Tào lao. Chi phí làm cầu cao chỉ khi phải xây cầu với độ tĩnh không cao để tàu bè có thể ra vào được Bason thôi. Nếu di dời Ba Son thì chỉ cần làm cầu thấp, chi phí đền bù giải tỏa cũng như quỹ đất cần thiết dĩ nhiên thấp hơn nhiều. Làm hầm/cầu qua Thủ Thiêm là chuyện cả trăm năm. Chỉ vì muốn giữ Ba Son trong thời gian ngắn mà chịu chi phí cao gấp 3-4 lần thì quá ngu!Sai
Bên Quốc phòng không quan tâm tới làm cầu hay làm hầm. Đơn giản vì có làm cái gì thì bên QP cũng không có phần
bên QP tại thời điểm đó đang ôm cái Tân Cảng chưa nhả ra được, giữ cái 3Xon để phục vụ quốc phòng
Hồi đó vụ bàn di dời Tân cảng ra Cát Lái như bây giờ bàn lâu rồi nhưng không khả thi vì hạ tầng Cát Lái lúc đó không đáp ứng nổi, và chuyện dời cảng thì không thể 1 sớm 1 chiều, trong khi việc thông tuyến Đông Tây là rất cận kề.
Mọi thứ nói cho cùng cũng là Chi Phí. Chi phí lớn nhất để làm Cầu là phải giải toả lớn, mất quỹ đất lớn, thiệt hại về kinh tế,....
nghĩ thử nếu như làm cầu thì quỹ đất giành cho giao thông trong Q1 phải mất đi cả chục ha. Vừa tốn tiền giải toả, trong khi nếu để đất này khai thác thì biết bao nhiêu tiền.
Về phía Quân đội trong thời gian mình ngồi ghi chép trong cuộc họp mặc dù lúc đó các bên cãi nhau như mổ trâu mổ bò thì chưa bao giờ bên QĐ họ đặt ra vấn đề chi phí. Quan điểm xuyên suốt là cần phải giữ lại 3Xon lúc đó để giải quyết vấn đề quốc phòng. Đến khi nào ngoài Bà Rịa xong thì họ mới chịu đi.
Cho thấy quan điểm của BQP là giữ Gôn
Lúc đó trong QĐ có 2 luồng , giữ 3Xon lại để kiếm đối tác chuyển nhượng làm ngân sách quốc phòng
Luồng ý kiến là chuyển về cho TP theo đúng quy định, tp nộp ngân sách định kỳ
Luồng ý kiến là giữ lại và bảo tồn.
Hiện nay số phận của 3 Xon là hợp của 3 cái như trên
Bên LX người ta di dời 16 triệu dân và 1500 nhà máy công nghiệp sang phía Đông chỉ trong vòng 6 tháng https://en.m.wikipedia.org/wiki/Evacuation_in_the_Soviet_Union
Di dời cái Ba Son thì mất bao lâu?