Quy định nào nói ngã rẽ hay giao lộ phải có BB vậy bác?Như em nói bên trên, ngã rẽ hay giao lộ cần có biển báo. Ở đây không có, nếu lập luận theo kiểu dân tỉnh đi lên chưa biết thì em có thể xem như nó không tồn tại bất cứ con đường nào khác ngoài con đường em đang đi. Còn đèn xanh đỏ được xem như cho nó đi qua cây xăng đổ xăng vậy!
Vấn đề đặt ra ở đây là: "Tại điểm B, có cần xi nhan hay không? theo quy định pháp luật".
Em đã bảo với bác là không cần từ đầu theo luật.
Còn tại sao không cần? Là vì em vẫn đang đi trên con đường em đang đi cho dù nó có bị cố tình bẽ cong. Và ngoài ra, không có bất cứ bảng báo (theo luật) nào nói đó là ngã rẽ theo hướng về tay trái, ngoài cái bảng hướng dẫn như em đã nêu.
Thế quy định nào để biết nó là ngã rẽ hay giao lộ? Chứ em đi trên đường là trước mỗi ngã rẽ hay giao lộ đều có biển báo ah!Quy định nào nói ngã rẽ hay giao lộ phải có BB vậy bác?
Em trình bày trước:
Vấn đề đặt ra ở đây là: "Tại điểm B, có cần xi nhan hay không? theo quy định pháp luật".
Tại điểm B, có giao lộ giữa hai con đường TC hướng C-B và TC Cộng Hoà.
Đây là giao lộ (nơi đường giao nhau) theo quy định tại khoản 11, điều 3, Luật GTĐB 2008:
"Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó."
Trong đó đường TC hướng C-B và TC Cộng Hoà là 2 đường bộ theo khoản 1, điều 3, Luật GTĐB 2008:
"Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ."
Theo quy định tại k1, điều 15, Luật GTĐB 2008 thì:
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Như vậy, xe đang di chuyển từ hướng TC C-B muốn chuyển hướng sang TC-CH về cầu Tham lương thì phải xi nhan trái, muốn rẽ về hướng TC-CH về Sân bay thì xi nhan phải. Nhưng do hướng rẽ phải bị cấm nên phương tiện không được rẽ phải.
Vấn đề đặt ra ở đây là: "Tại điểm B, có cần xi nhan hay không? theo quy định pháp luật".
Tại điểm B, có giao lộ giữa hai con đường TC hướng C-B và TC Cộng Hoà.
Đây là giao lộ (nơi đường giao nhau) theo quy định tại khoản 11, điều 3, Luật GTĐB 2008:
"Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó."
Trong đó đường TC hướng C-B và TC Cộng Hoà là 2 đường bộ theo khoản 1, điều 3, Luật GTĐB 2008:
"Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ."
Theo quy định tại k1, điều 15, Luật GTĐB 2008 thì:
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Như vậy, xe đang di chuyển từ hướng TC C-B muốn chuyển hướng sang TC-CH về cầu Tham lương thì phải xi nhan trái, muốn rẽ về hướng TC-CH về Sân bay thì xi nhan phải. Nhưng do hướng rẽ phải bị cấm nên phương tiện không được rẽ phải.
Câu trả lời cho bác trong nội thành, nội thị, theo quy định tại QCVN41-2012:Thế quy định nào để biết nó là ngã rẽ hay giao lộ? Chứ em đi trên đường là trước mỗi ngã rẽ hay giao lộ đều có biển báo ah!
Anh @dawmgoodman luyện quá coi chừng bị tẩu hoả nhập ma nha ^_^Oh, vậy à, em lại cứ tưởng mình tranh luật về luật, nếu k cần theo luật từ đầu thì e xin lỗi làm mất thời gian của bác quá.
Sao khi xem xong link này mình thấy mấu chốt để giải thích việc có bật xi nhan hay không ở đoạn đường TC-TC như chủ đề là chuyển hướng xe và mình trích lại 2 quan điểm :-Xem lại để rõ thế nào là chuyển hướng, để các Bác khỏi mất thời gian :
https://www.otosaigon.com/threads/t...o-quy-dinh-cua-cong-uoc-vien-ve-gtdb.8461297/
Chuyển hướng xe theo Bác @dawmgoodman là
"bất kì khi nào lái xe xoay vô lăng để thay đổi góc chạy của 2 bánh xe phía trước là đã có hành vi chuyển hướng xe".
Chuyển hướng xe theo bác @sgb345 là :
"chuyển hướng xe là hành vi phương tiện từ bỏ tuyến đường đang đi để rẽ sang một tuyến đường khác "
2 Bác này đã từng tranh luận rất nhiều rồi và cũng không đi đến đâu cả, vì vậy mình nghĩ mọi người cũng nên dừng tranh luận, gởi các ý kiến về Cục GTĐB để hỏi là hay hơn cả
Thời điểm đó Công ước Viên chưa áp dụng tại VN, giờ thì chỉ cần xem qua công ước Viên thì sẽ có câu trả lời cho hành vi "chuyển hướng". Cũng chỉ cần xem các hành vi được Công ước liệt kê ra thì sẽ thấy quan điểm nào chính xác hơn:Sao khi xem xong link này mình thấy mấu chốt để giải thích việc có bật xi nhan hay không ở đoạn đường TC-TC như chủ đề là chuyển hướng xe và mình trích lại 2 quan điểm :
Chuyển hướng xe theo Bác @dawmgoodman là
"bất kì khi nào lái xe xoay vô lăng để thay đổi góc chạy của 2 bánh xe phía trước là đã có hành vi chuyển hướng xe".
Chuyển hướng xe theo bác @sgb345 là :
"chuyển hướng xe là hành vi phương tiện từ bỏ tuyến đường đang đi để rẽ sang một tuyến đường khác "
2 Bác này đã từng tranh luận rất nhiều rồi và cũng không đi đến đâu cả, vì vậy mình nghĩ mọi người cũng nên dừng tranh luận, gởi các ý kiến về Cục GTĐB để hỏi là hay hơn cả
ĐIỀU 14
Quy định chung về sự chuyển hướng
1. Bất kỳ người điều khiển phương tiện muốn rời khỏi hoặc đi vào làn đường có phương tiện đang đỗ, di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường, hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác hoặc vào khu vực ven đường, người đó phải đảm bảo việc chuyển hướng không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào đối với người tham gia giao thông khác đằng sau hoặc phía trước chuẩn bị vượt đồng thời cân nhắc đến vị trí, hướng đi và tốc độ của mình.
2. Người điều khiển phương tiện muốn quay đầu xe hoặc lùi lại phải đảm bảo không gây nguy hiểm hoặc cản trở đối với người tham gia giao thông khác.
3. Trước khi rẽ hoặc chuyển hướng sang hai bên, người điều khiển phương tiện phải đưa ra tín hiệu rõ ràng và đầy đủ bằng cách bật một hoặc hai đèn xi-nhan, hoặc vẫy tay nếu đèn xi-nhan không hoạt động. Tín hiệu đèn xi-nhan phải được bật liên tục trong quá trình chuyển hướng và phải tắt sau khi chuyển hướng xong.
ĐIỀU 16
Chuyển hướng phương tiện
1. Trước khi rẽ trái hoặc rẽ phải để chuyển hướng sang con đường khác hoặc vào khu vực ven đường, người điều khiển phương tiện phải tuân thủ những quy định sau, bất kể quy định tại khoản 1 điều 7 và điều 14 của Công ước này:
(a) Nếu muốn rẽ sang hướng cùng chiều lưu thông, người điều khiển phải cho xe sát mép đường cùng chiều lưu thông và rẽ một góc càng hẹp càng tốt;
(b) Nếu muốn rẽ sang hướng ngược chiều, người điều khiển phải cho xe đến đường giữa của lòng đường nếu là đường hai chiều hoặc mép đường sát đường ngược chiều nếu là đường một chiều và, nếu muốn vào đường hai chiều khác, thì người điều khiển sẽ rẽ sang đường đó thuận với chiều lưu thông, và tuân thủ những quy định khác mà quốc gia ký kết hoặc phân khu chính trị ban hành đối với xe đạp và xe moped.
2. Trong khi chuyển hướng xe vào đoạn đường có xe ngược chiều hoặc xe đạp và xe moped đi trên đường dành cho xe đạp, người điều khiển phương tiện phải nhường cho xe ngược chiều vượt qua hoặc xe đạp và xe moped vượt qua, bất kể quy định tại điều 21 của Công ước này.
Câu trả lời cho bác trong nội thành, nội thị, theo quy định tại QCVN41-2012:
View attachment 426812
Bác có thấy chỗ này có cái bảng nào như bên trên hưm?
Oh, vậy à, em lại cứ tưởng mình tranh luật về luật, nếu k cần theo luật từ đầu thì e xin lỗi làm mất thời gian của bác quá.
Chứ từ đầu giờ em có nói gì mà hông theo luật đâu ka!
Bác k đọc đoạn em trích à? trong nội thành, nội thị k cần cắm biển báo này.Bác có thấy chỗ này có cái bảng nào như bên trên hưm?
Chứ từ đầu giờ em có nói gì mà hông theo luật đâu ka!