Hạng C
4/1/11
767
1.198
93
forzet nói:
sgb345 nói:
2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe
Các bác chú ý khi thấy Biển Báo Ngoặc trái hoặc phải ... biển số 201a và 201b


Bổ sung giúp cụ sgb là báo hiệu bằng đèn hoặc còi không có nghĩa là mở xi nhan trái để vượt xe khác. Chỉ đơn giản là đá pha để báo hiệu tôi cần vượt là đủ. Trên OF & OS cũng đã có cụ cãi vụ này với mấy thằng xxx đòi xi nhan để vượt đấy.

Tuy nhiên do bà con đã đi quen thành thói... nên cứ vượt là xi nhan, cái này không có hại mà cũng chả có lợi, nhất là khi xe khác chuẩn bị rẽ trái, các cụ khác bám đuôi nhau theo rồi đâm cả đám.
Em thấy ở mục số 2, có nói được phép vượt nếu xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác. Nếu hiểu rằng đá pha là tín hiệu để vượt thì trong trường hợp ban ngày, xe chạy trước nó đá pha xin vượt xe trước nó thì ta lái phía sau làm sao mà biết được nó đang muốn vượt. Cho dù nó có bóp còi tin tin thì mình ở phía sau cũng không biết được là nó đang muốn vượt hay nó muốn cảnh báo xe nào khác.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
1/11/09
3.151
2.178
113
37
Bình Dương
forzet nói:
tranthienminh nói:
Ngoài ra, cũng cần phải hiểu cho rõ rằng đèn tín hiệu bao gồm đèn tín hiệu bên trái và bên phải. Đèn chiếu gần, chiếu xa không phải là đèn tín hiệu. Luật không dùng từ đèn signal hay đèn xi nhan! Do đó, Luật yêu cầu phải có tín hiệu bằng đèn hoặc còi, có nghĩa là phải bấm còi hoặc bật đèn tín hiệu. Còn hành động "đá pha" là hành động của lái xe Việt Nam, chứ nước ngoài không có việc "đá pha" xin vượt hay hỏi xe đối diện có CSGT không.
Luật quy định là chỉ được vượt khi xe phía trước không có tín hiệu vượt xe khác. Sẽ làm thế nào để xe sau nhận biết là xe trước có vượt xe nào khác hay không nếu xe trước sử dụng đèn pha, cốt để đá đèn mà không bật đèn tín hiệu (xi nhan)? Giả sử các bác vượt mà không bật đèn tín hiệu, CSGT thổi phạt, các bác cãi là Luật yêu cầu có tín hiệu bằng đèn hoặc còi nên tôi đã đá pha để báo cho xe trước xin vượt rồi mới vượt. Trong trường hợp này, CSGT cũng có thể lập luận rằng, nếu anh nói như thế thì tôi cũng cho anh biết là xe phía trước anh đá pha xin vượt 1 xe khác cùng lúc với hành động xin vượt của anh. Và như vậy, chiếu theo luật anh cũng sai.

Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng việc bật đèn tín hiệu bên trái để xin vượt khiến xe đối diện lầm tưởng là mình quẹo trái hay tấp vào lề trái thì em xin có ý kiến như sau: Nếu xe chạy bên phải mà bật đèn tín hiệu để tấp vào lề trái tức là sẽ dừng xe ngược chiều. Hành vi này là sai. Trường hợp lo lắng rằng xe ngược chiều tưởng mình quẹo trái thì Luật cũng quy định là phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và nhường đường cho xe đi thẳng. Vì vậy, nếu các bác đang chạy 80 mà bật tín hiệu quẹo trái thì cũng hơi khó.


Dòng màu đen, Luật không giải thích tín hiệu là gì, bác lại coi đá pha không phải là "tín hiệu"? Vậy thì còi xe cũng chả ai coi là tín hiệu...

Dòng màu xanh, bác đang tự biên tự diễn khái niệm của Luật, thậm chí thêm thắt vào cái ko tồn tại vào trong Luật.

Nếu đọc kỹ thì bản thân bác mâu thuẫn giữa 2 dòng màu đen và xanh của chính bác. 1 cái là phủ nhận suy diễn, 1 cái là suy diễn theo chính ý của bác.

Ở đây đang nói về Luật trước cái đã, vấn đề an toàn và ý thức lại là câu chuyện gần như chả liên quan ở đây. Bác nói theo kiểu thằng nào lách luật là thằng ấy vô ý thức vậy :p
Mời bác:


Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Còi đã được ghi rõ là Còi trong luật rồi
- Còn đèn tín hiệu em cũng giải thích rồi.

Điều 15.Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
tranthienminh nói:
forzet nói:
tranthienminh nói:
Ngoài ra, cũng cần phải hiểu cho rõ rằng đèn tín hiệu bao gồm đèn tín hiệu bên trái và bên phải. Đèn chiếu gần, chiếu xa không phải là đèn tín hiệu. Luật không dùng từ đèn signal hay đèn xi nhan! Do đó, Luật yêu cầu phải có tín hiệu bằng đèn hoặc còi, có nghĩa là phải bấm còi hoặc bật đèn tín hiệu. Còn hành động "đá pha" là hành động của lái xe Việt Nam, chứ nước ngoài không có việc "đá pha" xin vượt hay hỏi xe đối diện có CSGT không.
Luật quy định là chỉ được vượt khi xe phía trước không có tín hiệu vượt xe khác. Sẽ làm thế nào để xe sau nhận biết là xe trước có vượt xe nào khác hay không nếu xe trước sử dụng đèn pha, cốt để đá đèn mà không bật đèn tín hiệu (xi nhan)? Giả sử các bác vượt mà không bật đèn tín hiệu, CSGT thổi phạt, các bác cãi là Luật yêu cầu có tín hiệu bằng đèn hoặc còi nên tôi đã đá pha để báo cho xe trước xin vượt rồi mới vượt. Trong trường hợp này, CSGT cũng có thể lập luận rằng, nếu anh nói như thế thì tôi cũng cho anh biết là xe phía trước anh đá pha xin vượt 1 xe khác cùng lúc với hành động xin vượt của anh. Và như vậy, chiếu theo luật anh cũng sai. 
 
Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng việc bật đèn tín hiệu bên trái để xin vượt khiến xe đối diện lầm tưởng là mình quẹo trái hay tấp vào lề trái thì em xin có ý kiến như sau: Nếu xe chạy bên phải mà bật đèn tín hiệu để tấp vào lề trái tức là sẽ dừng xe ngược chiều. Hành vi này là sai. Trường hợp lo lắng rằng xe ngược chiều tưởng mình quẹo trái thì Luật cũng quy định là phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và nhường đường cho xe đi thẳng. Vì vậy, nếu các bác đang chạy 80 mà bật tín hiệu quẹo trái thì cũng hơi khó.


Dòng màu đen, Luật không giải thích tín hiệu là gì, bác lại coi đá pha không phải là "tín hiệu"? Vậy thì còi xe cũng chả ai coi là tín hiệu...
 
Dòng màu xanh, bác đang tự biên tự diễn khái niệm của Luật, thậm chí thêm thắt vào cái ko tồn tại vào trong Luật.
 
Nếu đọc kỹ thì bản thân bác mâu thuẫn giữa 2 dòng màu đen và xanh của chính bác. 1 cái là phủ nhận suy diễn, 1 cái là suy diễn theo chính ý của bác.
 
Ở đây đang nói về Luật trước cái đã, vấn đề an toàn và ý thức lại là câu chuyện gần như chả liên quan ở đây. Bác nói theo kiểu thằng nào lách luật là thằng ấy vô ý thức vậy :p
Mời bác:


Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Còi đã được ghi rõ là Còi trong luật rồi
- Còn đèn tín hiệu em cũng giải thích rồi.
 
Điều 15.Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

Tại còm số 40 bác Tranthienminh không chú ý tới sự khác nhau giữa 2 từ "báo hiệu" và "tín hiệu" nên bác đã suy luận sai về cách sử dụng đèn và còi.
Không phải vô tình mà mình gạch dưới chữ "báo hiệu" bằng gạch màu xanh, dưới chữ "tín hiệu" bằng gạch màu đỏ.
Luật quy định rất rõ là xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi , chứ luật không dùng chữ "phải bật đèn tín hiệu (tức là xi nhan)".


Bác Tranthienminh có đồng ý với mình ở điểm mình nêu trên không?


---------------------------------------

2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe
Các bác chú ý khi thấy Biển Báo Ngoặc trái hoặc phải ... biển số 201a và 201b
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Situ nói:
Cảm ơn bác sgb345 đã tổng hợp và trích dẫn rất rõ ràng, phải là người nhiệt tình và tâm huyêt với diễn đàn mới làm được vậy, tôi coi như là cẩm nang cho anh em tài xế vì nó mang tính thời sự, không phải ai cũng nhớ được đầy đủ luật trong đầu. Về vấn đề vượt xe tôi có ý kiến khác thế này :Điều 14 luật GTDB qui định vượt xe phải dùng còi, đèn ... qui định này có từ hồi Việt nam dân chủ cộng hòa mà các nhà làm luật đến nay không đổi mới được chút nào, thực tế hiện nay là ở các nước khi muốn vượt mà bấm còi và nhá đèn thì mọi người sẽ nhìn với ánh mắt... chỉ có kẻ mới ở VN sang mà thôi. Nói như vậy là bởi vì ở thế giới hội nhập như hiện nay thì các tiêu chuẩn về luật GTDB sẽ được chuẩn hóa để mọi người có thể dễ dàng lái xe ở mọi nơi, các bác đi ra nươc ngoài làm gì nghe thấy tiếng còi xe, bởi tiếng ồn sẽ làm khó chịu và ảnh hưởng đến người xung quanh và tài xế khi vượt xe vẫn sử dụng đèn xi nhan trái để xin vượt. Trở lại VN tôi thấy ( và vẫn sử dụng hàng ngày ) khi muốn vượt xe khác chỉ cần mở xi nhan trái, nếu xe trước chưa nhường thì nháy thêm đèn, trong quá trình vượt xe vẫn mở đèn xi nhan, khi vượt qua rồi thì nhá 2 đèn xi nha cảm ơn xe đã nhường đường cho mình. Tôi không đồng tình với bác sgb345 "...Không nên bật xi nhan trái trong qua trình vượt. Như vậy rất nguy hiểm, vì dễ gây hiểu nhầm cho xe ngược chiều (nhất là xe 2b) rằng xe mình đang tấp lề trái hoặc quẹo trái, dẫn đến xe ngược chiều có thể hiểu nhầm và đánh lái ra giữa đường để tránh, gây tai nạn đối đầu với xe đang vượt."  bởi điều kiện để vượt xe khác đã bị giới hạn bởi khoản 2 điều 14 rồi " - Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt ...."

Trong trường hợp này, có thể cách hiểu về "vượt xe" giữa mình và bác hơi khác nhau, cũng như cách xác định "thế nào là hành vi vượt xe" giữa luật VN và luật nước ngoài có khác nhau, bác à.
Trong luật VN có mô tả hành vi vượt xe là khi xe phía sau "mượn làn xe của chiều ngược lại để vượt qua trong khi xe phía trước đã đi sát lề đường bên phải". Hành vi vượt xe như này thường chỉ xảy ra trên trục quốc lộ, tỉnh lộ, nơi chiều rộng mặt đường thường hạn chế, chỉ có 1 làn cho mỗi hướng di chuyển.

Trường hợp vượt xe ở nước ngoài bác có nhắc đến chắc là xảy ra trên các đoạn đường có nhiều làn xe cho một hướng di chuyển. Xe sau xi nhan để chuyển làn, qua mặt xe trước, rồi lại xi nhan về lại làn cũ. Có thể luật nước ngoài coi hành vi đó là vượt xe, nhưng luật VN không coi đó là vượt xe, bác à.
 
Hạng B2
6/8/12
195
145
43
32
ĐặngNguyễn nói:
cái này là biển báo nguy hiểm thôi mà, ai bắt mình phải bật xinhan?
khi đi đèo gặp biển báo núi lở: hok lẻ quay đầu lại?
chuan
 
Hạng D
1/11/09
3.151
2.178
113
37
Bình Dương
sgb345 nói:
tranthienminh nói:
forzet nói:
tranthienminh nói:
Ngoài ra, cũng cần phải hiểu cho rõ rằng đèn tín hiệu bao gồm đèn tín hiệu bên trái và bên phải. Đèn chiếu gần, chiếu xa không phải là đèn tín hiệu. Luật không dùng từ đèn signal hay đèn xi nhan! Do đó, Luật yêu cầu phải có tín hiệu bằng đèn hoặc còi, có nghĩa là phải bấm còi hoặc bật đèn tín hiệu. Còn hành động "đá pha" là hành động của lái xe Việt Nam, chứ nước ngoài không có việc "đá pha" xin vượt hay hỏi xe đối diện có CSGT không.
Luật quy định là chỉ được vượt khi xe phía trước không có tín hiệu vượt xe khác. Sẽ làm thế nào để xe sau nhận biết là xe trước có vượt xe nào khác hay không nếu xe trước sử dụng đèn pha, cốt để đá đèn mà không bật đèn tín hiệu (xi nhan)? Giả sử các bác vượt mà không bật đèn tín hiệu, CSGT thổi phạt, các bác cãi là Luật yêu cầu có tín hiệu bằng đèn hoặc còi nên tôi đã đá pha để báo cho xe trước xin vượt rồi mới vượt. Trong trường hợp này, CSGT cũng có thể lập luận rằng, nếu anh nói như thế thì tôi cũng cho anh biết là xe phía trước anh đá pha xin vượt 1 xe khác cùng lúc với hành động xin vượt của anh. Và như vậy, chiếu theo luật anh cũng sai.

Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng việc bật đèn tín hiệu bên trái để xin vượt khiến xe đối diện lầm tưởng là mình quẹo trái hay tấp vào lề trái thì em xin có ý kiến như sau: Nếu xe chạy bên phải mà bật đèn tín hiệu để tấp vào lề trái tức là sẽ dừng xe ngược chiều. Hành vi này là sai. Trường hợp lo lắng rằng xe ngược chiều tưởng mình quẹo trái thì Luật cũng quy định là phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và nhường đường cho xe đi thẳng. Vì vậy, nếu các bác đang chạy 80 mà bật tín hiệu quẹo trái thì cũng hơi khó.


Dòng màu đen, Luật không giải thích tín hiệu là gì, bác lại coi đá pha không phải là "tín hiệu"? Vậy thì còi xe cũng chả ai coi là tín hiệu...

Dòng màu xanh, bác đang tự biên tự diễn khái niệm của Luật, thậm chí thêm thắt vào cái ko tồn tại vào trong Luật.

Nếu đọc kỹ thì bản thân bác mâu thuẫn giữa 2 dòng màu đen và xanh của chính bác. 1 cái là phủ nhận suy diễn, 1 cái là suy diễn theo chính ý của bác.

Ở đây đang nói về Luật trước cái đã, vấn đề an toàn và ý thức lại là câu chuyện gần như chả liên quan ở đây. Bác nói theo kiểu thằng nào lách luật là thằng ấy vô ý thức vậy :p
Mời bác:


Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Còi đã được ghi rõ là Còi trong luật rồi
- Còn đèn tín hiệu em cũng giải thích rồi.

Điều 15.Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

Tại còm số 40 bác Tranthienminh không chú ý tới sự khác nhau giữa 2 từ "báo hiệu" và "tín hiệu" nên bác đã suy luận sai về cách sử dụng đèn và còi.
Không phải vô tình mà mình gạch dưới chữ "báo hiệu" bằng gạch màu xanh, dưới chữ "tín hiệu" bằng gạch màu đỏ.
Luật quy định rất rõ là xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi , chứ luật không dùng chữ "phải bật đèn tín hiệu (tức là xi nhan)".


Bác Tranthienminh có đồng ý với mình ở điểm mình nêu trên không?


---------------------------------------

2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe
Các bác chú ý khi thấy Biển Báo Ngoặc trái hoặc phải ... biển số 201a và 201b


- "Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác": Vậy hỏi tín hiệu vượt xe khác ở đây là gì? Làm thế nào để xe phía sau nhận biết là xe phía trước của mình đang xin vượt xe khác? Nếu xe phía trước chỉ báo hiệu bằng cách đá pha, bóp còi thì hỏi xe phía sau có nhận biết được không? Vậy làm thế nào để báo hiệu = đèn/còi cho cả xe trước và xe sau biết là mình đang xin vượt?
 
Hạng C
24/6/07
878
6.228
93
40
tranthienminh nói:
tranthienminh nói:
2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe
Các bác chú ý khi thấy Biển Báo Ngoặc trái hoặc phải ... biển số 201a và 201b


- "Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác": Vậy hỏi tín hiệu vượt xe khác ở đây là gì? Làm thế nào để xe phía sau nhận biết là xe phía trước của mình đang xin vượt xe khác? Nếu xe phía trước chỉ báo hiệu bằng cách đá pha, bóp còi thì hỏi xe phía sau có nhận biết được không? Vậy làm thế nào để báo hiệu = đèn/còi cho cả xe trước và xe sau biết là mình đang xin vượt?


Em thấy buồn cười là khi các bác trích Luật toàn trích 1 đoạn rồi mang ra cãi nhau. Nguyên văn cái câu của bác trích dẫn nó phải là "Xe chạy trước không có tin hiệu vượt xe khác đã tránh về phía bên phải"

"Và" chứ không phải "Hoặc".

Nếu xe đã tránh về phía bên phải => Xe khác có quyền vượt, đèn hay còi hay bất kỳ tín hiệu/báo hiệu nào khác sẽ không còn ý nghĩa chính mà chỉ mang ý nghĩa bổ sung là anh có thể vượt.

Cũng với câu này, xe trước vừa xi nhan trái, vừa giữ làn trước mặt, hỏi bác xe này sẽ Vượt xe khác hay chuẩn bị quẹo trái? 50% xe sẽ quẹo trái và 50% xe sẽ vượt xe khác.
 
Hạng D
17/4/06
2.743
787
113
51
Về vấn đề vượt xe thì theo e chỉ nên nháy pha, các bác có đồng ý rằng trên quốc lộ khi ta gặp xe ngược chiều đang mượn làn chiều ngược lại mà nháy pha là 100% đang xin vượt, thế nhưng khi ta gặp xe ngược chiều lấn làn đang xi nhan trái thì <100% là đang vượt và có cơ số khá cao % đang chuẩn bị rẽ trái ( vào nhà dân, cửa hàng...) và nếu ta không giảm tốc độ hoặc vô tình hiểu lầm là xe đang vượt vẫn giữ tốc độ và đi sát lề bên phải nguy cơ bùm rất cao. Do vậy tính an toàn khi lưu thông phải đặt ra trên hết, và mọi hiểu nhầm trong giao thông cần được loại bỏ.
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
29/9/10
826
9
16
chienthang nói:
Về vấn đề vượt xe thì theo e chỉ nên nháy pha, các bác có đồng ý rằng trên quốc lộ khi ta gặp xe ngược chiều đang mượn làn chiều ngược lại mà nháy pha là 100% đang xin vượt, thế nhưng khi ta gặp xe ngược chiều lấn làn đang xi nhan trái thì <100% là đang vượt và có cơ số khá cao % đang chuẩn bị rẽ trái ( vào nhà dân, cửa hàng...) và nếu ta không giảm tốc độ hoặc vô tình hiểu lầm là xe đang vượt vẫn giữ tốc độ và đi sát lề bên phải nguy cơ bùm rất cao. Do vậy tính an toàn khi lưu thông phải đặt ra trên hết, và mọi hiểu nhầm trong giao thông cần được loại bỏ.
Nếu là em, muốn vào nhà hay vào cửa hàng...., sigal trái, giảm tốc độ, đi sát trái và giữ nguyên làn của mình (Không mượn làn, lấn làn), không có xe ngược chiều hay xe ngược chiều còn xa, thì em ngoặc trái, vào nhà hay cửa hàng.
Dù luật không quy định, nhưng theo em, khi vượt nên signal trái, chờ xe phía trước sát lề cho mình vượt, hay phía ngược chiều không có xe thì mượn làn để vượt. Việc xin vượt khi chỉ đá pha, dể hay hiểu lầm. Gặp xe ngược chiều trên quốc lộ, em hay đá pha (tín hiệu hỏi xem phía trước có xxx không) dù em không có ý định vượt.