Có vài còm rồi mà bác vẫn chưa hiểu, đại khái là anh cắt dẫn nguyên câu trong luật rồi suy diễn là sai đó ngheThớt này phân tích về biển P115 nên không cần phải tranh luận với bác các nội dung này.
Bác tập trung vào phản biện nội dung mình phân tích trong bài nhé.
Tranh luận đi bác, phán như vậy mới là tào lao đó.em cũng xài đt nên gõ nhiều ko dc, ủng hộ bác cho dẹp cái thớt tào lao, làm ae hiểu sai luật rất nguy hiểm
Câu nào sai, vui lòng phân tích và dẫn luật.Có vài còm rồi mà bác vẫn chưa hiểu, đại khái là anh cắt dẫn nguyên câu trong luật rồi suy diễn là sai đó nghe
Thế này: Biển này “cấm xe có tải trong...”Tranh luận đi bác, phán như vậy mới là tào lao đó.
Rồi bác cắt đi “có tải trọng...”
Cuối cùng còn lại:”cấm xe”
Rồi bác suy ra là đi vào đường cấm.
Mở cái khác hay hơn đi
Trích cụ thể còm nào của mình cắt đi... gì gì nhé, đọc từ đầu bài phân tích chứ đừng đọc một đoạn rồi phán như các thầy bói mù xem voi nhé.Thế này: Biển này “cấm xe có tải trong...”
Rồi bác cắt đi “có tải trọng...”
Cuối cùng còn lại:”cấm xe”
Rồi bác suy ra là đi vào đường cấm.
Mở cái khác hay hơn đi
Chỉ cần bác phản biện được biển P115 không phải là biển đường cấm và chứng minh được biển P115 chỉ sử dụng để phạt lỗi quá tải trọng trên 10% thì mình xóa bài nhé.Bác bị ngộ luật hay sao mà nghị định 100 chưa có hiệu lực?
Bác post mấy bài rồi, và chắc là còn nhiều bài nữa. Nhưng cuối cùng thì quy về một ý nghĩa: Bác cho rằng 1 biển báo có thể vi phạm nhiều hành vi một lúc.
Còn e thì cho rằng 1 biển báo chỉ phạt 1 lỗi.
Bây giờ e quyết định tranh luận với bác đến cùng xem ai đúng ai sai. Mấy hôm nay e dùng điện thoại khó xem, giờ e ngồi máy tính chiến với bác.
E mở bài trước. Bác liệt kê giúp e:
- hành vi đi vào đường cấm là vi phạm những loại biển báo nào?
- Những loại biển báo nào bác cho rằng vi phạm từ 2 lỗi trở lên bác liệt kê luôn ra đây e tranh luận vs bác một thể
Chỉ cần bác phản biện được biển P115 không phải là biển đường cấm và chứng minh được biển P115 chỉ sử dụng để phạt lỗi quá tải trọng trên 10% thì mình xóa bài nhé.
Mời đọc trên trang tin của Công an HP. Có hẳn đoạn bôi đậm về vi phạm tải trọng dưới 10% không bị xử phạt
https://congan.haiphong.gov.vn/Tin-...CP-Lai-xe-va-chu-xe-van-coi-thuong-12507.html
còn đây là giải đáp pháp luật trên trang của ubatgt quốc gia về quá tốc độ dưới 5km/h
http://antoangiaothong.gov.vn/hoi-dap/chay-qua-toc-do-duoi-5-kmh-co-bi-xu-phat-khong-44353.html
Chỉnh sửa cuối:
"Luật" là câu chữ, nhưng câu chữ cũng có cách hiểu khác nhau. Thậm chí đến khi ra toà luật sư còn phải tranh luận với lỗi này thì áp dụng điều khoản này hay điều khoản kia.Chỉ cần bác phản biện được biển P115 không phải là biển đường cấm và chứng minh được biển P115 chỉ sử dụng để phạt lỗi quá tải trọng trên 10% thì mình xóa bài nhé.
Còn thẩm phán, có những trường hợp họ cũng k biết phân bua như nào. Họ phải "trích dẫn những quy định tương tự khác" để phán xử, thậm chí phải xem lại quá trình xây dựng luật và tham vấn các nhà làm luật để hiểu cho đúng.
Ví dụ:
đường cấm xe có tải trọng ...
Đường cấm xe ô tô đi ngược chiều...
Xét về câu chữ. "Đường cấm" ở đây có 2 cách hiểu.
Cách hiểu thứ nhất: nó là "đường cấm" và cấm hành vi quá tải hoặc ngược chiều.
Cách hiểu thứ hai: nó là "đường" mà ở đó "cấm" các hành vi quá tải hoặc ngược chiều.
Với hai biển báo nêu trên. Nếu chỉ đọc ý nghĩa 2 biển này và phán nó có phải là "đường cấm" hay k, thì k thể khẳng định đc. Mà phải trích dẫn tất cả các quy định liên quan đến đường cấm và các biển báo khác, kết hợp với quy định xử phạt mới ra ý nghĩa của nó.
Với trường hợp tải trọng: là "đường" mà ở đó 'cấm" xe quá tải.
Với trường hợp cấm xe ô tô đi người chiều nó là "đường cấm".
Đây là lý do e muốn bác lôi hết các trường hợp ra để tranh luận xem hiểu như nào cho đúng ý nghĩa của biển, và đúng mục đích của nhà làm luật.
Còn bác thích lôi vài dòng k rõ ràng trong luật rồi tự khẳng định quan điểm của mình thì trường hợp của bác gọi là "ngộ luật" - đọc thì rất nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu
Lập luận của bác quá mâu thuẫn, đã là đường cấm thì chỉ có 1 cách hiểu duy nhất là đường đó cấm loại phương tiện nào đó đi vào, và biển P.115 này cấm xe có tải trọng cao hơn trị số hơn đi vào."Luật" là câu chữ, nhưng câu chữ cũng có cách hiểu khác nhau. Thậm chí đến khi ra toà luật sư còn phải tranh luận với lỗi này thì áp dụng điều khoản này hay điều khoản kia.
Còn thẩm phán, có những trường hợp họ cũng k biết phân bua như nào. Họ phải "trích dẫn những quy định tương tự khác" để phán xử, thậm chí phải xem lại quá trình xây dựng luật và tham vấn các nhà làm luật để hiểu cho đúng.
Ví dụ:
đường cấm xe có tải trọng ...
Đường cấm xe ô tô đi ngược chiều...
Xét về câu chữ. "Đường cấm" ở đây có 2 cách hiểu.
Cách hiểu thứ nhất: nó là "đường cấm" và cấm hành vi quá tải hoặc ngược chiều.
Cách hiểu thứ hai: nó là "đường" mà ở đó "cấm" các hành vi quá tải hoặc ngược chiều.
Với hai biển báo nêu trên. Nếu chỉ đọc ý nghĩa 2 biển này và phán nó có phải là "đường cấm" hay k, thì k thể khẳng định đc. Mà phải trích dẫn tất cả các quy định liên quan đến đường cấm và các biển báo khác, kết hợp với quy định xử phạt mới ra ý nghĩa của nó.
Với trường hợp tải trọng: là "đường" mà ở đó 'cấm" xe quá tải.
Với trường hợp cấm xe ô tô đi người chiều nó là "đường cấm".
Đây là lý do e muốn bác lôi hết các trường hợp ra để tranh luận xem hiểu như nào cho đúng ý nghĩa của biển, và đúng mục đích của nhà làm luật.
Còn bác thích lôi vài dòng k rõ ràng trong luật rồi tự khẳng định quan điểm của mình thì trường hợp của bác gọi là "ngộ luật" - đọc thì rất nhiều nhưng hiểu chẳng bao nhiêu
Các lập luận của bác không dẫn được luật, mà chỉ suy diễn.
Biển đường cấm không thể được hiểu lúc thì là đường cấm, lúc thì là cấm hành vi quá tải được.
Một trường hợp biển P115 này mà bác không phản biện được thì cần gì phải lôi hết ra chi cho mệt.
Chỉnh sửa cuối:
Trích cụ thể còm nào của mình cắt đi... gì gì nhé, đọc từ đầu bài phân tích chứ đừng đọc một đoạn rồi phán như các thầy bói mù xem voi nhé.
bác đúng là thầy bói xem voi, rờ cái nào phán cái đó mà sai hoàn toàn về tổng thể đối tượng mà chế tài hướng đến.
Bác hiểu sai là một chuyện, đem sự kém hiểu biếu lên đây gây hiểu lầm càng nguy hiểm hơn...