Ak nhưng bắn đạn M16 phải không anh?hắn là diện M47
dịch sang tiếng Kinh là : Bafai
ý của em là vai trò lúc đo của 3Xon vẫn còn, đặc biệt là phục vụ cho quân sựDưới X51 thì có nhà tổng đoạn M - Ba Son trực tiếp sử dụng chứ ko thuộc X51, dùng để đóng loạt Monia; tuy nhiên nhà này chỉ để ráp tổng đoạn là chính; việc chế tạo tổng đoạn cũng ở Ba Son, chế tạo xong mới chuyển xuống X51 ráp. Và cả các vấn đề thiết bị, kỹ thuật khác.
Nhà M này hiện cũng đã chấm dứt vai trò của nó sau khi loạt M đóng xong, Ba son đã giao nhà M cho X51 quản lý.
Về vụ sửa tàu thì Ba son lúc đó có cái Ụ nổi 8500T, và cái đốc từ thời Pháp; giờ Ba son có vài cái Ụ nổi này rồi.
X51 thì thời 2004-2005 thì đúng là rất sơ sài; chưa có gì cả. Giờ thì khá hơn sau 1 tgian dài có đầu tư!
ĐANG CHUYỆN LÊN MÂM MÀ CÁC ANH CÃI NHAU LOẠN XẠ VỤ CẦU VỚI HẦM CHI VẬY. LẬP THỚT MỚI ĐI MẤY ANH, CHO ĐỠ LOÃNG!
còn suất nào không giới thiệu cho MèoA có vẻ gato khi mình lãnh lương 2 job nhuể
Chém gió ụ nổi thì chắc phiền @Mr Fil @haiquannăm đó 3Xon được chuyển giao cái đóng thiết giáp hạm gì đó Molisa gì đó. Tuy nhiên không đóng ở 3Xon nhưng mọi thứ về kỹ thuật đều từ đây đi ra.
cái quan trọng nhất của 3Xon lúc đó không phải là đóng tàu mà là sửa tàu. Lúc đó cả VN duy nhất có 3Xon và Huyndai Khánh Hoà là có ụ nổi để nâng được tàu. Nhiệm vụ của 3 Xon lúc đó chủ yếu là sửa tàu chiến, chứ lúc đó Đà Nẵng chưa làm dc gì ngoài trữ dầu
Anh lại phí lời với thằng ku đó làm gì. Nó có biết dùng cái sọ dừa của nó làm cái đíu gì đâu. Đối với nó cái gì Đ&NN làm là chỉ có đúng. Cấm cãi
Cái hầm Thủ Thiêm này là biểu tượng của lối làm ăn lãng phí, vô kế hoạch, vô trách nhiệm, chỉ biết bo bo lợi ích nhóm, là nỗi nhục của cái chính quyền này! Cùng số tiền đó người ta xây được 3-4 cái cầu, chi phí quản lý bảo dưỡng thấp hơn, mà lại an toàn hơn. Cái lý do duy nhất làm hầm là để giữ lại Ba Son và Tân Cảng. Giờ cả hai đều di dời cmn hết! Giờ lại xây thêm cái cầu ngay Ba Son luôn!
Bác Mèo làm kái kon kặc gì bên ngoài xã hội mà biết nhiều vậy nhỉ? Những gì em biết được thì đúng như bác Mèo đã trình bày bên trên.thôi lại mất công nói lại cái Hầm Cầu này thêm 1 lần nữa.
Mình đây là con nguời trung lập ,thấy đúng thì khen, thấy sai thì chửi. Cái gì có nói có , cái gì không có thì đoán mò.
Chuyện mình được 2, 3 lần đi họp với tư cách là đại diện đơn vị tư vấn của bộ QP đặc cử vào trong ban qủan lý dự án 9 về cái gọi là di dời BaSon. Dĩ nhiên thời mình đi họp chỉ tuyền bọn quản lý nhà nước chứ không tới lượt nhà đầu tư nào vô trong để hóng chứ đừng nói chuyện họp đề có ý kiến ý cò.
Thời đó ông 6 Khỉ đang là thủ tướng như vô họp thì toàn đọc trích đoạn ý kiến của ông 6 Dân, Ban QLDA 9 mặc định 2 tuần họp 1 lần cơ mà chắc thì phải cả 3 tuần, 1 tháng vì hoãn thường xuyên, mình đi họp nhưng nghe miến chán nên thường xuyên lấy cớ đi họp để đi đánh quả đất . Thời điểm đó khoảng đâu 2003 -2004 gì đấy.
Chuyện chọn Hầm mà không chọn Cầu thì hồi đó cân nhắc kỹ lắm mới quyết chọn, chưa kể là hồi đó còn có rất nhiều tình huống dở khóc dở cuười, làm tới làm lui về cái hầm này. Còn chuyện mấy thằng nói tiền làm Hầm thì làm được mấy cái Cầu thì tuyền là lũ Xạo Lờ đíu biết cccj , đíu nhìn thấy được dự toán nên nói cho sướng mồm.
Việc chọn Hầm là có nhiều lý do bắt buộc phải chọn:
- Các phương án trước đây của Pháp, Mỹ đều chọn cầu.... cơ mà xin thưa là cầu của nó chính là đoạn kéo dài của đường Hàm Nghi chứ không phải đường Đông Tây như bây giờ.
- Tại sao làm cầu ở Đông Tay không được vì nhiều lý do trong đó lý do thứ 1 đó là phong thuỷ. Bởi nếu làm cầu ở đây thì sẽ bị đè lên trên đầu cột cờ Thủ Ngữ , tranh chấp không gian với Cảng nhà Rồng ( chỗ con rồng bay lên mà có cái gì cấn xuống thì toi)
- Nếu chọn làm cầu theo phương án cũ kéo dài đường Hàm Nghi thì độ tĩnh không rất lớn để xe lưu thông được duưới đường Tôn Đức Thắng , điều này dẫn đến phải làm đường dẫn xuống , dẫn lên ,... và rồi phải giải toả các công trình ở đường Hàm Nghi , chi phí giải toả này là vô cùng lớn gấp hơn 10 lần làm cầu. Không khả thi.
- Trường hợp làm cầu tĩnh không thấp ở Hàm Nghi thì lại vướng lưu thông vì lúc đó Tân Cảng chưa dời dc, Ba Son thì ngoài đóng tàu dân sự thì tàu chiến, tàu dầu ,tàu hậu cần làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo thì lúc đó cả VN duy nhất chỉ có Ba Son là có khả năng duy nhất.
Trong các báo cáo, trong các lần họp với BQLDA 9 thì câu của ông Lê Đức Anh luôn luôn đc nhắc đi nhắc lại là " Không dc đụng đến BaSon , thằng nào đụng tới thì ra Trường Sa mà chiến đấu". Hồi đó TP muốn dời lắm nhưng đếch được, đưa bao nhiêu phương án lên họp tới họp lui mãi mà vẫn bí, vì chưa tìm ra dc chỗ thay thế. Hồi đó thông tin chưa mạnh nên ít nguười biết về tình hình biển đảo căng như thế nào..... lúc nào cũng có thể nổ ra chiến tranh
- Việc làm Cầu còn gặp phải khó khăn rất lớn là vị trí trụ cầu , dịch tới dịch lui thì vướng vào luồng tàu bè. Ngoài chuyện lòng sông Saì Gòn có sự biến đổi không lường , kết hợp với hiện tượng bán nhật triều của sông SG ( do SG nằm ở gần xích đạo nên bị ảnh hưởng của cả mặt trăng lẫn mặt trời) , dòng chảy phức tạp , tàu bè di chuyển liên tục về Tân Cảng không nghỉ..... cho nên không thể giành mặt sông, đóng cảng hàng hoá để thi công cầu được. Mất cảng dù chỉ 1 ngày thì kinh tế Sài Gòn tê liệt
- Chốt lại làm Cầu thì phải tĩnh không cao, mà tĩnh không cao thì bó tay. Chuyển qua làm Hầm. Làm hầm thì ta chưa có kinh nghiệm nên phó mặc hoàn toàn cho Nhật. Thằng Nhật trúng thầu là thằng trùm về hầm của Nhật, nhưng Nhật lại đưa 1 thằng con của nó là thằng lần đầu tiên trong đời làm hầm ,... nên có dẫn đến nhiều hệ luỵ phát sinh sau này.
- Khi chọn làm Hầm thì nảy sinh 1 chuyện là Hầm phải cho xe máy lưu thông chung. Thằng Nhật thằng thừng tuyên bố là Đoé Được. Mình nói luôn là bọn tao xe máy là chủ yếu không có xe máy thì khỏi Hầm. Nhật thì bảo khỏi Hầm thì làm Cầu. Mình bảo làm Cầu thì đéo khả thi vì ... ( như trên đã phân tích). Cù cưa mãi, thủ tướng nọ qua, chủ tịch kia lại, .... mất mấy năm trường kỳ kháng chiến, thằng Nhật chịu không nổi đành phải đầu hàng ,... thế là Hầm đường bộ dưới lòng sông duy nhất trên thế giới cho xe máy lưu thông ra đời.
Có lẽ chính vì cái Hầm độc đáo nhất hành tinh này đã đẩy giá thành thi công Hầm lên trên tất cả.
Bản đồ kết nối Thủ Thiêm của giặc làm, chúng nó toàn tính làm cầu theo phương án nối dài Hàm Nghi
View attachment 1757913 View attachment 1757914
Sao không a? Giờ cũng vậy. Chưa đưa mặt bằng đe làm cầu TT2, đổ thừa đata QP nhưng bán cho Vin thì dọn lẹ lắm. TP không ghim mới lạ nha a, giờ thì vẫn chưa giao mặt bằng đầy đủ đê xây cầu TT2Tp có quyền hành gì mà ghim với chả gúc a?
Đây là lý lẽ của mấy anh Quốc Phòng để đòi làm hầm. Mấy cái này ai chả biết. Có gì mới đâu.thôi lại mất công nói lại cái Hầm Cầu này thêm 1 lần nữa.
Mình đây là con nguời trung lập ,thấy đúng thì khen, thấy sai thì chửi. Cái gì có nói có , cái gì không có thì đoán mò.
Chuyện mình được 2, 3 lần đi họp với tư cách là đại diện đơn vị tư vấn của bộ QP đặc cử vào trong ban qủan lý dự án 9 về cái gọi là di dời BaSon. Dĩ nhiên thời mình đi họp chỉ tuyền bọn quản lý nhà nước chứ không tới lượt nhà đầu tư nào vô trong để hóng chứ đừng nói chuyện họp đề có ý kiến ý cò.
Thời đó ông 6 Khỉ đang là thủ tướng như vô họp thì toàn đọc trích đoạn ý kiến của ông 6 Dân, Ban QLDA 9 mặc định 2 tuần họp 1 lần cơ mà chắc thì phải cả 3 tuần, 1 tháng vì hoãn thường xuyên, mình đi họp nhưng nghe miến chán nên thường xuyên lấy cớ đi họp để đi đánh quả đất . Thời điểm đó khoảng đâu 2003 -2004 gì đấy.
Chuyện chọn Hầm mà không chọn Cầu thì hồi đó cân nhắc kỹ lắm mới quyết chọn, chưa kể là hồi đó còn có rất nhiều tình huống dở khóc dở cuười, làm tới làm lui về cái hầm này. Còn chuyện mấy thằng nói tiền làm Hầm thì làm được mấy cái Cầu thì tuyền là lũ Xạo Lờ đíu biết cccj , đíu nhìn thấy được dự toán nên nói cho sướng mồm.
Việc chọn Hầm là có nhiều lý do bắt buộc phải chọn:
- Các phương án trước đây của Pháp, Mỹ đều chọn cầu.... cơ mà xin thưa là cầu của nó chính là đoạn kéo dài của đường Hàm Nghi chứ không phải đường Đông Tây như bây giờ.
- Tại sao làm cầu ở Đông Tay không được vì nhiều lý do trong đó lý do thứ 1 đó là phong thuỷ. Bởi nếu làm cầu ở đây thì sẽ bị đè lên trên đầu cột cờ Thủ Ngữ , tranh chấp không gian với Cảng nhà Rồng ( chỗ con rồng bay lên mà có cái gì cấn xuống thì toi)
- Nếu chọn làm cầu theo phương án cũ kéo dài đường Hàm Nghi thì độ tĩnh không rất lớn để xe lưu thông được duưới đường Tôn Đức Thắng , điều này dẫn đến phải làm đường dẫn xuống , dẫn lên ,... và rồi phải giải toả các công trình ở đường Hàm Nghi , chi phí giải toả này là vô cùng lớn gấp hơn 10 lần làm cầu. Không khả thi.
- Trường hợp làm cầu tĩnh không thấp ở Hàm Nghi thì lại vướng lưu thông vì lúc đó Tân Cảng chưa dời dc, Ba Son thì ngoài đóng tàu dân sự thì tàu chiến, tàu dầu ,tàu hậu cần làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo thì lúc đó cả VN duy nhất chỉ có Ba Son là có khả năng duy nhất.
Trong các báo cáo, trong các lần họp với BQLDA 9 thì câu của ông Lê Đức Anh luôn luôn đc nhắc đi nhắc lại là " Không dc đụng đến BaSon , thằng nào đụng tới thì ra Trường Sa mà chiến đấu". Hồi đó TP muốn dời lắm nhưng đếch được, đưa bao nhiêu phương án lên họp tới họp lui mãi mà vẫn bí, vì chưa tìm ra dc chỗ thay thế. Hồi đó thông tin chưa mạnh nên ít nguười biết về tình hình biển đảo căng như thế nào..... lúc nào cũng có thể nổ ra chiến tranh
- Việc làm Cầu còn gặp phải khó khăn rất lớn là vị trí trụ cầu , dịch tới dịch lui thì vướng vào luồng tàu bè. Ngoài chuyện lòng sông Saì Gòn có sự biến đổi không lường , kết hợp với hiện tượng bán nhật triều của sông SG ( do SG nằm ở gần xích đạo nên bị ảnh hưởng của cả mặt trăng lẫn mặt trời) , dòng chảy phức tạp , tàu bè di chuyển liên tục về Tân Cảng không nghỉ..... cho nên không thể giành mặt sông, đóng cảng hàng hoá để thi công cầu được. Mất cảng dù chỉ 1 ngày thì kinh tế Sài Gòn tê liệt
- Chốt lại làm Cầu thì phải tĩnh không cao, mà tĩnh không cao thì bó tay. Chuyển qua làm Hầm. Làm hầm thì ta chưa có kinh nghiệm nên phó mặc hoàn toàn cho Nhật. Thằng Nhật trúng thầu là thằng trùm về hầm của Nhật, nhưng Nhật lại đưa 1 thằng con của nó là thằng lần đầu tiên trong đời làm hầm ,... nên có dẫn đến nhiều hệ luỵ phát sinh sau này.
- Khi chọn làm Hầm thì nảy sinh 1 chuyện là Hầm phải cho xe máy lưu thông chung. Thằng Nhật thằng thừng tuyên bố là Đoé Được. Mình nói luôn là bọn tao xe máy là chủ yếu không có xe máy thì khỏi Hầm. Nhật thì bảo khỏi Hầm thì làm Cầu. Mình bảo làm Cầu thì đéo khả thi vì ... ( như trên đã phân tích). Cù cưa mãi, thủ tướng nọ qua, chủ tịch kia lại, .... mất mấy năm trường kỳ kháng chiến, thằng Nhật chịu không nổi đành phải đầu hàng ,... thế là Hầm đường bộ dưới lòng sông duy nhất trên thế giới cho xe máy lưu thông ra đời.
Có lẽ chính vì cái Hầm độc đáo nhất hành tinh này đã đẩy giá thành thi công Hầm lên trên tất cả.
Bản đồ kết nối Thủ Thiêm của giặc làm, chúng nó toàn tính làm cầu theo phương án nối dài Hàm Nghi
View attachment 1757913 View attachment 1757914
Vấn đề ở đây là bài toán này dựa trên đầu bài sai - Giữ lại Ba Son và Tân Cảng - nên đáp án dĩ nhiên cũng sai cmn luôn. Còn chuyện di dời thì đèo mịa, thời WWII bên Liên Xô người ta di dời hàng chục ngàn nhà máy công nghiệp từ khu vực phía tây sang tuốt dãy Urals ở phía Đông cái một. Còn bên mình là thời bình, di dời cái nhà máy con con như Ba Son chục cây số xuống hạ lưu sông Sài Gòn thì khó khăn đíu gì mà bày đặt lý gio lý trấu. Chẳng qua mấy anh Quốc Phòng muốn ôm cái lợi ích nhóm của riêng mình thôi. Cái miếng Ba Son thôm quá mà. Bọn Nhật vừa làm hầm Thủ Thiêm vừa cười bọn VN ngu!
Chỉnh sửa cuối:
Lý sự của anh Meif làm mình nhớ lại cuộc tranh cãi trong đám tụ tập của mấy ông sếp 3 son cùng hội vừa là bạn học bên Liên Xô vừa là đồng hương Nam Định.
Lúc bị dồn vào thế bí, anh 3 Son chỉ cần nói 1 câu:
Các anh có hiểu tầm quan trọng của Quốc Phòng không?
Lúc bị dồn vào thế bí, anh 3 Son chỉ cần nói 1 câu:
Các anh có hiểu tầm quan trọng của Quốc Phòng không?
SaiĐây là lý lẽ của mấy anh Quốc Phòng để đòi làm hầm. Mấy cái này ai chả biết. Có gì mới đâu.
Vấn đề ở đây là bài toán này dựa trên đầu bài sai - Giữ lại Ba Son và Tân Cảng - nên đáp án dĩ nhiên cũng sai cmn luôn. Còn chuyện di dời thì đèo mịa, thời WWII bên Liên Xô người ta di chuyển hàng chục ngàn nhà máy công nghiệp từ khu vực phía tây sang tuốt dãy Urals ở phía Đông cái một. Còn bên mình là thời bình, di dời cái nhà máy con con như Ba Son chục cây số xuống hạ lưu sông Sài Gòn thì khó khăn đíu gì mà bày đặt lý gio lý trấu. Chẳng qua mấy anh Quốc Phòng muốn ôm cái lợi ích nhóm của riêng mình thôi. Cái miếng Ba Son thôm quá mà. Bọn Nhật vừa làm hầm Thủ Thiêm vừa cười bọn VN ngu!
Bên Quốc phòng không quan tâm tới làm cầu hay làm hầm. Đơn giản vì có làm cái gì thì bên QP cũng không có phần
bên QP tại thời điểm đó đang ôm cái Tân Cảng chưa nhả ra được, giữ cái 3Xon để phục vụ quốc phòng
Hồi đó vụ bàn di dời Tân cảng ra Cát Lái như bây giờ bàn lâu rồi nhưng không khả thi vì hạ tầng Cát Lái lúc đó không đáp ứng nổi, và chuyện dời cảng thì không thể 1 sớm 1 chiều, trong khi việc thông tuyến Đông Tây là rất cận kề.
Mọi thứ nói cho cùng cũng là Chi Phí. Chi phí lớn nhất để làm Cầu là phải giải toả lớn, mất quỹ đất lớn, thiệt hại về kinh tế,....
nghĩ thử nếu như làm cầu thì quỹ đất giành cho giao thông trong Q1 phải mất đi cả chục ha. Vừa tốn tiền giải toả, trong khi nếu để đất này khai thác thì biết bao nhiêu tiền.
Về phía Quân đội trong thời gian mình ngồi ghi chép trong cuộc họp mặc dù lúc đó các bên cãi nhau như mổ trâu mổ bò thì chưa bao giờ bên QĐ họ đặt ra vấn đề chi phí. Quan điểm xuyên suốt là cần phải giữ lại 3Xon lúc đó để giải quyết vấn đề quốc phòng. Đến khi nào ngoài Bà Rịa xong thì họ mới chịu đi.
Cho thấy quan điểm của BQP là giữ Gôn
Lúc đó trong QĐ có 2 luồng , giữ 3Xon lại để kiếm đối tác chuyển nhượng làm ngân sách quốc phòng
Luồng ý kiến là chuyển về cho TP theo đúng quy định, tp nộp ngân sách định kỳ
Luồng ý kiến là giữ lại và bảo tồn.
Hiện nay số phận của 3 Xon là hợp của 3 cái như trên