Tình báo Anh với sự hỗ trợ của Alan Turing đã giải mã được thông điệp mã hoá bằng máy này nhưng thông tin này được giữ tuyệt mật cho đến tận sau chiến tranh.
https://en.wikipedia.org/wiki/Cryptanalysis_of_the_Enigma#Polish_breakthrough
công nhận bác còn rãnh hơn hội thất nghiệp trên đây, em do công việc phải đọc mấy cái này mới biết đường mà làm, còn lại phải lo chạy ăn từng bữaxem phim cũng vậy thôi [BCOLOR=rgb(252, 252, 255)][/BCOLOR]
con cái tuổi đi học, chỉ light supervise thôi . đọc thêm hiểu biết về cyber security để giúp con cái sao này .
hôm nay trả tiền con cái rửa 2 xe , mỗi đứa $14 (đúng 1 giờ lao động) kiểu Mỹ dạy từ từ hiểu giá trị lao động
Sai!
Nói một cách chuẩn xác là cần một năng lực tính toán lớn tại thời điểm hiện tại để xử lý. Nhưng công nghệ luôn phát triển nên những bài toán bất khả thi hiện nay có thể giải quyết trong tương lai.
Ví dụ về hàm băm, hiện nay MD5 và cả SHA1 đã được chứng minh là không còn an toàn nên được khuyến cáo sử dụng SHA256 hay SHA512.
Quay trở lại vụ mã hoá và giải mã thì có nhiều công trình nghiên cứu và giải thuật được xếp hạng tuyệt mật nên bí mật với người thường không có nghĩa là bí mật với những cơ quan an ninh quốc gia.
Ví dụ nổi tiếng nhất là vụ máy mã hoá Enigma của Đức trong Thế chiến II. Tình báo Anh với sự hỗ trợ của Alan Turing đã giải mã được thông điệp mã hoá bằng máy này nhưng thông tin này được giữ tuyệt mật cho đến tận sau chiến tranh.
Mới đọc phần yếu nhất của hệ thống encrypt không phải điều gì to lớn cả , đó chính là ... hàm ngẫu nhiên .
Bác hiểu gần đúng ý của mấy anh FBI đang cay Apple khóa hết cả các đường can thiệp dữ liệu trên máy bị khóa, thậm chí em tin Tim Cook còn có thể phát biểu là máy đã khóa vĩnh viễn (dissabled) là ngay cả Apple k thể truy cập để khôi phục dữ liệu.có mấy anh chưa hiểu chuyện mà cứ chém nhoi choi lên nhỉ, lệnh của chính phủ là gì? chỉ có lệnh của tòa án mới có giá trị pháp luật thôi
việc FBI muốn là Apple sửa lại iOS để lúc nào cũng có 1 cái backdoor, FBI muốn xâm nhập lúc nào tùy thích họ muốn, điều này đi ngược lại đạo đức kinh doanh nên tất cả các công ty công nghệ đều phản đối.
còn khi nào có lệnh của tòa án thì cứ cần đt lại apple sẽ mở khóa cho muốn xét gì xét
Nhưng nhiều bác lại nhầm giữa quan niệm mở máy để xài lại đc có thể là restore hoặc thay chip IC như tụi unlock tại VN và khôi phục mở lại máy đang xài bị khóa chế độ vô hiệu hóa. Hiện tại điều FBI muốn cũng là cả thế giới ngầm hacker mong muốn. Hehe
learning is nothingcông nhận bác còn rãnh hơn hội thất nghiệp trên đây, em do công việc phải đọc mấy cái này mới biết đường mà làm, còn lại phải lo chạy ăn từng bữa
khi cuộc sống không chạy theo danh vọng và gạo tiền thì ... rãnh nhiều thứ để:
đọc hiểu thêm
chèo thuyền trên hồ
tập bắn cung
xem phim
làm chuyện gì đó
tùy
thay vì rảnh đi nhậu nhẹt hoặc cà phê cà pháo thì các thứ trên làm rich cho life
Bác hiểu gần đúng ý của mấy anh FBI đang cay Apple khóa hết cả các đường can thiệp dữ liệu trên máy bị khóa, thậm chí em tin Tim Cook còn có thể phát biểu là máy đã khóa vĩnh viễn (dissabled) là ngay cả Apple k thể truy cập để khôi phục dữ liệu.
Nhưng nhiều bác lại nhầm giữa quan niệm mở máy để xài lại đc có thể là restore hoặc thay chip IC như tụi unlock tại VN và khôi phục mở lại máy đang xài bị khóa chế độ vô hiệu hóa. Hiện tại điều FBI muốn cũng là cả thế giới ngầm hacker mong muốn. Hehe
vụ này không phải Apple quảng cáo, Mỹ quảng cáo ... mà là nhắm tới Trung Quốc