À, chịu thua thì đừng phán tào lao nữa, đứng đường là việc của người khác nhé, mình không rảnh.Vâng anh đúng.
May mắn cho đất nước là anh chỉ chém trên đây chứ anh không đứng đường.
Túm lại là không phản biện được thì STOP, đừng linh tinh mãi.
À, chịu thua thì đừng phán tào lao nữa, đứng đường là việc của người khác nhé, mình không rảnh.Vâng anh đúng.
May mắn cho đất nước là anh chỉ chém trên đây chứ anh không đứng đường.
Cụ không xem hết các quy định của Luật, nghị định và thông tư hướng dẫn rồi.Quy trình đó thì có ăn nhập gì đến kết quả cân, và quy chuẩn, nghị định, luật có quy định nào chấp nhận sai số trong việc thực hiện hiệu lệnh của biển báo đâu mà bác trích làm gì?
Luật XL VPHC Điều 64. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong việc phát hiện vi phạm hành chính.
1. Cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường.
2. Việc quản lý, sử dụng và quy định danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Tôn trọng quyền tự do, danh dự, nhân phẩm, bí mật đời tư của công dân, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân và tổ chức;
b) Tuân thủ đúng quy trình, quy tắc về sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ;
c) Kết quả thu thập được bằng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải được ghi nhận bằng văn bản và chỉ được sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính;
d) Phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phải bảo đảm đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền quy định.
3. Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính.
Cân kiểm tra tải trọng xe cơ giới được quy định tại khoản 1, mục I, phụ lục ban hành kèm theo nghị định 165/2013 và cái ĐLVN 225 : 2015 mà em dẫn link cho cụ xem ở trên chính là cái quy trình thử nghiệm hiện hành của pháp luật nước ta đấy !Nghị định 165/2013/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường - Điều 9. Sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ
1. Phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trước khi đưa vào sử dụng phải bảo đảm được kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm theo quy định của pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải được duy trì trong suốt quá trình sử dụng và giữa hai kỳ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm.
Bác trích dẫn dài quá, mà các thông tư, nghị định này không phải quy chuẩn và nghị định trong xử phạt vi phạm biển báo khi tham gia giao thông nên đọc cũng không liên quan gì đến topic này, mình cần trích dẫn nào phản biện lại các lập luận, phân tích trong bài nhé.Cụ không xem hết các quy định của Luật, nghị định và thông tư hướng dẫn rồi.
Để đơn giản bác trả lời câu hỏi này:Cụ không xem hết các quy định của Luật, nghị định và thông tư hướng dẫn rồi.
Bác trích dẫn dài quá, mà các thông tư, nghị định này không phải quy chuẩn và nghị định trong xử phạt vi phạm biển báo khi tham gia giao thông nên đọc cũng không liên quan gì đến topic này, mình cần trích dẫn nào phản biện lại các lập luận, phân tích trong bài nhé.
Cụ đang tránh né chủ đề của topic ! Ở đây đang bàn đến có phạt hay không phạt với hành vi được kiểm tra vượt quá tải trọng toàn bộ cho phép nhưng chưa đến 10% và lý do vì sao lại phạt hay không phạt có nguyên nhân logic của nó liên quan đến sự kiện bất ngờ khi người điều khiển xe không thể lường trước được hành vi vi phạm. Đối với trường hợp đã quá trên 10% thì sự kiện bất ngờ nêu trên đã hoàn toàn được loại bỏ và người điều khiển phương tiện phải chịu hình thức xử phạt. Người ra quyết định sẽ căn cứ mức độ vi phạm cụ thể, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để xử lý vào mức phạt cụ thể nào trong khung hình phạt đã quy định !Để đơn giản bác trả lời câu hỏi này:
Nếu kết quả cân cuối cùng của cơ quan chức năng là vượt trên 10% thì bác có cãi là phải trừ sai số gì gì đó không? Hay là phải chấp nhận số này và chịu phạt?
Em đang muốn trao đổi thêm để chúng ta hiểu sâu hơn về pháp luật và trình tự xây dựng, áp dụng pháp luật - quy tắc xử sự chung của xã hội cụ ợ ! Nói em rảnh thì em cũng xin nhận lỗi ạ Cái món rảnh này không bị xử lý vi phạm hành chính nên em không sợMấy bác rảnh quá.
Dư thời gian thì kiếm việc gì mần chứ ai lại đi "thảo luận" với người chưa nắm quy trình và nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính.
Em thấy bài gây nhiễu là Report với chủ diễn đàn.Em đang rảnh và rất muốn trao đổi thêm để chúng ta hiểu sâu hơn về pháp luật và trình tự xây dựng, áp dụng pháp luật - quy tắc sử xự chung của xã hội cụ ợ !
Mình cũng rảnh, cũng tranh luận và đưa ra dẫn chứng về sai số.Em đang muốn trao đổi thêm để chúng ta hiểu sâu hơn về pháp luật và trình tự xây dựng, áp dụng pháp luật - quy tắc xử sự chung của xã hội cụ ợ ! Nói em rảnh thì em cũng xin nhận lỗi ạ Cái món rảnh này không bị xử lý vi phạm hành chính nên em không sợ
Bác có đọc hết bài chưa?Xin lỗi cụ, em thấy hiểu biết về hệ thống pháp luật của cụ có vấn đề ! Luật xử lý VPHC là luật gốc để hình thành các nghị định xử lý VPHC như cái nghị định cụ đang lôi ra để áp dụng phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông. Trong luật XLVP hành chính giao cho Chính phủ hướng dẫn về việc sử dụng phương tiện thiết bị, kỹ thuật nghiệp vụ và chính phủ đã làm điều đó tại nghị định 165/2013. Nghị định này có phạm vi điều chỉnh đối với tất cả các trường hợp sử dụng phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để xử lý vi phạm hành chính trong đó có lĩnh vực giao thông nên không thể nói nó không liên quan đến xử lý vi phạm giao thông được !
Cụ đang tránh né chủ đề của topic ! Ở đây đang bàn đến có phạt hay không phạt với hành vi được kiểm tra vượt quá tải trọng toàn bộ cho phép nhưng chưa đến 10% và lý do vì sao lại phạt hay không phạt có nguyên nhân logic của nó liên quan đến sự kiện bất ngờ khi người điều khiển xe không thể lường trước được hành vi vi phạm. Đối với trường hợp đã quá trên 10% thì sự kiện bất ngờ nêu trên đã hoàn toàn được loại bỏ và người điều khiển phương tiện phải chịu hình thức xử phạt. Người ra quyết định sẽ căn cứ mức độ vi phạm cụ thể, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để xử lý vào mức phạt cụ thể nào trong khung hình phạt đã quy định !