Hạng D
13/2/09
3.387
19.829
113
Bình Dương
Mình lại nghĩ khác, khi mình set độ lạnh giảm tức là set nhiệt độ trong xe ở mức cao hơn thường ngày. ví dụ như 32 độ C chẳng hạn, thì máy lạnh làm việc dưới 32 độ C nghỉ cao hơn 32 độ C mới chạy lại, nên công suất làm lạnh giảm, giảm dòng điện làm việc cho Block lạnh nên tiết kiệm hơn.
:)
Thực máy lạnh xe hơi hay bất kì 1 cái máy nào trên trái đất này cũng không hiểu 18°C hay 30 hay 32°C là cái gì hết, tất cả là do chủ quan của con người tạo ra thôi, máy móc thì chỉ biết có 2 trạng thái đó là "chạy" khi có năng lượng và "ngưng" khi không có năng lượng, vậy thôi! có vẻ hơi khó hiểu nhỉ, thôi thì như thế này cho đơn giản nhé ;) .
- Sau khi nghiên cứu abcd tá lả âm binh, người ta thấy rằng để làm mát mức 25°C cho 1 căn phòng 5m2 ( tạm cho 1 con số vậy đi) thì 1 máy lạnh cần chạy 10 phút và nghỉ 5 phút . Và để đạt 18°C thì máy lạnh phải chạy 15 phút và nghỉ 3 phút, và lặp lại cứ như thế. Và relay - timer chính là cái thứ để đóng ngắt nguồn năng lượng cung cấp cho máy lạnh và cũng chính là cái quyết định nhiệt độ trong phòng ( khi các bác chỉnh nhiệt độ trong phòng cũng chính là chỉnh relay - timer đấy, chứ máy lạnh nó không hiểu nhiệt độ bao nhiêu là bao nhiêu đâu )

Trở lại câu trả lời cho bác Thanhcd5, máy lạnh xe hơi chạy là do động cơ xe hơi truyền tải chứ không phải do điện như máy lạnh gia đình mình xài nha bác, nên khi bác nói giảm công suất làm lạnh , giảm dòng điện gì đấy là chưa chính xác. Khi chỉnh nhiệt độ trong xe càng thấp thì block lạnh làm việc càng nhiều, thời gian động cơ kéo block lạnh càng lâu nên hao xăng nhiều hơn, và khi vặn cái công tắc xanh đỏ trong xe thì chính là điều chỉnh relay - timer, chính là quyết định thời gian làm việc của block lạnh ... Viết thì dài dòng chứ hiểu ra thì cực kì đơn giản ;) . Vậy đó :)
 
Hạng D
5/3/14
2.016
711
113
TPHCM
Em thấy có một chi tiết không hề hợp lý tí nào. Đó là tấm hình bác thành viên OS tham gia chụp hình đồng hồ lại. Đèn báo hiệu ko seat belt và mở cửa.Và 1 phần đồng hồ taplo bị chụp thiếu. Các bác nghĩ xem nếu muốn tính chính xác mức tiêu hao nhiên liệu thì phải tính khi xe vận hành lăn bánh trên đường và cần thiết phải có quay lại để làm bằng chứng thuyết phục. Còn ở đây thì đèn báo ko seat belt = không chạy xe Và đèn cửa mở càng chứng tỏ xe bác chủ xe chụp hình khi xe nổ máy và không hề di chuyển. Vậy con số trong hình ảnh này ko chứng minh được những con số trên là sự thật.
 
Hạng D
5/3/14
2.016
711
113
TPHCM
Em vô tình search thấy thông tin Hòn đá tổ chức cuộc thi của lần trước, nhưng cái này anh em Cờ Ti và CRV 2013 hãnh diện nhé, nhưng tin được không các bác???
Bất ngờ Honda City 2015 chạy 200 km chưa đến 9 lít xăng !
bác coi phân tích của em là biết thật hay ko liền ah. bài viết PR bác ah
 
Hạng B1
12/6/08
62
125
33
Em thấy có một chi tiết không hề hợp lý tí nào. Đó là tấm hình bác thành viên OS tham gia chụp hình đồng hồ lại. Đèn báo hiệu ko seat belt và mở cửa.Và 1 phần đồng hồ taplo bị chụp thiếu. Các bác nghĩ xem nếu muốn tính chính xác mức tiêu hao nhiên liệu thì phải tính khi xe vận hành lăn bánh trên đường và cần thiết phải có quay lại để làm bằng chứng thuyết phục. Còn ở đây thì đèn báo ko seat belt = không chạy xe Và đèn cửa mở càng chứng tỏ xe bác chủ xe chụp hình khi xe nổ máy và không hề di chuyển. Vậy con số trong hình ảnh này ko chứng minh được những con số trên là sự thật.

Về đích rồi mới chụp hình mà bác, khi đó tháo seat và mở cửa thoái mái. Thông số thể hiện cho tiêu hao nhiên liệu của cả hành trình 191km.
Cơ mà người ta đo bằng lượng nhiên liệu thêm vào chứ có phải căn cứ vào đồng hồ đâu bác, bác ấy chụp chỉ để so sánh giữa hiện thị đồng hồ với đo bằng cách kia thôi.
 
Chi Hội Trưởng HFC
19/12/08
18.851
3.970
113
56
chắc cà đao
:)
Thực máy lạnh xe hơi hay bất kì 1 cái máy nào trên trái đất này cũng không hiểu 18°C hay 30 hay 32°C là cái gì hết, tất cả là do chủ quan của con người tạo ra thôi, máy móc thì chỉ biết có 2 trạng thái đó là "chạy" khi có năng lượng và "ngưng" khi không có năng lượng, vậy thôi! có vẻ hơi khó hiểu nhỉ, thôi thì như thế này cho đơn giản nhé ;) .
- Sau khi nghiên cứu abcd tá lả âm binh, người ta thấy rằng để làm mát mức 25°C cho 1 căn phòng 5m2 ( tạm cho 1 con số vậy đi) thì 1 máy lạnh cần chạy 10 phút và nghỉ 5 phút . Và để đạt 18°C thì máy lạnh phải chạy 15 phút và nghỉ 3 phút, và lặp lại cứ như thế. Và relay - timer chính là cái thứ để đóng ngắt nguồn năng lượng cung cấp cho máy lạnh và cũng chính là cái quyết định nhiệt độ trong phòng ( khi các bác chỉnh nhiệt độ trong phòng cũng chính là chỉnh relay - timer đấy, chứ máy lạnh nó không hiểu nhiệt độ bao nhiêu là bao nhiêu đâu )

Trở lại câu trả lời cho bác Thanhcd5, máy lạnh xe hơi chạy là do động cơ xe hơi truyền tải chứ không phải do điện như máy lạnh gia đình mình xài nha bác, nên khi bác nói giảm công suất làm lạnh , giảm dòng điện gì đấy là chưa chính xác. Khi chỉnh nhiệt độ trong xe càng thấp thì block lạnh làm việc càng nhiều, thời gian động cơ kéo block lạnh càng lâu nên hao xăng nhiều hơn, và khi vặn cái công tắc xanh đỏ trong xe thì chính là điều chỉnh relay - timer, chính là quyết định thời gian làm việc của block lạnh ... Viết thì dài dòng chứ hiểu ra thì cực kì đơn giản ;) . Vậy đó :)
Thanks bác đã có bài viết này, nhưng em có ý như sau:
Sau khi hoàn chỉnh HT lạnh, thợ lạnh sẽ dùng cảm biến này chọt vào cửa gió lạnh để kiểm tra độ lạnh đạt chưa, đồng thời kiểm tra Thermometer làm việc có chuẩn hay không ? ( kiểm tra giá trị ON và giá trị OFF).
images
Auto-Air-Vent-Electronic-Watch-font-b-Car-b-font-Thermometer-LCD-Back-Light-Clip-Automobile.jpg


1. Thermometer điện tử: Giá trị On/Off do nhà sản xuất cài đặt, tùy vào dòng xe sẽ có Thermometer tương ứng.

2. Thermometer cơ khí: Giá trị On/Off ta có thể điều chỉnh được theo ý muốn
kiem_tra_he_thong_dieu_hoa_tren_xe_04__tyvq.jpg
 
  • Like
Reactions: lamnguyen_ttt
Hạng B1
12/6/08
62
125
33
:)
Thực máy lạnh xe hơi hay bất kì 1 cái máy nào trên trái đất này cũng không hiểu 18°C hay 30 hay 32°C là cái gì hết, tất cả là do chủ quan của con người tạo ra thôi, máy móc thì chỉ biết có 2 trạng thái đó là "chạy" khi có năng lượng và "ngưng" khi không có năng lượng, vậy thôi! có vẻ hơi khó hiểu nhỉ, thôi thì như thế này cho đơn giản nhé ;) .
- Sau khi nghiên cứu abcd tá lả âm binh, người ta thấy rằng để làm mát mức 25°C cho 1 căn phòng 5m2 ( tạm cho 1 con số vậy đi) thì 1 máy lạnh cần chạy 10 phút và nghỉ 5 phút . Và để đạt 18°C thì máy lạnh phải chạy 15 phút và nghỉ 3 phút, và lặp lại cứ như thế. Và relay - timer chính là cái thứ để đóng ngắt nguồn năng lượng cung cấp cho máy lạnh và cũng chính là cái quyết định nhiệt độ trong phòng ( khi các bác chỉnh nhiệt độ trong phòng cũng chính là chỉnh relay - timer đấy, chứ máy lạnh nó không hiểu nhiệt độ bao nhiêu là bao nhiêu đâu )

Trở lại câu trả lời cho bác Thanhcd5, máy lạnh xe hơi chạy là do động cơ xe hơi truyền tải chứ không phải do điện như máy lạnh gia đình mình xài nha bác, nên khi bác nói giảm công suất làm lạnh , giảm dòng điện gì đấy là chưa chính xác. Khi chỉnh nhiệt độ trong xe càng thấp thì block lạnh làm việc càng nhiều, thời gian động cơ kéo block lạnh càng lâu nên hao xăng nhiều hơn, và khi vặn cái công tắc xanh đỏ trong xe thì chính là điều chỉnh relay - timer, chính là quyết định thời gian làm việc của block lạnh ... Viết thì dài dòng chứ hiểu ra thì cực kì đơn giản ;) . Vậy đó :)

Chỉnh cả 2 là OK nhứt, quạt chạy mạnh cũng tốn năng lượng chứ bộ, nhưng ít hơn thằng block! ít hơn bao nhiêu thì em k có biết!
 
  • Like
Reactions: porche911gt3
Hạng D
29/10/12
1.696
1.938
113
Em thấy có một chi tiết không hề hợp lý tí nào. Đó là tấm hình bác thành viên OS tham gia chụp hình đồng hồ lại. Đèn báo hiệu ko seat belt và mở cửa.Và 1 phần đồng hồ taplo bị chụp thiếu. Các bác nghĩ xem nếu muốn tính chính xác mức tiêu hao nhiên liệu thì phải tính khi xe vận hành lăn bánh trên đường và cần thiết phải có quay lại để làm bằng chứng thuyết phục. Còn ở đây thì đèn báo ko seat belt = không chạy xe Và đèn cửa mở càng chứng tỏ xe bác chủ xe chụp hình khi xe nổ máy và không hề di chuyển. Vậy con số trong hình ảnh này ko chứng minh được những con số trên là sự thật.
bác này chắc chưa lái xe rồi. hình đồng hồ như thế là về đích và chụp. Bác nói xe không chay mà nổ máy thì chỉ số này (lít/km) sẽ tăng lên vì nghiên liệu tiêu hao trong lúc dừng.