Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
nếu đã có biển cấm vượt .... trừ khi xe kia tấp lề phải dừng lại, mình vượt lên thì không sao, còn xe kia chỉ chạy sát lề nhường đường ..thì mình toi chắc

- Đúng
- Có
- Thích kiện cáo thì không tuân thủ. Mà biển này có phải GTCC cắm hay...ai cắm zậy ta?
Ai cũng nghĩ như 2 bác.
Nhưng, có căn cứ luật gì để xác định????
Và cái suy nghĩ đó có cái bất hợp lý.
Thường đường cấm vượt chỉ có 1 làn xe cơ giới, ngăn cách làn trong xe 2b và thô sơ bằng vạch liền.
Việc nhường cho xe sau xin vượt là điều hiếm có và hầu như ko thể.
Nhưng ví dụ có xe nó bị trục trặc gì đó ko ko thể đi nhanh được, tốc độ chỉ được 10km, họ cố gắng đi tới rề rề để tìm đến 1 gara phía trước.
Vậy thì, họ cứ rề rề 10km/g và kéo theo hàng chục, hàng trăm xe rề rề phía sau. Bởi vì họ có đi chậm sát lề nhường thì xe sau cũng ko dám vượt? Mà họ đi chậm làn trong xe 2b thì họ cũng phạm luật!
Thế là hàng trăm xe nối đuôi nhau rề rề sao????
 
Hạng D
24/10/14
1.859
1.592
113
TP.HCM
Ai cũng nghĩ như 2 bác.
Nhưng, có căn cứ luật gì để xác định????
Và cái suy nghĩ đó có cái bất hợp lý.
Thường đường cấm vượt chỉ có 1 làn xe cơ giới, ngăn cách làn trong xe 2b và thô sơ bằng vạch liền.
Việc nhường cho xe sau xin vượt là điều hiếm có và hầu như ko thể.
Nhưng ví dụ có xe nó bị trục trặc gì đó ko ko thể đi nhanh được, tốc độ chỉ được 10km, họ cố gắng đi tới rề rề để tìm đến 1 gara phía trước.
Vậy thì, họ cứ rề rề 10km/g và kéo theo hàng chục, hàng trăm xe rề rề phía sau. Bởi vì họ có đi chậm sát lề nhường thì xe sau cũng ko dám vượt? Mà họ đi chậm làn trong xe 2b thì họ cũng phạm luật!
Thế là hàng trăm xe nối đuôi nhau rề rề sao????
:3dtanghoa:
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
E thử căn cứ theo NĐ 41/2016 để cãi với xxx nha.
Định nghĩa:
các ae chú ý vạch nét đứt ở Long Khánh ĐN.

các ae chú ý vạch nét đứt ở Long Khánh ĐN.


Căn cứ điều 3.60 và 3.61, khái niệm "vượt" và "vượt phải" chỉ có khi xe đang di chuyển trong đường chỉ có 1 làn xe cơ giới.

Căn cứ điều 3.59, có thể hiểu "vượt" là chạy vượt qua xe khác chạy chậm hơn cùng chiều trên đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều.

Căn cứ điều 3.62, xe trước nhường đường để xe sau ko phải chuyển hướng, tức đi thẳng, tức ko phải vượt. :D

Như vậy, đối với trường hợp 1 xe chạy phía trước bị trục trặc kỹ thuật, tốc độ chỉ đạt 10 - 20km/g, xe đó có thể tạm sử dụng làn xe 2b để nhường cho xe phía sau chạy vượt qua mà cả 2 xe đều ko phạm luật.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: atomlife
Hạng D
24/10/14
1.859
1.592
113
TP.HCM
E thử căn cứ theo NĐ 41/2016 để cãi với xxx nha.
Định nghĩa:
View attachment 547111
View attachment 547117

Căn cứ điều 3.60 và 3.61, khái niệm "vượt" và "vượt phải" chỉ có khi xe đang di chuyển trong đường chỉ có 1 làn xe cơ giới.

Căn cứ điều 3.59, có thể hiểu "vượt" là chạy vượt qua xe khác chạy chậm hơn cùng chiều trên đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều.

Căn cứ điều 3.62, xe trước nhường đường để xe sau ko phải chuyển hướng, tức đi thẳng, tức ko phải vượt. :D

Như vậy, đối với trường hợp 1 xe chạy phía trước bị trục trặc kỹ thuật, tốc độ chỉ đạt 10 - 20km/g, xe đó có thể tạm sử dụng làn xe 2b để nhường cho xe phía sau chạy vượt qua mà cả 2 xe đều ko phạm luật.
Bởi vậy em mới nói rằng vạch kẻ liền nó cũng đồng nghĩa cấm vượt ở những tuyến đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, như điều 3.59 nêu là vậy. Có bác nào chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều mà không đè vạch không :D Do đó biển cấm vượt thường chỉ được cắm ở những đoạn vạch kẻ đứt quãng chứ không cắm ở những đoạn vạch kẻ liền vì như vậy là thừa.
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
bác chạy dọc QL. 1 từ ranh giới Đồng Nai - Bình Thuận cho đến ngã ba 46 (ngã 3 vào La gi) sẽ thấy vài cái biển cấm vượt cắm đúng chổ vạch liên tục.
Bởi vậy em mới nói rằng vạch kẻ liền nó cũng đồng nghĩa cấm vượt ở những tuyến đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, như điều 3.59 nêu là vậy. Có bác nào chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều mà không đè vạch không :D Do đó biển cấm vượt thường chỉ được cắm ở những đoạn vạch kẻ đứt quãng chứ không cắm ở những đoạn vạch kẻ liền vì như vậy là thừa.
 
Hạng D
24/10/14
1.859
1.592
113
TP.HCM
bác chạy dọc QL. 1 từ ranh giới Đồng Nai - Bình Thuận cho đến ngã ba 46 (ngã 3 vào La gi) sẽ thấy vài cái biển cấm vượt cắm đúng chổ vạch liên tục.
À, em nhớ không lầm là những đoạn đấy là đường cong hay chuẩn bị lên cầu đúng không bác; nếu đúng thì nó mang ý nghĩa là đoạn đường nguy hiểm cấm vượt. Còn những đoạn đường thẳng, nhưng hẹp nên cấm vượt thì là như ý em nói ở trên :D
 
  • Like
Reactions: tonyhao
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
có đủ thể loại luôn ........
À, em nhớ không lầm là những đoạn đấy là đường cong hay chuẩn bị lên cầu đúng không bác; nếu đúng thì nó mang ý nghĩa là đoạn đường nguy hiểm cấm vượt. Còn những đoạn đường thẳng, nhưng hẹp nên cấm vượt thì là như ý em nói ở trên :D
 
  • Like
Reactions: songphuong
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Bởi vậy em mới nói rằng vạch kẻ liền nó cũng đồng nghĩa cấm vượt ở những tuyến đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, như điều 3.59 nêu là vậy. Có bác nào chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều mà không đè vạch không :D Do đó biển cấm vượt thường chỉ được cắm ở những đoạn vạch kẻ đứt quãng chứ không cắm ở những đoạn vạch kẻ liền vì như vậy là thừa.
Đúng thì nên có cả 2, vừa biển cấm vượt, vừa vạch liền. Có vậy thì người tham gia giao thông có cơ hội chấp hành luật GT tốt hơn và ít xảy ra tai nạn hơn.
Nhưng, anh chánh nhà mình có lẽ hoặc thiếu tiền (tiền lắp đặt và tiền lương) hoặc chưa tới tầm hoặc chưa đủ tâm nên chỉ làm 1 cái.
Thôi thì là dân VN, biết như như thế thì thấy vạch liền là biết cấm vượt, thấy biển cấm vượt là biết cấm vượt.
Lỡ xui ko thấy biển cấm vượt mà ở dưới vạch đứt thì chịu mất bánh mì thôi.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Ai cũng nghĩ như 2 bác.
Nhưng, có căn cứ luật gì để xác định????
Và cái suy nghĩ đó có cái bất hợp lý.
Thường đường cấm vượt chỉ có 1 làn xe cơ giới, ngăn cách làn trong xe 2b và thô sơ bằng vạch liền.
Việc nhường cho xe sau xin vượt là điều hiếm có và hầu như ko thể.
Nhưng ví dụ có xe nó bị trục trặc gì đó ko ko thể đi nhanh được, tốc độ chỉ được 10km, họ cố gắng đi tới rề rề để tìm đến 1 gara phía trước.
Vậy thì, họ cứ rề rề 10km/g và kéo theo hàng chục, hàng trăm xe rề rề phía sau. Bởi vì họ có đi chậm sát lề nhường thì xe sau cũng ko dám vượt? Mà họ đi chậm làn trong xe 2b thì họ cũng phạm luật!
Thế là hàng trăm xe nối đuôi nhau rề rề sao????
Trường hợp này tương tự như chim mồi thôi bác, ai nôn nóng thì cứ vượt, hên xui.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
E thử căn cứ theo NĐ 41/2016 để cãi với xxx nha.
Định nghĩa:
View attachment 547111
View attachment 547117

Căn cứ điều 3.60 và 3.61, khái niệm "vượt" và "vượt phải" chỉ có khi xe đang di chuyển trong đường chỉ có 1 làn xe cơ giới.

Căn cứ điều 3.59, có thể hiểu "vượt" là chạy vượt qua xe khác chạy chậm hơn cùng chiều trên đường chỉ có 1 làn xe cơ giới, bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía ngược chiều.

Căn cứ điều 3.62, xe trước nhường đường để xe sau ko phải chuyển hướng, tức đi thẳng, tức ko phải vượt. :D

Như vậy, đối với trường hợp 1 xe chạy phía trước bị trục trặc kỹ thuật, tốc độ chỉ đạt 10 - 20km/g, xe đó có thể tạm sử dụng làn xe 2b để nhường cho xe phía sau chạy vượt qua mà cả 2 xe đều ko phạm luật.
Điều 3.59 không phải là định nghĩa "vượt" mà là định nghĩa "tầm nhìn vượt xe an toàn" nên không thể khẳng định vượt là lúc nào cũng phải chiếm dụng làn xe ngược chiều, nếu làn đường đủ rông cho 2 xe thì xe vượt vẫn có thể không cần chiếm dụng làn xe ngược chiều mà vượt trên cùng 1 làn và có biển cấm vượt thì đương nhiên là phạm lỗi
Trường hợp xe trước đã chuyển vào làn 2 bánh thì xe sau chạy nhanh hơn qua mặt bên trái chứ không phải vượt và không phạm lỗi, còn xe trục trặc bị lỗi sai làn nhưng nếu do yếu tố khách quan là xe hư nên chắc CSGT cũng không phạt lỗi này.
 
Chỉnh sửa cuối: