Chủ đề tương tự
Hồi mới tập xe em mượn được cái xe cũ, két nước bị lủng. Đến garage hàn lại nhưng khi nhận xe, trời tối lại sắp mưa nên không phát hiện ra thợ chưa gim lại điện cho quạt gió.
Chạy xe về đến nhà thấy khói nghi ngút, mặc dù trời mưa. Hoảng quá nhưng đành để sáng hôm sau mới nhờ người quen đến kiểm tra. May mà không cháy xe.
Chạy xe về đến nhà thấy khói nghi ngút, mặc dù trời mưa. Hoảng quá nhưng đành để sáng hôm sau mới nhờ người quen đến kiểm tra. May mà không cháy xe.
Recovery tank (bình san sớt) cũng gọi là Expansion tank (bình giãn nở)
đa số xe hơi dân dụng Âu Châu + Nhật từ 1960's trở về trước hổng có bình nước phụ này (nhưng xe Mỹ cùng thời đã có)
khi nước nóng thì tự trào qua bình phụ (bằng plastic)
khi nguội thì tự động trở về thùng chính
xe thế hệ cũ vừa nói thì châm nước là chuyện .... hằng ngày
thậm chí sau một chặng đường dài chạy lâu, máy xe lúc lên ga mạnh nó bơm bạo => nước trào ra vòi thông hơi trào mất xuống đường, vừa nóng => thùng hụt nước
hụt nước cũng nhiều lý do :
- sôi nước do máy quá nóng (mới đại tu đang thời kỳ rodage) hoặc bóp mũi bóp họng xăng kiểu lang băm vườn (nghĩ rằng giảm hao xăng) cũng khiến máy nóng quá mức quy định của nhà chế tạo (máy nóng quá mức còn làm lủng gioăng cu-lát, thầy thợ hay kiu là "thổi gioặng") nước tràn vô xy-lanh chui xuống carter nhớt, nhớt có màu cà-phê sữa ...
- sôi nước do chở quá tải lên đèo, vượt lầy v.v...
- hụt nước do xì hở thùng nước, xì hở các đường ống nước
- sôi nước (và sau đó trào xuống đường thành hụt nước) còn do ... đứt cu-roa : xe xưa thì khi thấy cái đồng hồ sạc (đồng hồ amperes) đứng im là phải tấp vô kiểm tra ngay tức khắc (luôn đem theo sợi xơ-cua trong xe để tự thay trên đường)
và sau đó tới phiên đồng hồ nước (nhiệt độ) cũng ... dựng đứng luôn hehehe
xe xưa nguyên thủy không máy lạnh, chế thêm cũng khiến dễ sôi nước do không tương thích thiết kế với hãng chế tạo
các xe sau này thì cứ liếc dàn đèn táp-lô biết liền
- nếu cố mở nắp thùng nước khi còn quá nóng = cái nắp nóng phỏng có thể văng lên mặt người mở đồng thời hơi nước nóng áp suất cao sẽ phọt lên mù mịt y như động cơ hơi nước rất nguy hiểm !
- phải chờ máy nguội (rờ vô không phỏng)
- đề nổ cho lượng nước còn lại trong máy luân lưu
- rót nước từ từ vô cho điều hòa - không được rót xối xả : nhiệt độ nước nóng/lạnh chênh lệch đột ngột = nứt "lốc" máy (mà khi thay 'lốc" khác vừa tốn tiền vừa khác số máy trong cac-vet xe)
- bất đắc dĩ thì cứ châm nước giếng, sông suối thác ao hồ cũng được nhưng khi về garage phải súc sạch xả bỏ vì nước thiên nhiên nhiều chất khoáng, lâu ngày trong nhiệt độ nóng của máy xe các chất khoáng sẽ đông cứng lại trong hệ thống nước = bít kín = nghẹt đường ống = lại sôi nước hehehehe
- chỉ có thể chạy 1 đoạn lại ngừng châm nước, lại chạy, lại ngừng châm nước ... nếu xì hở ít : liếc đồng hồ nhiệt (hoặc đèn báo nhiệt) để biết lúc nào phải ngừng xe châm nước
chứ lủng lỗ bự thì ... phải chờ cứu hộ rùi - chẳng còn cách nào khác
thời bao cấp bo bo xế điếc 1985 có chú chiên da Xô-viết ở HCMC đem cái Volga 24 bển gửi qua mới cáu cho thợ VN gắn ... máy lạnh (zin hổng có) : trên QL 1A từ Long khánh về HCMC 10h khuya con bù-loong cái "bát" của "lốc" lạnh ("bát" tự chế của thợ VN) nó phá nứt "lốc" máy ngay chỗ ráp vô vòi nước cao-su : nằm đó luôn, 1h sáng còn tối hù thằng Liên-xô khác mới bò cái UAZ ra tới kéo dìa SG
cái V 24 vừa kể cũng màu <span style=""color: #ff0000;"">đỏ bọt đô</span> y hệt hình này
trở lại chủ đề :
1995 Mazda 626
M 626 hình trên MT (VMC ráp trong nước) thì cái thùng nước chính (radiator) hổng có nắp châm nước
muốn châm thì cứ châm vô ... thùng phụ (expansion tank) cho tới khi tràn xuống đất qua cái lỗ giới hạn của họng bình phụ
cụ nào ghét vụ nước nôi thì cứ mà ôm chiếc này cho phẻ hổng có thùng nước :
đa số xe hơi dân dụng Âu Châu + Nhật từ 1960's trở về trước hổng có bình nước phụ này (nhưng xe Mỹ cùng thời đã có)
khi nước nóng thì tự trào qua bình phụ (bằng plastic)
khi nguội thì tự động trở về thùng chính
xe thế hệ cũ vừa nói thì châm nước là chuyện .... hằng ngày
thậm chí sau một chặng đường dài chạy lâu, máy xe lúc lên ga mạnh nó bơm bạo => nước trào ra vòi thông hơi trào mất xuống đường, vừa nóng => thùng hụt nước
hụt nước cũng nhiều lý do :
- sôi nước do máy quá nóng (mới đại tu đang thời kỳ rodage) hoặc bóp mũi bóp họng xăng kiểu lang băm vườn (nghĩ rằng giảm hao xăng) cũng khiến máy nóng quá mức quy định của nhà chế tạo (máy nóng quá mức còn làm lủng gioăng cu-lát, thầy thợ hay kiu là "thổi gioặng") nước tràn vô xy-lanh chui xuống carter nhớt, nhớt có màu cà-phê sữa ...
- sôi nước do chở quá tải lên đèo, vượt lầy v.v...
- hụt nước do xì hở thùng nước, xì hở các đường ống nước
- sôi nước (và sau đó trào xuống đường thành hụt nước) còn do ... đứt cu-roa : xe xưa thì khi thấy cái đồng hồ sạc (đồng hồ amperes) đứng im là phải tấp vô kiểm tra ngay tức khắc (luôn đem theo sợi xơ-cua trong xe để tự thay trên đường)
và sau đó tới phiên đồng hồ nước (nhiệt độ) cũng ... dựng đứng luôn hehehe
xe xưa nguyên thủy không máy lạnh, chế thêm cũng khiến dễ sôi nước do không tương thích thiết kế với hãng chế tạo
các xe sau này thì cứ liếc dàn đèn táp-lô biết liền
- nếu cố mở nắp thùng nước khi còn quá nóng = cái nắp nóng phỏng có thể văng lên mặt người mở đồng thời hơi nước nóng áp suất cao sẽ phọt lên mù mịt y như động cơ hơi nước rất nguy hiểm !
- phải chờ máy nguội (rờ vô không phỏng)
- đề nổ cho lượng nước còn lại trong máy luân lưu
- rót nước từ từ vô cho điều hòa - không được rót xối xả : nhiệt độ nước nóng/lạnh chênh lệch đột ngột = nứt "lốc" máy (mà khi thay 'lốc" khác vừa tốn tiền vừa khác số máy trong cac-vet xe)
- bất đắc dĩ thì cứ châm nước giếng, sông suối thác ao hồ cũng được nhưng khi về garage phải súc sạch xả bỏ vì nước thiên nhiên nhiều chất khoáng, lâu ngày trong nhiệt độ nóng của máy xe các chất khoáng sẽ đông cứng lại trong hệ thống nước = bít kín = nghẹt đường ống = lại sôi nước hehehehe
- chỉ có thể chạy 1 đoạn lại ngừng châm nước, lại chạy, lại ngừng châm nước ... nếu xì hở ít : liếc đồng hồ nhiệt (hoặc đèn báo nhiệt) để biết lúc nào phải ngừng xe châm nước
chứ lủng lỗ bự thì ... phải chờ cứu hộ rùi - chẳng còn cách nào khác
thời bao cấp bo bo xế điếc 1985 có chú chiên da Xô-viết ở HCMC đem cái Volga 24 bển gửi qua mới cáu cho thợ VN gắn ... máy lạnh (zin hổng có) : trên QL 1A từ Long khánh về HCMC 10h khuya con bù-loong cái "bát" của "lốc" lạnh ("bát" tự chế của thợ VN) nó phá nứt "lốc" máy ngay chỗ ráp vô vòi nước cao-su : nằm đó luôn, 1h sáng còn tối hù thằng Liên-xô khác mới bò cái UAZ ra tới kéo dìa SG
cái V 24 vừa kể cũng màu <span style=""color: #ff0000;"">đỏ bọt đô</span> y hệt hình này
trở lại chủ đề :
1995 Mazda 626
M 626 hình trên MT (VMC ráp trong nước) thì cái thùng nước chính (radiator) hổng có nắp châm nước
muốn châm thì cứ châm vô ... thùng phụ (expansion tank) cho tới khi tràn xuống đất qua cái lỗ giới hạn của họng bình phụ
cụ nào ghét vụ nước nôi thì cứ mà ôm chiếc này cho phẻ hổng có thùng nước :
ToanSaigon nói:trưòng hợp bị hư hỏng quạt két nước làm sao chạy hả các bác ?
Hôm em bị vụ quạt, bác tài quen bảo nên hé hé nắp capo lên chạy tạm.
Xe con bọ màu đỏ làm mát bằng gió....
Xe bị hỏng quạt két nước thì vừa chạy vừa nghỉ,vừa canh đồng Hồ nhiệt độ nước....dự trữ theo hai can nước để tạt vô két nước cho máy nguội nữa....có nhiều xe Trang bị thêm 1/2 quạt làm mát dàn nóng của máy lạnh phía trứơc két nước....thì khi quạt két nước hư,nhớ là nên bật máy lạnh qua On để quạt này hoạt động ,nhờ đó cũng giải nhiệt được két nước máy phần nào thui....chứ nóng vẫn nóng và Cần phải vừa chạy vừa lết về ga ra gần nhất để sửa chữa.....
Xe bị hỏng quạt két nước thì vừa chạy vừa nghỉ,vừa canh đồng Hồ nhiệt độ nước....dự trữ theo hai can nước để tạt vô két nước cho máy nguội nữa....có nhiều xe Trang bị thêm 1/2 quạt làm mát dàn nóng của máy lạnh phía trứơc két nước....thì khi quạt két nước hư,nhớ là nên bật máy lạnh qua On để quạt này hoạt động ,nhờ đó cũng giải nhiệt được két nước máy phần nào thui....chứ nóng vẫn nóng và Cần phải vừa chạy vừa lết về ga ra gần nhất để sửa chữa.....