Hạng B2
27/8/11
471
8
16
phongicehcmc nói:
ố !!!!!
bác này có nhiều chi nhánh thế nhỉ, có bán vỏ xe moto của Thái không hôm nào em ghé thay vỏ cái

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HỒNG CƯỜNG 103B
Văn phòng chính: 5, Lý Thái Tổ, P.01, Q.10, TP.HCM
ĐT: 08.3830.5286 Fax: 08.6253.4413
DĐ: 0903.394.500(A. Cường) 0903.179.669(C. Hồng)
MST: 0303 153 206

Chi nhánh 1: 103B, Lý Thái Tổ, P.1, Q.10 - ĐT: 08.3830.5286
Chi nhánh 2: 61, Lý Thái Tổ, P.1, Q.10 - ĐT: 08.3835.2329
Chi nhánh 3: 84/22-84/23, Hồ Thị Kỷ, P.1, Q.10 - ĐT: 08.6253.4517

Bên em có Vỏ xe tay ga là chính, Vỏ xe moto thì của Michellin Thái nhưng số lượng không nhiều bác ah
 
Hạng D
24/8/09
1.032
765
113
47
thanhnhan_auto nói:
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Hiểu kỹ hơn về bơm khí ni-tơ cho lốp xe[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Trên thế giới người ta đã bơm khí ni-tơ vào lốp xe gần chục năm nay rồi. Ở nước ta thì gần đây mới bắt đầu việc này. Vì là mới nên vẫn còn đang được cánh lái xe tranh cãi nhiều chưa thống nhất về lợi ích, thậm chí có ý kiến còn cho rằng chẳng có tác dụng gì! Ni-tơ luôn tồn tại trong không khí dưới dạng phân tử có hai nguyên tử (N2) và trên thực tế nó thuộc nhóm 5B và là á kim tương đối mạnh, không phải là khí trơ về mặt hóa học.[/font]
[font="arial, helvetica, sans-serif"]
[/font][font="arial,helvetica,sans-serif"]Xét về bán kính nguyên tử thì của ni-tơ là 65 pm (picomet, 1 pm = 10-12 m) trong khi của ô-xy là 60 pm. Cho nên nguyên tử ni-tơ cồng kềnh hơn nguyên tử oxy một chút và cũng phần nào khiến nó thẩm thấu qua lốp xe chậm hơn ô-xy. Khi bơm không khí vào lốp xe, 78% là ni-tơ, 20,8% là ô-xy, còn lại là hơi nước và các khí khác (như cacbonic, các khí trơ Ar, Rd, Xe…). Chính thành phần phức tạp và có chứa hơi nước của không khí là nguyên nhân biết bao rắc rối cho lốp xe của chúng ta.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font][font="arial,helvetica,sans-serif"][/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vận tốc càng cao, mặt đường càng bị mặt trời thiêu đốt (có thể lên đến 700C) thì nhiệt tích lũy càng nhanh và càng mau nổ lốp. Chính các tai nạn trên tuyến cao tốc đầu tiên ở VN từ tp HCM đi Trung Lương chủ yếu là do nguyên nhân này. Sự có mặt của ô-xy trong lốp xe sẽ làm lão hóa lốp do ô-xy tác dụng với lưu huỳnh rất mau lẹ. Hơn nữa, ở tốc độ cao, lốp xe mài vào mặt đường sẽ sinh ra bột vinyl. Chất vinyl này là thành phần chính của cao su. Khi có mặt ô-xy, phản ứng xảy ra rất mạnh kèm theo tiếng nổ lớn.[/font]

[font="arial,helvetica,sans-serif"]Cho nên, với những lốp xe đã sử dụng càng lâu ngày, sự rò ô-xy càng nhiều thì việc nổ lốp xe gần như chắc chắn xảy ra! Ngoài ra, ô-xy còn kết hợp với hơi nước ở bên trong lốp sẽ ăn mòn ta-lông, chân van và những chi tiết kim loại khác, kết hợp với việc làm lão hóa cao su, tất cả góp phần làm suy giảm chất lượng lốp xe nhanh chóng. Như vậy, nếu bơm lốp xe bằng ni-tơ thì tất cả các tác hại kể trên đều bị loại bỏ hoàn toàn.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Rõ ràng là việc bơm ni-tơ đem lại lợi ích rất to lớn và rõ ràng chứ không phải là không có tác dụng gì. Thay cho một hỗn hợp không khí gồm nhiều loại khí khác nhau không đồng nhất và đẳng hướng, nếu bơm ni-tơ thì môi trường trong lốp xe đã trở nên đồng nhất nên lực truyền theo mọi hướng đều như nhau và trải đều trên mặt lốp khiến cho ta cảm thấy xe chạy êm và đỡ xóc hơn.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"][/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Chính vì những ưu việt đó mà khí ni-tơ đã được bơm vào lốp máy bay quân sự và dân dụng, các xe đua công thức 1, các tàu vũ trụ…và nay bắt đầu được sử dụng ở xe hơi. Chúng ta nên tìm những trạm bơm ni-tơ có thiết bị đo hàm lượng sao cho phải đạt đến 99,5% ni-tơ mới có tác dụng. Khi lốp xe luôn giữ được áp suất nhờ ni-tơ thì đương nhiên lượng nhiên liệu vận hành xe cũng được tiết kiệm theo. Chúc các bạn sớm sử dụng người bạn đồng hành bên cạnh đáng tin cậy của chúng ta là khí ni-tơ cho chiếc xe yêu quý của mình.[/font]
Có mấy cái về kiến thức phổ thông em xin góp ý xíu :
- Ni tơ không phải là á kim vì nếu là á kim thì sẽ tồn tại trong môi trường tự nhiên dạng rắn.
- Bán kính phân tử nitơ nhỏ hơn phân tử ô xi.
- Nhiệt độ mặt đường không thể đạt 700 độ C ngoại trừ trường hợp có ai đó đang đốt lửa trại ở đó.
- Dạng Vynil chưa bao giờ là nguyên nhân gây nổ lốp.
Vì là box kỹ thuật và có nhiều người đọc nên những kiến thức về kỹ thuật cần chính xác.
 
Hạng B2
27/8/11
471
8
16
vanquan1310 nói:
thanhnhan_auto nói:
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Hiểu kỹ hơn về bơm khí ni-tơ cho lốp xe[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Trên thế giới người ta đã bơm khí ni-tơ vào lốp xe gần chục năm nay rồi. Ở nước ta thì gần đây mới bắt đầu việc này. Vì là mới nên vẫn còn đang được cánh lái xe tranh cãi nhiều chưa thống nhất về lợi ích, thậm chí có ý kiến còn cho rằng chẳng có tác dụng gì! Ni-tơ luôn tồn tại trong không khí dưới dạng phân tử có hai nguyên tử (N2) và trên thực tế nó thuộc nhóm 5B và là á kim tương đối mạnh, không phải là khí trơ về mặt hóa học.[/font]
[font="arial, helvetica, sans-serif"]
[/font][font="arial,helvetica,sans-serif"]Xét về bán kính nguyên tử thì của ni-tơ là 65 pm (picomet, 1 pm = 10-12 m) trong khi của ô-xy là 60 pm. Cho nên nguyên tử ni-tơ cồng kềnh hơn nguyên tử oxy một chút và cũng phần nào khiến nó thẩm thấu qua lốp xe chậm hơn ô-xy. Khi bơm không khí vào lốp xe, 78% là ni-tơ, 20,8% là ô-xy, còn lại là hơi nước và các khí khác (như cacbonic, các khí trơ Ar, Rd, Xe…). Chính thành phần phức tạp và có chứa hơi nước của không khí là nguyên nhân biết bao rắc rối cho lốp xe của chúng ta.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vận tốc càng cao, mặt đường càng bị mặt trời thiêu đốt (có thể lên đến 700C) thì nhiệt tích lũy càng nhanh và càng mau nổ lốp. Chính các tai nạn trên tuyến cao tốc đầu tiên ở VN từ tp HCM đi Trung Lương chủ yếu là do nguyên nhân này. Sự có mặt của ô-xy trong lốp xe sẽ làm lão hóa lốp do ô-xy tác dụng với lưu huỳnh rất mau lẹ. Hơn nữa, ở tốc độ cao, lốp xe mài vào mặt đường sẽ sinh ra bột vinyl. Chất vinyl này là thành phần chính của cao su. Khi có mặt ô-xy, phản ứng xảy ra rất mạnh kèm theo tiếng nổ lớn.[/font]

[font="arial,helvetica,sans-serif"]Cho nên, với những lốp xe đã sử dụng càng lâu ngày, sự rò ô-xy càng nhiều thì việc nổ lốp xe gần như chắc chắn xảy ra! Ngoài ra, ô-xy còn kết hợp với hơi nước ở bên trong lốp sẽ ăn mòn ta-lông, chân van và những chi tiết kim loại khác, kết hợp với việc làm lão hóa cao su, tất cả góp phần làm suy giảm chất lượng lốp xe nhanh chóng. Như vậy, nếu bơm lốp xe bằng ni-tơ thì tất cả các tác hại kể trên đều bị loại bỏ hoàn toàn.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Rõ ràng là việc bơm ni-tơ đem lại lợi ích rất to lớn và rõ ràng chứ không phải là không có tác dụng gì. Thay cho một hỗn hợp không khí gồm nhiều loại khí khác nhau không đồng nhất và đẳng hướng, nếu bơm ni-tơ thì môi trường trong lốp xe đã trở nên đồng nhất nên lực truyền theo mọi hướng đều như nhau và trải đều trên mặt lốp khiến cho ta cảm thấy xe chạy êm và đỡ xóc hơn.[/font]

[font="arial,helvetica,sans-serif"]Chính vì những ưu việt đó mà khí ni-tơ đã được bơm vào lốp máy bay quân sự và dân dụng, các xe đua công thức 1, các tàu vũ trụ…và nay bắt đầu được sử dụng ở xe hơi. Chúng ta nên tìm những trạm bơm ni-tơ có thiết bị đo hàm lượng sao cho phải đạt đến 99,5% ni-tơ mới có tác dụng. Khi lốp xe luôn giữ được áp suất nhờ ni-tơ thì đương nhiên lượng nhiên liệu vận hành xe cũng được tiết kiệm theo. Chúc các bạn sớm sử dụng người bạn đồng hành bên cạnh đáng tin cậy của chúng ta là khí ni-tơ cho chiếc xe yêu quý của mình.[/font]
Có mấy cái về kiến thức phổ thông em xin góp ý xíu :
- Ni tơ không phải là á kim vì nếu là á kim thì sẽ tồn tại trong môi trường tự nhiên dạng rắn.
- Bán kính phân tử nitơ nhỏ hơn phân tử ô xi.
- Nhiệt độ mặt đường không thể đạt 700 độ C ngoại trừ trường hợp có ai đó đang đốt lửa trại ở đó.
- Dạng Vynil chưa bao giờ là nguyên nhân gây nổ lốp.
Vì là box kỹ thuật và có nhiều người đọc nên những kiến thức về kỹ thuật cần chính xác.

Cảm ơn bác nhiều
 
Hạng C
25/4/12
793
145
0
TPHCM
Thực tế hiện giờ nó được áp dụng nhiều như : bánh xe của xe đẩy máy bay , bánh xe ống lồng (đường dẩn khách ra may bay) và một số xe chở thiết bị nặng tại Việt Nam mình.
 
Hạng D
24/8/09
1.032
765
113
47
Đúng rùi bác, có hai yếu tốt then chốt giúp khí ni tơ vượt trội so với khí thường là hệ số truyền nhiệt thấp giúp ổn định áp xuất lốp trong thời tiết khắc nghiệt chênh lệch nhiệt độ cao. Thứ hai là giảm một phần tác hại của việc bị ô xi hóa từ bên trong gây ra các vết nứt rạn, bình thường có thể thấy rõ bên ngoài nhưng bên trong thì ta ko thể tự kiểm tra được như vậy sẽ tăng tính năng an toàn cho lốp, việc sử dụng ni tơ chỉ có một điểm yếu là trang thiết bị nhiêu khê, đòi hỏi người sử dụng phải am hiểu đồng thời chi phí đắt đỏ hơn gấp nhiều lần làm người ta nghi ngờ về tính hiệu quả với chi phí bỏ ra do đó việc áp dụng rộng rãi sẽ còn nhiều thời gian phía trước.
 
Hạng D
27/1/09
1.339
11
38
35
em vẫn chưa thực sự hiểu vì sao phải thực sự hút hết không khí ra thì mới đảm bảo hiệu quả?