Chuyện như đùa! Sở Kế Hoạch Đầu Tư chắc không biết chữ! Đang bị rắc rối với pháp luật về BĐS mà vẫn được cấp giấy phép KD, bộ CA cấp con dấu... chuyện hài


quete ké các anh tí: anh @Jeans comment ở tầm lớp học chữ như vậy mà lại hay bàn chuyện Quốc tế nhỉ?
 
  • Like
Reactions: Jeans
Hạng B1
7/2/17
69
72
19
34
số 5,5% đó có trước hay sau khi người vay kí khế ước vậy anh?
Luôn luôn là có trước rồi mới ký bạn ạ. Không ngân hàng nào dám lập lờ vụ này, vì nhà nước đã quy định cách niêm yết lãi suất, cách tính lãi cơ sở 365 ngày.
Số 5,5% này cũng cố định suốt thời gian vay. Nên lãi suất có tăng mạnh là do lãi suất Huy động tăng mạnh, đó là khi lạm phát, ngân hàng cũng khốn đốn chạy đua lãi suất tiền gửi, rồi chi ngoài...
 
  • Like
Reactions: carbon
Luôn luôn là có trước rồi mới ký bạn ạ. Không ngân hàng nào dám lập lờ vụ này, vì nhà nước đã quy định cách niêm yết lãi suất, cách tính lãi cơ sở 365 ngày.
Số 5,5% này cũng cố định suốt thời gian vay. Nên lãi suất có tăng mạnh là do lãi suất Huy động tăng mạnh, đó là khi lạm phát, ngân hàng cũng khốn đốn chạy đua lãi suất tiền gửi, rồi chi ngoài...

Anh nghĩ người đi vay nào trong giai đoạn này cũng sẽ (hoặc phải) chấp nhận cái margin đó?
 
  • Like
Reactions: gaconhung
Hạng B1
7/2/17
69
72
19
34
Anh nghĩ người đi vay nào trong giai đoạn này cũng sẽ (hoặc phải) chấp nhận cái margin đó?
Không hiểu ý của bác lắm, mình chỉ trả lời cho bác ở trên hỏi về việc số 5,5% có cố định hay không.
Hiện biên độ trung dài hạn thấp nhất là 2,5%, cao nhất là 6%, mình tính chung cho cả cá nhân, doanh nghiệp, mục đích vay mua bđs, vay sản xuất kinh doanh,... Tùy tính chất khoản vay mà ngân hàng có khung để áp biên độ, còn khách hàng thì có quyền đồng ý giao kết hoặc không.
Mình nhớ có giai đoạn margin 7-8% dân vẫn vay ầm ầm. Margin hay lãi suất tham chiếu đều theo quy luật cung cầu và diễn biến của thị trường.
 
Không hiểu ý của bác lắm, mình chỉ trả lời cho bác ở trên hỏi về việc số 5,5% có cố định hay không.
Hiện biên độ trung dài hạn thấp nhất là 2,5%, cao nhất là 6%, mình tính chung cho cả cá nhân, doanh nghiệp, mục đích vay mua bđs, vay sản xuất kinh doanh,... Tùy tính chất khoản vay mà ngân hàng có khung để áp biên độ, còn khách hàng thì có quyền đồng ý giao kết hoặc không.
Mình nhớ có giai đoạn margin 7-8% dân vẫn vay ầm ầm. Margin hay lãi suất tham chiếu đều theo quy luật cung cầu và diễn biến của thị trường.

vậy là bạn làm bên ngân hàng nào rồi, bên ngân hàng ở Việt Nam không có những thông số như bạn nêu ra. Lãi suất tham chiếu là một chỉ số chiến lược, điều tiết tín dụng ở tầm vĩ mô, không đơn giản như bạn nghĩ đâu.
 
Hạng B1
7/2/17
69
72
19
34
vậy là bạn làm bên ngân hàng nào rồi, bên ngân hàng ở Việt Nam không có những thông số như bạn nêu ra. Lãi suất tham chiếu là một chỉ số chiến lược, điều tiết tín dụng ở tầm vĩ mô, không đơn giản như bạn nghĩ đâu.
Mình làm ngân hàng Việt Nam bạn ạ, lãi suất tham chiếu ở đây mình đang nói là lãi suất tham chiếu trong khế ước vay. Nó sẽ có dạng là:
Lãi vay: x% cố định y tháng đầu. Từ tháng y+1, lãi suất vay bằng lãi suất Huy động cá nhân kỳ hạn 12 tháng (một số bank là 13 tháng) lãnh lãi cuối kỳ + biên độ z% (xyz là các số cố định).
Như vậy, lãi huy động 12 tháng không chịu áp trần của nhà nước, các ngân hàng có thể cân đối tình hình thị trường, tình hình của bản thân ngân hàng đó mà niêm yết.

Nó không có quá cao siêu như bác nghĩ đâu...