- Status
- Không mở trả lời sau này.
lucsi nói:tomcat_vn nói:Nói BĐS Sài Gòn đắt hay rẻ? Cá nhân em chỉ đưa ra 2 ý để các bác tham khảo:
1 - Theo cách tính của Karl Max, giá trị của BĐS bằng thu nhập trong vòng 20 năm mà BĐS đó đem lại cho chủ nhân. Giả sử bác có cái nhà mặt tiền một con đường trung bình nào đó ở quận trung tâm, cho thuê 20 triệu tháng (có khi thấp hơn) x 12 = 240tr/năm x 20 = 4.8 tỉ. Với 5 tỏi, em sure các bác không có door mua nhà mặt tiền ở các phố này. Vậy đắt hay rẻ nhỉ?
2 - Có một chú Tây làm giám đốc dự án làm việc chung với em, lấy vợ & mua nhà Hà Nội. Em hỏi nó "Mày thấy giá nhà VN thế nào? Có đinh mua thêm ở Sai Gon không?" nó chỉ trả lời em "Crazy Price". Miến bình luận luôn!
Tóm lại, em nghĩ do bản tính đầu cơ quá mạnh của dân châu Á nói chung (trong đó có VN chúng mình) + tư tưởng phải sở hữu mảnh đất cắm dùi cho nên đã đẩy giá BDS lên quá cao vượt quá giá trị thực của nó. Giá BDS hiện nay là giá kỳ vọng mà hễ là kỳ vọng thì luôn luôn đi nhanh và đi xa hơn rất nhiều những gì tiền của XH thật sự tạo ra. Xin hết ạ
Bài toán này bác giải chính xác rồi. Nhưng nó là bài 1, vô cùng cơ bản.
Bài 2: Giải bài toán 1 với giả thiết lạm phát 15%/năm
Bài 3: Giải bài toán 1 với giả thiết lạm phát 15%/năm, tăng trưởng GDP 8%/năm
Bài 4: Giải bài toán 1 với giả thiết lạm phát 15%/năm,tăng trưởng GDP 8%/năm; tăng dân số 1.5%/năm
Bài 5: Giải bài toán 1 với giả thiết lạm phát 15%/năm,tăng trưởng GDP 8%/năm; tăng dân số 1.5%/năm, tăng dân số cơ học các thành phố lớn 3.5%/năm
Bài 6: Giải bài toán 1 với giả thiết lạm phát 15%/năm,tăng trưởng GDP 8%/năm; tăng dân số 1.5%/năm, tăng dân số cơ học các thành phố lớn 3.5%/năm; & thay đổi hạ tầng cục bộ, thay đổi cơ cấu kinh kế, thay đổi luật liên quan đến BĐS......kết hợp với khủng hoảng kinh tế -xã hội trong ngắn hạn....
Quá bi quan, bạn sẽ ở đúng cái chỗ đang ở suốt đời và chửi bọn đầu cơ, giá bong bóng. Quá lạc quan, bạn sẽ là Đại Gia và đang ....đi chữa bệnh nước ngoài.
Đáp số chung cho các bài 1,2,3,4,5,6 : Giá nhà lúc nào cũng tăng theo thời gian, giảm chỉ là nhất thời. Cứ ngồi đó chờ thì đến cuối đời vẫn sẽ chui rúc trong hộp diêm.
Quá bi quan , bạn và gia đình sẽ dậm chân tại chỗ suốt đời. Quá lạc quan và ko muốn đi nước ngoài chữa bệnh, đừng đụng đến ngân hàng, bạn sẽ giàu sớm hay muộn
Tỷ phú Hong Kong ở nhà đắt nhất thế giới Cập nhật 1 giờ 27 phút trước
Bất động sản tỷ phú ở đây có giá trung bình 120.811 USD mỗi m2, theo Savills, xếp sau là Tokyo (Nhật Bản) và London (Anh).
Theo báo cáo của công ty bất động sản Savills, Hong Kong (Trung Quốc) vẫn là thành phố đắt đỏ nhất thế giới với các tỷ phú muốn mua nhà. Bất động sản tỷ phú ở đây có giá trung bình 120.811 USD mỗi m2, cho một căn nhà 483 m2.
Báo cáo trên tính chỉ số giá nhà của tầng lớp siêu giàu tại 10 thành phố hàng đầu thế giới cuối năm ngoái. Tokyo đứng thứ hai với 83.977 USD một m2 với mỗi căn hộ trung bình 1.486 m2. Đứng ở vị trí thứ ba là London với 58.822 USD cho căn hộ 733 m2. Các thành phố còn lại trong danh sách là Paris, Moscow, New York, Thượng Hải, Singapore, Mumbai và Sydney.
Hong Kong là thành phố có nhà ở xa xỉ nhất cho tỷ phú. Ảnh: CNN
Yolande Barnes, trưởng nhóm nghiên cứu tại Savills cho biết: "Các tỷ phú hiện hoạt động ở trung tâm cao cấp tại đô thị hơn là bất động sản nghỉ dưỡng ở nông thôn. Đây đang là xu hướng khi họ cần định cư tại thành phố để tiện cho việc kinh doanh".
Giá nhà xa xỉ ở Hong Kong đã bắt đầu giảm từ khi chính quyền thành phố áp dụng các biện pháp kiềm chế đầu cơ từ tháng 10/2012. Terry Chan, giám đốc khách hàng cấp cao tại Trung tâm môi giới bất động sản Centaline Property Agency cho biết phân khúc xa xỉ đang chịu nhiều áp lực. Ông nhận xét: "Chúng tôi chẳng có mấy giao dịch lớn, do các nhà đầu tư cá nhân và doanh nghiệp đều rút khỏi thị trường khi thuế nhà đất tăng lên".
"Số giao dịch nhà xa xỉ ở vịnh Deep Water đã giảm xuống chỉ còn 10 mỗi tháng, và mỗi giao dịch cũng chỉ loanh quanh 10 triệu - 40 triệu đôla Hong Kong. Trước đó, chúng tôi nhận khoảng 30 - 50 yêu cầu mỗi tháng với trị giá mỗi giao dịch 100 triệu đôla Hong Kong".
John Siu, giám đốc điều hành hãng bất động sản Cushman & Wakefield tin rằng Hong Kong sẽ tiếp tục thu hút người giàu thế giới đến mua nhà. Siu cho biết: "Hong Kong có chính trị ổn định, khung pháp lý tốt và môi trường tuyệt vời cho doanh nhân. Vì vậy, chúng tôi sẽ vẫn duy trì được lợi thế cạnh tranh so với các thành phố khác". DiaOcOnline.vn - Theo VnExpress
Chừng nào Sài gòn vô cuối bảng các bác? bán vườn rau 100m2 ở Happy Valley, PMH mua được 2m2 rau ở Hong Kong
Bất động sản tỷ phú ở đây có giá trung bình 120.811 USD mỗi m2, theo Savills, xếp sau là Tokyo (Nhật Bản) và London (Anh).
Theo báo cáo của công ty bất động sản Savills, Hong Kong (Trung Quốc) vẫn là thành phố đắt đỏ nhất thế giới với các tỷ phú muốn mua nhà. Bất động sản tỷ phú ở đây có giá trung bình 120.811 USD mỗi m2, cho một căn nhà 483 m2.
Báo cáo trên tính chỉ số giá nhà của tầng lớp siêu giàu tại 10 thành phố hàng đầu thế giới cuối năm ngoái. Tokyo đứng thứ hai với 83.977 USD một m2 với mỗi căn hộ trung bình 1.486 m2. Đứng ở vị trí thứ ba là London với 58.822 USD cho căn hộ 733 m2. Các thành phố còn lại trong danh sách là Paris, Moscow, New York, Thượng Hải, Singapore, Mumbai và Sydney.
Hong Kong là thành phố có nhà ở xa xỉ nhất cho tỷ phú. Ảnh: CNN
Yolande Barnes, trưởng nhóm nghiên cứu tại Savills cho biết: "Các tỷ phú hiện hoạt động ở trung tâm cao cấp tại đô thị hơn là bất động sản nghỉ dưỡng ở nông thôn. Đây đang là xu hướng khi họ cần định cư tại thành phố để tiện cho việc kinh doanh".
Giá nhà xa xỉ ở Hong Kong đã bắt đầu giảm từ khi chính quyền thành phố áp dụng các biện pháp kiềm chế đầu cơ từ tháng 10/2012. Terry Chan, giám đốc khách hàng cấp cao tại Trung tâm môi giới bất động sản Centaline Property Agency cho biết phân khúc xa xỉ đang chịu nhiều áp lực. Ông nhận xét: "Chúng tôi chẳng có mấy giao dịch lớn, do các nhà đầu tư cá nhân và doanh nghiệp đều rút khỏi thị trường khi thuế nhà đất tăng lên".
"Số giao dịch nhà xa xỉ ở vịnh Deep Water đã giảm xuống chỉ còn 10 mỗi tháng, và mỗi giao dịch cũng chỉ loanh quanh 10 triệu - 40 triệu đôla Hong Kong. Trước đó, chúng tôi nhận khoảng 30 - 50 yêu cầu mỗi tháng với trị giá mỗi giao dịch 100 triệu đôla Hong Kong".
John Siu, giám đốc điều hành hãng bất động sản Cushman & Wakefield tin rằng Hong Kong sẽ tiếp tục thu hút người giàu thế giới đến mua nhà. Siu cho biết: "Hong Kong có chính trị ổn định, khung pháp lý tốt và môi trường tuyệt vời cho doanh nhân. Vì vậy, chúng tôi sẽ vẫn duy trì được lợi thế cạnh tranh so với các thành phố khác". DiaOcOnline.vn - Theo VnExpress
Chừng nào Sài gòn vô cuối bảng các bác? bán vườn rau 100m2 ở Happy Valley, PMH mua được 2m2 rau ở Hong Kong
Last edited by a moderator:
Cho tới thời điểm này (quý IV/2013) thị trường BĐS tại VN chưa có dấu hiệu khả quan nhưng điều đó ko có nghĩ là giá đắt, khách hàng đều có thể đổ tiền vô ngay từ lúc này (đừng hỏi e vì sao vì sao !).
Nước Việt Nam thì nghèo nhưng "người" VN thì không nghèo
Nên BĐS Việt Nam đắt với người nghèo nhưng lại rẻ với người "xxx"
Nên BĐS Việt Nam đắt với người nghèo nhưng lại rẻ với người "xxx"
BDS theo em có mấy thứ tác động đến giá của nó bao gồm
1. Giá trị kỳ vọng = niềm tin đây là tài sản sinh lời, mua là thắng, do mấy chục năm nay toàn đi lên nên giá trị này rất lớn, nếu thời kỳ khủng hoảng giảm giá càng lâu thì giá trị này càng giảm, thậm chí sẽ âm nếu giảm giá quá lâu tầm 10 năm liên tiếp chẳng hạn.
2. Giá trị sinh lợi = giá cho thuê, cái này tương quan với lãi suất huy động, nếu gửi tiền tiết kiệm đc ít hơn mua cho thuê, một lượng lớn tiền sẽ chuyển từ ngân hàng sang nhà đất.
3. Tâm lý giới nhà giàu: Ở nước nào thì giới nhà giàu vẫn luôn thừa tiền và có nhu cầu tích trữ tài sản , ở VN sở thích chọn đất đai làm của để dành vẫn còn rất đc chuộng dù đang phải cạnh tranh với vàng, tiền mặt, chứng khoán...các chính sách của nhà nước với các thứ tài sản này sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn cái gì để cất giữ tiền tài của giới nhà giàu. Theo nhận định cá nhân sơ bộ thì em nghĩ hiện tại mấy bô lão thích giữ vàng, trẻ hơn một chút thích nhà đất, trẻ hơn nữa chuộng tiền mặt và tương lai chục năm nữa chứng khoán là ưu tiên giữ của số 1.
4. Tương quan giữa giá cả và thu nhập: cái này đc các chiên gia nói nhiều nhưng em nghĩ tầm ảnh hưởng của nó chủ yếu tác động lên giá thuê nhà và giá của phân khúc bds bình dân thôi. Khu vực nhà cao cấp sẽ khác vì còn lâu nhà nước mới có đc con số chính xác về thu nhập của giới tài phiệt, chưa kể một khi đã máu với kỳ vọng kiếm lời thì pà con chẳng ngại gì vay mượn, margin để xúc, lại còn nguồn tiền hàng tỷ usd mỗi năm ném vào đất đai của mấy triệu việt kiều gửi về nước đầu tư nữa, dòng tiền đó vào thì dễ mà ra lại khá khó khăn. Nếu nói về thu nhập thì ai cũng đủ khả năng múc chứng khoán hết nhưng giá rẻ như trà đá, gửi xe rồi mà có tăng lên đc đâu.
5. Tương quan cung - cầu: Hiện nay có vẻ cung đang rất lớn nhưng lượng người ko nhà hoặc có nhà mà ko vừa ý còn nhiều hơn, phân khúc nào kiếm ăn được cung sẽ nhanh chóng gia tăng và ngược lại nên về lâu dài cung cầu sẽ tự tìm đến điểm cân bằng và không còn tác động nhiều đến giá. Sài gòn , hà nội cầu do nhập cư lớn nhưng cũng không đâu nhiều dự ớn bđs sản bằng hai tp này.
6. Giá trị của vị trí: Đây là đặc thù khác biệt của bđs so với các loại hàng hoá khác. Vị trí nào càng được nhiều người ưa chuộng thì giá càng cao đó là lý do vì sao trong khủng hoảng vẫn có những khu vực sốt cục bộ, chẳng hạn khu PMH xây càng nhiều thì dân cư càng đông, làm ăn càng dễ và thật chẳng có lý do gì để cứ bám mãi ở mấy chỗ chật chội, nóng nực, mất an ninh...khi mà giá nhà PMH đã giảm đến tầm khả năng của người mua, người ta đơn giản là bán chỗ ở xấu mua chỗ ở tốt hơn, và nhu cầu dịch chuyển này sẽ càng mạnh nếu PMH càng ngày càng thu hút thêm đc các cao ốc văn phòng, khách sạn,trung tâm thương mại, du lịch....
1. Giá trị kỳ vọng = niềm tin đây là tài sản sinh lời, mua là thắng, do mấy chục năm nay toàn đi lên nên giá trị này rất lớn, nếu thời kỳ khủng hoảng giảm giá càng lâu thì giá trị này càng giảm, thậm chí sẽ âm nếu giảm giá quá lâu tầm 10 năm liên tiếp chẳng hạn.
2. Giá trị sinh lợi = giá cho thuê, cái này tương quan với lãi suất huy động, nếu gửi tiền tiết kiệm đc ít hơn mua cho thuê, một lượng lớn tiền sẽ chuyển từ ngân hàng sang nhà đất.
3. Tâm lý giới nhà giàu: Ở nước nào thì giới nhà giàu vẫn luôn thừa tiền và có nhu cầu tích trữ tài sản , ở VN sở thích chọn đất đai làm của để dành vẫn còn rất đc chuộng dù đang phải cạnh tranh với vàng, tiền mặt, chứng khoán...các chính sách của nhà nước với các thứ tài sản này sẽ ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn cái gì để cất giữ tiền tài của giới nhà giàu. Theo nhận định cá nhân sơ bộ thì em nghĩ hiện tại mấy bô lão thích giữ vàng, trẻ hơn một chút thích nhà đất, trẻ hơn nữa chuộng tiền mặt và tương lai chục năm nữa chứng khoán là ưu tiên giữ của số 1.
4. Tương quan giữa giá cả và thu nhập: cái này đc các chiên gia nói nhiều nhưng em nghĩ tầm ảnh hưởng của nó chủ yếu tác động lên giá thuê nhà và giá của phân khúc bds bình dân thôi. Khu vực nhà cao cấp sẽ khác vì còn lâu nhà nước mới có đc con số chính xác về thu nhập của giới tài phiệt, chưa kể một khi đã máu với kỳ vọng kiếm lời thì pà con chẳng ngại gì vay mượn, margin để xúc, lại còn nguồn tiền hàng tỷ usd mỗi năm ném vào đất đai của mấy triệu việt kiều gửi về nước đầu tư nữa, dòng tiền đó vào thì dễ mà ra lại khá khó khăn. Nếu nói về thu nhập thì ai cũng đủ khả năng múc chứng khoán hết nhưng giá rẻ như trà đá, gửi xe rồi mà có tăng lên đc đâu.
5. Tương quan cung - cầu: Hiện nay có vẻ cung đang rất lớn nhưng lượng người ko nhà hoặc có nhà mà ko vừa ý còn nhiều hơn, phân khúc nào kiếm ăn được cung sẽ nhanh chóng gia tăng và ngược lại nên về lâu dài cung cầu sẽ tự tìm đến điểm cân bằng và không còn tác động nhiều đến giá. Sài gòn , hà nội cầu do nhập cư lớn nhưng cũng không đâu nhiều dự ớn bđs sản bằng hai tp này.
6. Giá trị của vị trí: Đây là đặc thù khác biệt của bđs so với các loại hàng hoá khác. Vị trí nào càng được nhiều người ưa chuộng thì giá càng cao đó là lý do vì sao trong khủng hoảng vẫn có những khu vực sốt cục bộ, chẳng hạn khu PMH xây càng nhiều thì dân cư càng đông, làm ăn càng dễ và thật chẳng có lý do gì để cứ bám mãi ở mấy chỗ chật chội, nóng nực, mất an ninh...khi mà giá nhà PMH đã giảm đến tầm khả năng của người mua, người ta đơn giản là bán chỗ ở xấu mua chỗ ở tốt hơn, và nhu cầu dịch chuyển này sẽ càng mạnh nếu PMH càng ngày càng thu hút thêm đc các cao ốc văn phòng, khách sạn,trung tâm thương mại, du lịch....
Last edited by a moderator:
Bác nói chỉ dc cái chuẩn
vu_tuannguyen nói:Nước Việt Nam thì nghèo nhưng "người" VN thì không nghèo
Nên BĐS Việt Nam đắt với người nghèo nhưng lại rẻ với người "xxx"
- Status
- Không mở trả lời sau này.