Re:Đi một ngày đàng...
Có lẽ xưa anh chị em TNXP và BĐ mở đường, gặp núi đá phải đẽo cho thành đèo - nên thành tên chăng?
Bác ấy đang nghĩ gì về cột cây số trên?
Sáng tác...
...Sáng tác...
Và...tự tác .
Suốt mấy ngàn cây lô mếch, mình Bác í vần vô lăng. Thudan tui , phần thì chưa được tự tin ( Dù đã vần vô lăng vài mươi năm, ra Bắc vào Nam đủ nơi, giờ sồn sồn đâm dút dát), phần thì cứ vào bữa là làm xị rượu, để nhớ vị rượu của các vùng quê xưa mình đã nương nhờ.
Mấy lị thời tiết như lày, nhâm nhi tí cho ấm cũng hay.
Cũng may, Bác Thiết cực kì gương mẫu trong thực thi pháp luật - Nếu như thudan tui, chắc lõng thõng chừ chưa dzìa.
Có lẽ xưa anh chị em TNXP và BĐ mở đường, gặp núi đá phải đẽo cho thành đèo - nên thành tên chăng?
Bác ấy đang nghĩ gì về cột cây số trên?
Sáng tác...
...Sáng tác...
Và...tự tác .
Suốt mấy ngàn cây lô mếch, mình Bác í vần vô lăng. Thudan tui , phần thì chưa được tự tin ( Dù đã vần vô lăng vài mươi năm, ra Bắc vào Nam đủ nơi, giờ sồn sồn đâm dút dát), phần thì cứ vào bữa là làm xị rượu, để nhớ vị rượu của các vùng quê xưa mình đã nương nhờ.
Mấy lị thời tiết như lày, nhâm nhi tí cho ấm cũng hay.
Cũng may, Bác Thiết cực kì gương mẫu trong thực thi pháp luật - Nếu như thudan tui, chắc lõng thõng chừ chưa dzìa.
Re:Đi một ngày đàng...
Con sông vùng quê của gần 60 năm trước - Nghe người lớn kể lại : Hồi xưa, nhà gần bến sông, ghe bầu từ Bắc buôn hàng hay cập bến để giao thương. Nay dòng đã cạn.
Phía xa xa, cây cầu gỗ ngang sông nổi trong sắc chiều bảng lãng
Bên sông, bà mẹ ngồi ngóng con.
Sông xưa giờ đã đổi dòng - Nền nhà cũ nay còn một nửa.
Cách phố thị không xa, nhưng 60 năm qua, chỉ con sông đổi dòng, nền nhà khi trước gia đình ở nằm phía bên lở nên chỉ còn một nửa. Còn cảnh vật vẫn như xưa, chẳng thay đổi là bao.
Chợt chạnh lòng cho vùng quê cũ.
Cũng vậy, vùng quê trung du một thời bảo bọc những đứa trẻ, nay đường đã được tráng bê tông, nhưng những bức tường xây bao quanh những khu nhà làm mất đi sự ấm cúng và thân thiện của những rặng cây xanh mát, thiếu nhiều những cây ăn trái và những vườn dứa (Thơm) lúc nào cũng có sẵn trái chín cho bọn trẻ.
Đình làng, nơi 9 giờ đêm mấy chục năm trước đón những đứa trẻ xa cha mẹ, chờ để những người thân mới chuẩn bị đón về nhà.
Nhưng... Cảm giác đìu hiu trống vắng của làng quê một thời ăm ắp tình người cứ ám ảnh trong tôi cứ mỗi lần nghĩ đến.
Thôi! Đổi đề tài cho vui một chút
Ý của người treo bảng chắc quảng cáo đặc sản chăng?
Núi Đôi
Vùng quê thanh bình này được nhiều người biết đến qua bài thơ của nhà thơ Vũ Cao.
Bảy năm về trước, em mười bảy
Anh mới đôi mươi, trẻ nhất làng
Xuân Dục, Ðoài Ðông hai cánh lúa
Bữa thì em tới, bữa anh sang
Lối ta đi giữa hai sườn núi
Ðôi ngọn nên làng gọi núi Ðôi
Em vẫn đùa anh: sao khéo thế
Núi chồng núi vợ đứng song đôi! (Trích)
Có lẽ con đường xưa giờ là lối rẽ vào quán lòng bò nay chăng?
Con sông vùng quê của gần 60 năm trước - Nghe người lớn kể lại : Hồi xưa, nhà gần bến sông, ghe bầu từ Bắc buôn hàng hay cập bến để giao thương. Nay dòng đã cạn.
Phía xa xa, cây cầu gỗ ngang sông nổi trong sắc chiều bảng lãng
Bên sông, bà mẹ ngồi ngóng con.
Sông xưa giờ đã đổi dòng - Nền nhà cũ nay còn một nửa.
Cách phố thị không xa, nhưng 60 năm qua, chỉ con sông đổi dòng, nền nhà khi trước gia đình ở nằm phía bên lở nên chỉ còn một nửa. Còn cảnh vật vẫn như xưa, chẳng thay đổi là bao.
Chợt chạnh lòng cho vùng quê cũ.
Cũng vậy, vùng quê trung du một thời bảo bọc những đứa trẻ, nay đường đã được tráng bê tông, nhưng những bức tường xây bao quanh những khu nhà làm mất đi sự ấm cúng và thân thiện của những rặng cây xanh mát, thiếu nhiều những cây ăn trái và những vườn dứa (Thơm) lúc nào cũng có sẵn trái chín cho bọn trẻ.
Đình làng, nơi 9 giờ đêm mấy chục năm trước đón những đứa trẻ xa cha mẹ, chờ để những người thân mới chuẩn bị đón về nhà.
Nhưng... Cảm giác đìu hiu trống vắng của làng quê một thời ăm ắp tình người cứ ám ảnh trong tôi cứ mỗi lần nghĩ đến.
Thôi! Đổi đề tài cho vui một chút
Ý của người treo bảng chắc quảng cáo đặc sản chăng?
Núi Đôi
Vùng quê thanh bình này được nhiều người biết đến qua bài thơ của nhà thơ Vũ Cao.
Bảy năm về trước, em mười bảy
Anh mới đôi mươi, trẻ nhất làng
Xuân Dục, Ðoài Ðông hai cánh lúa
Bữa thì em tới, bữa anh sang
Lối ta đi giữa hai sườn núi
Ðôi ngọn nên làng gọi núi Ðôi
Em vẫn đùa anh: sao khéo thế
Núi chồng núi vợ đứng song đôi! (Trích)
Có lẽ con đường xưa giờ là lối rẽ vào quán lòng bò nay chăng?
Last edited by a moderator:
Re:Đi một ngày đàng...
Đang đi trên con đuờng trải bằng thơ, bác xuống xề chỗ này một phát em mém té ghế luônMr.thudan nói:Có lẽ con đường xưa giờ là lối rẽ vào quán lòng bò nay chăng?
Re:Đi một ngày đàng...
Đèo Đá Đẻo, con đèo trên đường HCM Đông, nối Hà tĩnh với Quảng Bình. Đường đèo dễ đi, bởi mật độ xe không đông. Cũng giống đặc điểm chung của đường đèo trên Trường sơn, chúng thường có những đoạn với độ dốc lớn hơn những con đèo dưới xuôi...
Đâu đó, phía xa kia, là đèo Đá Đẻo, nơi vượt qua những ngọn núi "cản mũi kỳ đà" mờ trong mưa bụi :
Đèo Đá Đẻo không cao lắm, đỉnh đèo cũng chỉ hơn 500m (#520m) :
Tuy vậy, nếu chạy xe trong thời tiết không thuận lợi,(như trời mưa) cũng cần chú ý giảm tốc độ, nhất là ở những cua hẹp,nhiều đoạn có thể có bùn đất trôi qua mặt đường .
Tracklog đèo Đá Đẻo. Với Asia, 90% điều khiển bằng cơm, không dám "cà chớn", dù là khi xổ đèo :
.
Đèo Đá Đẻo, con đèo trên đường HCM Đông, nối Hà tĩnh với Quảng Bình. Đường đèo dễ đi, bởi mật độ xe không đông. Cũng giống đặc điểm chung của đường đèo trên Trường sơn, chúng thường có những đoạn với độ dốc lớn hơn những con đèo dưới xuôi...
Đâu đó, phía xa kia, là đèo Đá Đẻo, nơi vượt qua những ngọn núi "cản mũi kỳ đà" mờ trong mưa bụi :
Đèo Đá Đẻo không cao lắm, đỉnh đèo cũng chỉ hơn 500m (#520m) :
Tuy vậy, nếu chạy xe trong thời tiết không thuận lợi,(như trời mưa) cũng cần chú ý giảm tốc độ, nhất là ở những cua hẹp,nhiều đoạn có thể có bùn đất trôi qua mặt đường .
Tracklog đèo Đá Đẻo. Với Asia, 90% điều khiển bằng cơm, không dám "cà chớn", dù là khi xổ đèo :
.
Re:Đi một ngày đàng...
...Thời xa xôi đó, mình đã đi làm, chỉ lên thăm 3 em sơ tán có 1 lần. Rồi mình đi bộ đội. Mr.Thudan vào Đại học, rồi cũng gia nhập quân đội...Kỷ niệm thời chiến tranh, vui buồn đều có, mà sao nó cứ da diết lòng người,mãi đến khi đầu bạc răng long...
Vẫn còn đó, ngôi đình làng Dậu dương, những cây cau đã gần trăm năm tuổi :
Những ngôi nhà trong làng, đã lợp "ngói Tây". Tường gạch đã thay cho dậu duối dậu găng thuỡ nào...
Lũy tre bao quanh làng và dọc theo lối đi, vốn là thứ không thể thiếu trong đặc trưng làng xóm VN xưa, nay cũng chỉ còn thưa thớt, nhường chỗ cho những vách tường xây, bên trên cắm mảnh chai. Ở Dậu dương cũng vậy :
...
Bác Truong195 có kỷ niệm gì về vùng quê này chăng ?truong195 nói:Bác cho thêm hình ở khu này đi bác
...Thời xa xôi đó, mình đã đi làm, chỉ lên thăm 3 em sơ tán có 1 lần. Rồi mình đi bộ đội. Mr.Thudan vào Đại học, rồi cũng gia nhập quân đội...Kỷ niệm thời chiến tranh, vui buồn đều có, mà sao nó cứ da diết lòng người,mãi đến khi đầu bạc răng long...
Vẫn còn đó, ngôi đình làng Dậu dương, những cây cau đã gần trăm năm tuổi :
Những ngôi nhà trong làng, đã lợp "ngói Tây". Tường gạch đã thay cho dậu duối dậu găng thuỡ nào...
Lũy tre bao quanh làng và dọc theo lối đi, vốn là thứ không thể thiếu trong đặc trưng làng xóm VN xưa, nay cũng chỉ còn thưa thớt, nhường chỗ cho những vách tường xây, bên trên cắm mảnh chai. Ở Dậu dương cũng vậy :
...
Last edited by a moderator:
Re:Đi một ngày đàng...
Cảm ơn bác Mr.Thudan đã tham gia post bài và hình ảnh...! Bác viết lời bình hay không kém gì bác Thiết.
Cảm ơn bác Mr.Thudan đã tham gia post bài và hình ảnh...! Bác viết lời bình hay không kém gì bác Thiết.
Re:Đi một ngày đàng...
Hình đẹp dể di vào lòng người, bác Thiết ơi. Bây giờ đô thị hóa, những cảnh này càng ngày càng hiếm. Hy vọng mình sớm có đei62u kiện để lặn lội khắp đất nước.
Hình đẹp dể di vào lòng người, bác Thiết ơi. Bây giờ đô thị hóa, những cảnh này càng ngày càng hiếm. Hy vọng mình sớm có đei62u kiện để lặn lội khắp đất nước.