Thảo Luật Chung BDS Việt Nam đắt hay rẻ ?

Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
27/5/11
290
548
63
Khi bàn luận về giá cả một mặt hàng nào đó, ta thường hay lấy giá cả mặt hàng đó so với thu nhập chung, rồi lấy tỷ lệ đó so giữa các nước khác nhau, rồi kết luận giá đó mắc hay rẻ mà BĐS là một ví dụ. Vậy việc so sánh đó có hợp lý về mặt kinh tế không?
Trong lý thuyết kinh tế người ta đã giải quyết vấn đề này bằng lý thuyết kinh tế vi mô (microeconomics) và vào cái gọi là "lợi thế tương đối" (competitive advantage) để giải thích sự khác nhau về giá cả giữa các quốc gia.
Tóm tắt như sau:
Giá cả BĐS: do thị trường BĐS, cụ thể là cung- cầu quyết định nên giá cả. Cung cầu khác nhau vào từng thời điểm nên giá cả cũng khác nhau (lưu ý là giá cả chứ không phải giá trị), điển hình trong giai đoạn hiện nay, cung nhiều, cầu ít, giá giảm.
Thu nhập: Cũng tương tự như thị trường BĐS, thu nhập, tức là giá cả của sức lao động, do thị trường lao động quyết định, tức cũng do cung cầu quyết định. Sản phẩm trực tiếp của sức lao động là năng suất lao động. Vì vậy thu nhập cao hay thấp là do thị trường lao động chấp nhận năng suất lao động ở mức độ nào.
Trở lại VN, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, từ đó giá cả mặt hàng nào so với thế giới cũng cao phải thôi (trừ những mặt hàng có lợi thế như nông sản...)
 
Hạng D
30/1/12
1.405
2.495
113
Vietnam
Braveman nói:
Bác Vinh có dịp về SGN thì đi dạo 1 vòng thành phố nhé, quỹ đất mênh mông. Nói chung giá cao là do tâm lý đẩy giá lên thôi
:D
080402cool_prv.gif
 
bvy
Hạng D
6/1/12
1.163
676
113
yeuthiennhien nói:
Khi bàn luận về giá cả một mặt hàng nào đó, ta thường hay lấy giá cả mặt hàng đó so với thu nhập chung, rồi lấy tỷ lệ đó so giữa các nước khác nhau, rồi kết luận giá đó mắc hay rẻ mà BĐS là một ví dụ. Vậy việc so sánh đó có hợp lý về mặt kinh tế không?
Trong lý thuyết kinh tế người ta đã giải quyết vấn đề này bằng lý thuyết kinh tế vi mô (microeconomics) và vào cái gọi là "lợi thế tương đối" (competitive advantage) để giải thích sự khác nhau về giá cả giữa các quốc gia.
Tóm tắt như sau:
Giá cả BĐS: do thị trường BĐS, cụ thể là cung- cầu quyết định nên giá cả. Cung cầu khác nhau vào từng thời điểm nên giá cả cũng khác nhau (lưu ý là giá cả chứ không phải giá trị), điển hình trong giai đoạn hiện nay, cung nhiều, cầu ít, giá giảm.
Thu nhập: Cũng tương tự như thị trường BĐS, thu nhập, tức là giá cả của sức lao động, do thị trường lao động quyết định, tức cũng do cung cầu quyết định. Sản phẩm trực tiếp của sức lao động là năng suất lao động. Vì vậy thu nhập cao hay thấp là do thị trường lao động chấp nhận năng suất lao động ở mức độ nào.
Trở lại VN, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, từ đó giá cả mặt hàng nào so với thế giới cũng cao phải thôi (trừ những mặt hàng có lợi thế như nông sản...)

lý thuyết lý thuyết lý thuyết....nhờ mớ lý thuyết này mà chúng ta tôn sùng Jack Welsch và tôn thờ những gì ông ta đã làm cho GE ....sau này GE khổ sở như thế nào ai cũng biết...vậy mớ lý thuyết mà chúng ta học ở trường có còn đúng hay không?
 
Hạng B2
23/9/12
357
8
18
40
Anh Quang này giàu quá. Đi chỗ nào cũng thấy nhà/ đất của ảnh

Anh Quang mà thu tiền phí gọi là "phí đi qua mặt tiền chủ nhà" trong cái SG này thì chắc em không dám ra đường vì sợ bể nợ vì phí.
 
Hạng B2
27/5/11
290
548
63
bvy nói:
yeuthiennhien nói:
Khi bàn luận về giá cả một mặt hàng nào đó, ta thường hay lấy giá cả mặt hàng đó so với thu nhập chung, rồi lấy tỷ lệ đó so giữa các nước khác nhau, rồi kết luận giá đó mắc hay rẻ mà BĐS là một ví dụ. Vậy việc so sánh đó có hợp lý về mặt kinh tế không?
Trong lý thuyết kinh tế người ta đã giải quyết vấn đề này bằng lý thuyết kinh tế vi mô (microeconomics) và vào cái gọi là "lợi thế tương đối" (competitive advantage) để giải thích sự khác nhau về giá cả giữa các quốc gia.
Tóm tắt như sau:
Giá cả BĐS: do thị trường BĐS, cụ thể là cung- cầu quyết định nên giá cả. Cung cầu khác nhau vào từng thời điểm nên giá cả cũng khác nhau (lưu ý là giá cả chứ không phải giá trị), điển hình trong giai đoạn hiện nay, cung nhiều, cầu ít, giá giảm.
Thu nhập: Cũng tương tự như thị trường BĐS, thu nhập, tức là giá cả của sức lao động, do thị trường lao động quyết định, tức cũng do cung cầu quyết định. Sản phẩm trực tiếp của sức lao động là năng suất lao động. Vì vậy thu nhập cao hay thấp là do thị trường lao động chấp nhận năng suất lao động ở mức độ nào.
Trở lại VN, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, từ đó giá cả mặt hàng nào so với thế giới cũng cao phải thôi (trừ những mặt hàng có lợi thế như nông sản...)

lý thuyết lý thuyết lý thuyết....nhờ mớ lý thuyết này mà chúng ta tôn sùng Jack Welsch và tôn thờ những gì ông ta đã làm cho GE ....sau này GE khổ sở như thế nào ai cũng biết...vậy mớ lý thuyết mà chúng ta học ở trường có còn đúng hay không?

Em viết điều này để mọi người bớt so sánh tại sao nước khác thì thu nhập thì cao mà nhà thì rẻ thế. Dễ hiểu thôi, người ta làm nhiều, chơi ít, đất rộng người thưa, còn mình thì làm ít chơi nhiều, đất hẹp người đông nên nó như vậy thôi. So sánh là khập khiễng.
Ngoài lề tí, bác nghi ngờ lý thuyết người ta dạy có đúng không ấy à, em nghĩ lý thuyết luôn đúng, và bất cứ môn khoa học nào cũng phải có lý thuyết làm nền tảng. Chỉ có điều, những giả thiết, giả định của lý thuyết thì thay đổi và nếu ứng dụng lý thuyết mà không nắm bắt, không hiểu được sự thay đổi đó sẽ cho rằng lý thuyết đó sai.
Ví dụ nước sẽ sôi ở 100 độ C với đk là áp suất ở bề mặt trái đất, nhưng khi áp suất thay đổi, nhiệt độ sôi của nước cũng thay đổi theo.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
9/4/12
458
14
18
Rẻ đối với người nhiều xiền và mắc đối với người không xiền như em :(
 
bvy
Hạng D
6/1/12
1.163
676
113
yeuthiennhien nói:
bvy nói:
yeuthiennhien nói:
Khi bàn luận về giá cả một mặt hàng nào đó, ta thường hay lấy giá cả mặt hàng đó so với thu nhập chung, rồi lấy tỷ lệ đó so giữa các nước khác nhau, rồi kết luận giá đó mắc hay rẻ mà BĐS là một ví dụ. Vậy việc so sánh đó có hợp lý về mặt kinh tế không?
Trong lý thuyết kinh tế người ta đã giải quyết vấn đề này bằng lý thuyết kinh tế vi mô (microeconomics) và vào cái gọi là "lợi thế tương đối" (competitive advantage) để giải thích sự khác nhau về giá cả giữa các quốc gia.
Tóm tắt như sau:
Giá cả BĐS: do thị trường BĐS, cụ thể là cung- cầu quyết định nên giá cả. Cung cầu khác nhau vào từng thời điểm nên giá cả cũng khác nhau (lưu ý là giá cả chứ không phải giá trị), điển hình trong giai đoạn hiện nay, cung nhiều, cầu ít, giá giảm.
Thu nhập: Cũng tương tự như thị trường BĐS, thu nhập, tức là giá cả của sức lao động, do thị trường lao động quyết định, tức cũng do cung cầu quyết định. Sản phẩm trực tiếp của sức lao động là năng suất lao động. Vì vậy thu nhập cao hay thấp là do thị trường lao động chấp nhận năng suất lao động ở mức độ nào.
Trở lại VN, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, từ đó giá cả mặt hàng nào so với thế giới cũng cao phải thôi (trừ những mặt hàng có lợi thế như nông sản...)

lý thuyết lý thuyết lý thuyết....nhờ mớ lý thuyết này mà chúng ta tôn sùng Jack Welsch và tôn thờ những gì ông ta đã làm cho GE ....sau này GE khổ sở như thế nào ai cũng biết...vậy mớ lý thuyết mà chúng ta học ở trường có còn đúng hay không?

Em viết điều này để mọi người bớt so sánh tại sao nước khác thì thu nhập thì cao mà nhà thì rẻ thế. Dễ hiểu thôi, người ta làm nhiều, chơi ít, đất rộng người thưa, còn mình thì làm ít chơi nhiều, đất hẹp người đông nên nó như vậy thôi. So sánh là khập khiễng.
Ngoài lề tí, bác nghi ngờ lý thuyết người ta dạy có đúng không ấy à, <span style=""color: #ff0000;"">em nghĩ lý thuyết luôn đúng</span>, và bất cứ môn khoa học nào cũng phải có lý thuyết làm nền tảng. Chỉ có điều, những giả thiết, giả định của lý thuyết thì thay đổi và nếu ứng dụng lý thuyết mà không nắm bắt, không hiểu được sự thay đổi đó sẽ cho rằng lý thuyết đó sai.
Ví dụ nước sẽ sôi ở 100 độ C với đk là áp suất ở bề mặt trái đất, nhưng khi áp suất thay đổi, nhiệt độ sôi của nước cũng thay đổi theo.

nên xem lại dòng đỏ đỏ...lý thuyết chỉ đúng khi được chứng minh đàng hoàng đầy đủ.

Về số học, 1 + 1 =2, chính xác. Năm lớp 4 học pi=3.14 vậy bây giờ pi có bằng đúng 3.14 ? KO....

Về khoa học, nếu phát minh ra hạt của chúa được xác minh, một loạt các định nghĩa và giả thuyết khác sẽ trật lất, chừng nào phát minh ra được? chưa biết

Về y khoa: cùng 1 chủ đề có cả đống lý thuyết, ví dụ vấn đề sinh sản như lý thuyết shettle, lý thuyết O+12, ...vập áp dụng theo cái nào?

Về kinh tế học. Cái này còn trừu tượng nữa, nếu nhưng theo bác lý thuyết luôn đúng thì ai ai cũng sẽ áp dụng vào đời thường vậy ai cũng giàu...Nói về chứng khoán cho lẹ, áp dụng biểu đồ này nọ, giáo sư tiến sĩ thầy giáo chơi chứng hay làm ăn có luôn luôn thành công ko? KO.

Bên US, thầy cô đều nói rõ, hiện nay chúng ta tạm chấp nhận nó là tương đối đúng, thực tế sẽ khác và trong tương lai có thể có những thứ làm thay đổi hoàn toàn cái mà chúng ta tạm gọi là đúng hiện nay, sinh viên được quyền phát biểu ý kiến riêng về lý thuyết. Khi thi, nhiều môn còn được giở sách, giở vở, công thức ko cần phải thuộc lầu lầu trừ những cái cơ bản. Bên VN thì sao? <span style=""color: #ff0000;"">Thầy giáo luôn đúng, lý thuyết luôn chính xác, đọc chép muôn năm, học thuộc lòng là điều cần thiết, tuyệt đối bám sát sách giáo khoa, ko lan man những điều ko có trong giáo trình.</span>
 
Hạng B2
27/5/11
290
548
63
bvy nói:
yeuthiennhien nói:
bvy nói:
yeuthiennhien nói:
Khi bàn luận về giá cả một mặt hàng nào đó, ta thường hay lấy giá cả mặt hàng đó so với thu nhập chung, rồi lấy tỷ lệ đó so giữa các nước khác nhau, rồi kết luận giá đó mắc hay rẻ mà BĐS là một ví dụ. Vậy việc so sánh đó có hợp lý về mặt kinh tế không?
Trong lý thuyết kinh tế người ta đã giải quyết vấn đề này bằng lý thuyết kinh tế vi mô (microeconomics) và vào cái gọi là "lợi thế tương đối" (competitive advantage) để giải thích sự khác nhau về giá cả giữa các quốc gia.
Tóm tắt như sau:
Giá cả BĐS: do thị trường BĐS, cụ thể là cung- cầu quyết định nên giá cả. Cung cầu khác nhau vào từng thời điểm nên giá cả cũng khác nhau (lưu ý là giá cả chứ không phải giá trị), điển hình trong giai đoạn hiện nay, cung nhiều, cầu ít, giá giảm.
Thu nhập: Cũng tương tự như thị trường BĐS, thu nhập, tức là giá cả của sức lao động, do thị trường lao động quyết định, tức cũng do cung cầu quyết định. Sản phẩm trực tiếp của sức lao động là năng suất lao động. Vì vậy thu nhập cao hay thấp là do thị trường lao động chấp nhận năng suất lao động ở mức độ nào.
Trở lại VN, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, từ đó giá cả mặt hàng nào so với thế giới cũng cao phải thôi (trừ những mặt hàng có lợi thế như nông sản...)

lý thuyết lý thuyết lý thuyết....nhờ mớ lý thuyết này mà chúng ta tôn sùng Jack Welsch và tôn thờ những gì ông ta đã làm cho GE ....sau này GE khổ sở như thế nào ai cũng biết...vậy mớ lý thuyết mà chúng ta học ở trường có còn đúng hay không?

Em viết điều này để mọi người bớt so sánh tại sao nước khác thì thu nhập thì cao mà nhà thì rẻ thế. Dễ hiểu thôi, người ta làm nhiều, chơi ít, đất rộng người thưa, còn mình thì làm ít chơi nhiều, đất hẹp người đông nên nó như vậy thôi. So sánh là khập khiễng.
Ngoài lề tí, bác nghi ngờ lý thuyết người ta dạy có đúng không ấy à, <span style=""color: #ff0000;"">em nghĩ lý thuyết luôn đúng</span>, và bất cứ môn khoa học nào cũng phải có lý thuyết làm nền tảng. Chỉ có điều, những giả thiết, giả định của lý thuyết thì thay đổi và nếu ứng dụng lý thuyết mà không nắm bắt, không hiểu được sự thay đổi đó sẽ cho rằng lý thuyết đó sai.
Ví dụ nước sẽ sôi ở 100 độ C với đk là áp suất ở bề mặt trái đất, nhưng khi áp suất thay đổi, nhiệt độ sôi của nước cũng thay đổi theo.

nên xem lại dòng đỏ đỏ...lý thuyết chỉ đúng khi được chứng minh đàng hoàng đầy đủ.

Về số học, 1 + 1 =2, chính xác. Năm lớp 4 học pi=3.14 vậy bây giờ pi có bằng đúng 3.14 ? KO....

Về khoa học, nếu phát minh ra hạt của chúa được xác minh, một loạt các định nghĩa và giả thuyết khác sẽ trật lất, chừng nào phát minh ra được? chưa biết

Về y khoa: cùng 1 chủ đề có cả đống lý thuyết, ví dụ vấn đề sinh sản như lý thuyết shettle, lý thuyết O+12, ...vập áp dụng theo cái nào?

Về kinh tế học. Cái này còn trừu tượng nữa, nếu nhưng theo bác lý thuyết luôn đúng thì ai ai cũng sẽ áp dụng vào đời thường vậy ai cũng giàu...Nói về chứng khoán cho lẹ, áp dụng biểu đồ này nọ, giáo sư tiến sĩ thầy giáo chơi chứng hay làm ăn có luôn luôn thành công ko? KO.

Bên US, thầy cô đều nói rõ, hiện nay chúng ta tạm chấp nhận nó là tương đối đúng, thực tế sẽ khác và trong tương lai có thể có những thứ làm thay đổi hoàn toàn cái mà chúng ta tạm gọi là đúng hiện nay, sinh viên được quyền phát biểu ý kiến riêng về lý thuyết. Khi thi, nhiều môn còn được giở sách, giở vở, công thức ko cần phải thuộc lầu lầu trừ những cái cơ bản. Bên VN thì sao? <span style=""color: #ff0000;"">Thầy giáo luôn đúng, lý thuyết luôn chính xác, đọc chép muôn năm, học thuộc lòng là điều cần thiết, tuyệt đối bám sát sách giáo khoa, ko lan man những điều ko có trong giáo trình.</span>
Em nghĩ rằng ta không nên tranh luận vấn đề này trong thớt này không thích hợp, tuy nhiên để em giải thích những hiểu biết của em về các vấn đề những vấn đề bác nêu nhé:
1cộng 1 là 2:đúng, với điều kiện cơ số đếm là 10
Pi là số vô tỷ, hồi nhỏ đã học rồi, chỉ làm tròn 3,14 cho nó dễ, tùy theo độ chính xác yêu cầu mà ta lấy bao nhiêu số lẻ.
Các lý thuyết về y khoa bác nêu, em không biết.
Các lý thuyết về kinh tế, thật ra những cái này mới buồn cười. nếu các bác đọc kỹ sẽ thấy rằng những giả định nó đưa ra chẳng ăn nhập gì vào cuộc đời thực, tức là nó được xây dựng trên một thế giới gần như không thật. Nhưng nó buộc phải làm vậy vì cuộc sống không phải là phòng thí nghiệm có thể loại trừ được hết những yếu tố tác động. Vì vậy khi áp dụng lý thuyết mình phải hiểu là lý thuyết đó nó áp dụng được đến đâu trong thực tiễn hiện tại.
Ví dụ như loạt bài tranh luận của bác và bác Quang, em thấy cả hai đều đúng. Lý thuyết của bác đúng với những ai chuộng môi trường sống tốt, tiện ích đầy đủ, tính hưởng thụ cao..., còn lý thuyết bác Quang thỉ đúng với những ai đưa sự tiện lợi lên hàng đầu.
Tóm lại em luôn coi trọng lý thuyết. Lý thuyết nhưng không giáo điều như phần bôi đỏ của bác. Phải hiểu rõ những cơ sở cho lý thuyết tồn tại. Khi cơ sở đó thay đổi, mình lại phải tạo lập lý thuyết mới. Cuộc sống là thế.
 
Status
Không mở trả lời sau này.