Bạn thích slogan hạn chế còi xe nào


  • Total voters
    103
  • Poll closed .
Hạng D
11/3/15
1.875
5.454
113
Có thể dùng nhiều khẩu hiệu chứ không nhất định phải dùng 1 cho tất cả.

1. Đèn sắp xanh, đừng bấm còi
2. Đường đông đi chậm, đừng bấm còi

Bớt được 2 cái này là đi đường đỡ nhức tai rồi.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Bác này có lý nè.
Xã hội giờ nhiều cái lộn xộn, lộn xộn từ trên xuống dưới.
Xã hội tốt lên hay xấu đi phụ thộc vào đóng góp của mỗ người trong chúng ta thôi.
Riêng trong chuyện "còi":
1- hoàn toàn không bấm còi
2- bấm còi vừa đủ, hợp lý
3- bấm còi bừa bãi
Mình ủng hộ bác chủ thớt ở mức độ mục 2- bấm còi vừa đủ, hợp lý.
Xin hết ạ.
Hình như nhiều bác đang nhầm giữa ko còi và ko còi bừa bãi. o_Oo_Oo_O
Nhầm lẫn có lẻ là do title của thớt và chủ thớt cũng có hơi hướng cổ súy cho việc không sử dụng còi, tự cho mình là nhân chứng sống...
 
Tập Lái
22/5/16
14
10
3
56
Ý tưởng hay
View attachment 833237
Nhưng để phong trào phát huy tác dụng nên bổ sung đồng bộ một số khẩu hiệu đi kèm
- Cám ơn bạn đã không tạt đầu xe.
- Cám ơn bạn đã không vừa chạy xe vừa nghe điện thoại giữa đường.
- ....
- .....

Có lẽ phong trào sẽ phát huy tác dụng hơn.
View attachment 833238
Hãy tập trung vào việc "bóp còi" trước khi nghĩ đến vấn đề khác. tránh tình trạng chưa đi đã chạy.
rgds,
 
Hạng D
21/5/13
1.073
4.389
143
ý tưởng hay nhưng ko thể áp dụng cho bọn đầu trâu mặt ngựa như bọn lái xe khách và xe tải được.
bọn nó leo lên xe là đá đèn, bóp còi loạn xạ lên, cộng thêm mấy ô nội trẻ trâu lái taxi nữa.
 
  • Like
Reactions: Matiz22
nai confirmed
Hạng D
3/5/08
1.479
3.906
113
Tại sao tôi gay gắt - Tôi cần bạn thức tỉnh ngay và luôn? Cái mà bạn định làm rất có thể tạo hiệu ứng rộng, ngay như trong thớt này đã có trên 50% đồng tình hay cố gắng hạn chế còi là đủ hiểu. Dân trí VN thấp, tâm lý con người hoang mang, hoài nghi, sợ tụt hậu nên thường hùa theo đám đông một cách vô thức, nguy cơ gây tai nạn cho nhiều người.

Tôi chỉ ăn và dạy nâng cao cho những người có bằng mà chưa dám ra đường, những người không tự tin lái, thường xuyên va quyệt mà không hiểu tại sao... nên bạn muốn bàn về tình huống tôi sẽ dành riêng cho bạn một góc.

Còn bây giờ là vấn đề Còi, tôi nhắc lại Còi nó sinh ra có tác dụng giống như cái Mồm bạn. người ta có câu "uốn lưỡi 7 lần trước khi nói" chứ tôi chưa thấy ai bảo "hãy hạn chế nói để có duyên" hay "cảm ơn vì đã không nói", kết quả của nó là một xã hội câm, câm thì cùng nhau về làm Vượn chứ không phải người.

Bạn nên loại bỏ "Còi" ra khỏi chương trình nghị sự, vì nó chỉ là cái ngọn. cái gốc của vấn đề là "Luật giao thông" và "văn hóa nhường đường". nếu giải quyết tốt 2 vấn đề này, thì Còi nó sẽ không còn nằm trong tiềm thức của chúng ta
Trích ờ commnet đầu tiên của mình trong thớt:

Nếu được, mình đề nghị Ban điều hành OS, hoặc 1 tổ chức xã hội nào đó đứng ra phát động phong trào hạn chế đến mức thấp nhất tiếng còi xe khi tham gia giao thông.
Còn câu "Nghĩ trước khi bấm còi" kèm theo hình chiếc còi thì quá nhỏ và không thật sự gây ấn tượng. Đồng thời câu này cũng không mềm mỏng và lịch sự.


Hy vọng khi phòng trào này tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và ứng xử có văn hóa khi giao thông, sẽ kéo theo cách cư xử giữa con người với con người trong xã hội trở nên hiền hòa, văn minh, biết nhường nhịn và quý trọng lẫn nhau hơn.
Bạn @Matiz22 vui lòng đọc kỹ dòng in đậm kể trên (chỉ cần đọc lại 1 lần thôi, không cần đọc đến 7 lần đâu ạ), và các bạn khác cứ có suy nghĩ rằng mình khuyên các bạn KHÔNG SỬ DỤNG CÒI là không đúng rồi. Tức là khi thật sự cần thiết, chúng ta "bị bắt buộc" phải bóp còi, thì phải bóp thôi.
Bạn @Matiz22 dạy người ta nhưng bạn lại quên mất 1 điều rất quan trọng trong nghệ thuật làm người và ứng xử văn minh khi giao tiếp:
" Khi con người im lặng, đó là lúc họ đang lắng nghe!"
Lắng nghe để thể hiện sự tôn trọng người đang nói bạn ạ.
Từ xưa đến nay. từ các câu ngụ ngôn, cho đến những sách vở dạy làm người, ... Người lắng nghe và biết lắng nghe luôn được xem là người có văn hóa hơn những người thích nói và thích bắt người khác phải lắng nghe tiếng nói của mình.
Bàn tiếp về "Văn hóa nhường đường":
Luật giao thông thì đã có. Vậy văn hóa nhường đường làm sao để có?
Chính tiếng còi xe trong đại đa số trường hợp là thể hiện sự vô văn hóa của nghệ thuật giành giật đường chứ không phải là nhường đường! (Xin nhấn mạnh là đa số trường hợp thôi chứ không phải là tất cả).
Mình thật sự nghi ngờ về khả năng sư phạm của bạn khi bạn dạy những người khác về nghệ thuật lái xe.
Bạn là người có tâm tính nóng nảy, thiếu kiềm chế, không làm chủ được cảm xúc.
Bạn lái xe trên đường với tâm tính như vậy, đó cũng là 1 hiểm họa.
PS: Nhắn nhủ riêng với bạn: Khi bạn chửi mình, mình đã đoán 1 phần nào bạn được giáo dục, sinh và sống ở đâu. Và nhận định của mình không ngờ rằng, nó đúng đến 100%. :p
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
19/5/15
1.544
1.764
113
31
Trích ờ commnet đầu tiên của mình trong thớt:

Nếu được, mình đề nghị Ban điều hành OS, hoặc 1 tổ chức xã hội nào đó đứng ra phát động phong trào hạn chế đến mức thấp nhất tiếng còi xe khi tham gia giao thông.
Còn câu "Nghĩ trước khi bấm còi" kèm theo hình chiếc còi thì quá nhỏ và không thật sự gây ấn tượng. Đồng thời câu này cũng không mềm mỏng và lịch sự.


Hy vọng khi phòng trào này tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và ứng xử có văn hóa khi giao thông, sẽ kéo theo cách cư xử giữa con người với con người trong xã hội trở nên hiền hòa, văn minh, biết nhường nhịn và quý trọng lẫn nhau hơn.
Bạn @Matiz22 vui lòng đọc kỹ dòng in đậm kể trên (chỉ cần đọc lại 1 lần thôi, không cần đọc đến 7 lần đâu ạ), và các bạn khác cứ có suy nghĩ rằng mình khuyên các bạn KHÔNG SỬ DỤNG CÒI là không đúng rồi. Tức là khi thật sự cần thiết, chúng ta bắt buộc phải bóp còi.
Bạn @Matiz22 dạy người ta nhưng bạn lại quên mất 1 điều rất quan trọng trong nghệ thuật làm người và ứng xử văn minh khi giao tiếp:
" Khi con người im lặng, đó là lúc họ đang lắng nghe!"
Lắng nghe để thể hiện sự tôn trọng người đang nói bạn ạ.
Từ xưa đến nay. từ các câu ngụ ngôn, cho đến những sách vở dạy làm người, Người lắng nghe và biết lắng nghe luôn được xem là người có văn hóa hơn những người thích nói và thích bắt người khác phải lắng nghe mình.
Bàn tiếp về "Văn hóa nhường đường":
Luật giao thông thì đã có. Vậy văn hóa nhường đường làm sao để có?
Chính tiếng còi xe trong đại đa số trường hợp là thể sự vô văn hóa của nghệ thuật giành giật đường chứ không phải là nhường đường! (Xin nhấn mạnh là đa số trường hợp thôi chứ không phải là tất cả).
Mình thật sự nghi ngờ về khả năng sư phạm của bạn khi dạy những người khác về nghệ thuật lái xe.
Bạn là người có tâm tính nóng nảy, thiếu kiềm chế, không làm chủ được cảm xúc.
Bạn lái xe trên đường với tâm tính như vậy, đó cũng là 1 hiểm họa.
PS: Nhắn nhủ riêng với bạn: Khi bạn chửi mình, mình đã đoán 1 phần nào bạn được giáo dục, sinh và sống ở đâu. Và nhận định của mình không ngờ rằng, nó đúng đến 100%. :p
Ý của tôi chính là ý của bác diluantran:
Nhầm lẫn có lẻ là do title của thớt và chủ thớt cũng có hơi hướng cổ súy cho việc không sử dụng còi, tự cho mình là nhân chứng sống...
Tôi thì không nhầm ý của bạn, nhưng cách bạn làm đang gây nhầm lẫn cho đa số ở trong này. Nếu nó đi vào thực tiễn sẽ gây nhầm lẫn cho cả xã hội - Hậu họa khôn lường.
Bạn dám nghĩ dám làm thì bạn phải bạn đủ bản lĩnh để tiếp nhận thông tin trái chiều. đừng "ngồi bàn giấy làm chính sách" như những quan chức VN.
 
  • Like
Reactions: nai
Tập Lái
5/7/14
44
21
8
40
Ý tưởng hay quá, mình chạy xe cũng hạn chế thấp nhất việc bóp còi, có gì cứ từ từ mà đi thôi
 
  • Like
Reactions: nai
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.378
2.309
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
Trích ờ commnet đầu tiên của mình trong thớt:

Nếu được, mình đề nghị Ban điều hành OS, hoặc 1 tổ chức xã hội nào đó đứng ra phát động phong trào hạn chế đến mức thấp nhất tiếng còi xe khi tham gia giao thông.
Còn câu "Nghĩ trước khi bấm còi" kèm theo hình chiếc còi thì quá nhỏ và không thật sự gây ấn tượng. Đồng thời câu này cũng không mềm mỏng và lịch sự.


Hy vọng khi phòng trào này tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và ứng xử có văn hóa khi giao thông, sẽ kéo theo cách cư xử giữa con người với con người trong xã hội trở nên hiền hòa, văn minh, biết nhường nhịn và quý trọng lẫn nhau hơn.
Bạn @Matiz22 vui lòng đọc kỹ dòng in đậm kể trên (chỉ cần đọc lại 1 lần thôi, không cần đọc đến 7 lần đâu ạ), và các bạn khác cứ có suy nghĩ rằng mình khuyên các bạn KHÔNG SỬ DỤNG CÒI là không đúng rồi. Tức là khi thật sự cần thiết, chúng ta "bị bắt buộc" phải bóp còi, thì phải bóp thôi.
Bạn @Matiz22 dạy người ta nhưng bạn lại quên mất 1 điều rất quan trọng trong nghệ thuật làm người và ứng xử văn minh khi giao tiếp:
" Khi con người im lặng, đó là lúc họ đang lắng nghe!"
Lắng nghe để thể hiện sự tôn trọng người đang nói bạn ạ.
Từ xưa đến nay. từ các câu ngụ ngôn, cho đến những sách vở dạy làm người, ... Người lắng nghe và biết lắng nghe luôn được xem là người có văn hóa hơn những người thích nói và thích bắt người khác phải lắng nghe tiếng nói của mình.
Bàn tiếp về "Văn hóa nhường đường":
Luật giao thông thì đã có. Vậy văn hóa nhường đường làm sao để có?
Chính tiếng còi xe trong đại đa số trường hợp là thể hiện sự vô văn hóa của nghệ thuật giành giật đường chứ không phải là nhường đường! (Xin nhấn mạnh là đa số trường hợp thôi chứ không phải là tất cả).
Mình thật sự nghi ngờ về khả năng sư phạm của bạn khi bạn dạy những người khác về nghệ thuật lái xe.
Bạn là người có tâm tính nóng nảy, thiếu kiềm chế, không làm chủ được cảm xúc.
Bạn lái xe trên đường với tâm tính như vậy, đó cũng là 1 hiểm họa.
PS: Nhắn nhủ riêng với bạn: Khi bạn chửi mình, mình đã đoán 1 phần nào bạn được giáo dục, sinh và sống ở đâu. Và nhận định của mình không ngờ rằng, nó đúng đến 100%. :p

Nghe bác nói về "nghệ thuật giành giật đường" bằng tiếng còi quá đúng nên em gửi mọi người xem một nghệ thuật giành giật đường khác, loại tạo tiếng còi do dễ gây ức chế cho người cùng tham gia giao thông:
 
Tập Lái
2/10/17
6
2
3
40
Mình là 1 minh chứng sống về việc chạy xe 2 bánh và 4 bánh trong nội thành SG không cần còi nè anh.
Vấn đề thói quen và phản xạ thôi.
Khi gặp tình huống giao thông không đoán trước được thì có 2 típ người:
1. Những người có phản xạ nhanh ở ngón tay cái của bàn tay trái (và đã trở thành bản năng): Họ sẽ sử dụng ngón tay cái để nhấn còi.
2. Những người có phản xạ nhanh ở 4 ngón tay trái (trừ ngón cái) và bàn chân phải (đối với xe hơi thì chỉ cần bàn chân phải) , họ sẽ ở tư thế sẵn sàng để bóp và đạp thắng để giảm tốc độ và ngăn ngừa nguy cơ xảy ra va chạm.
Mình thuộc típ người thứ 2. Không chỉ mình thôi mà các thành viên khác (kể cả nữ) trong gia đình cũng đều như vậy.
Có nhiều người cho rằng sử dụng còi khi lưu thông sẽ tăng độ an toàn nhưng những người đó không biết hoặc không muốn biết rằng:
Còi chỉ là thiết bị hổ trợ có tính chất thông báo mà thôi.
Thắng (phanh) mới chính là thiết bị an toàn.
Khi người ta nhấn còi thì sẽ không bóp hoặc đạp thắng.
Khi đã chuẩn bị tư thế để rà hoặc bóp (đạp) thắng thì sẽ không có động tác nhấn còi.
PS: Với tình hình đường sá trong TP hiện nay, tốc độ lưu thông của xe mình luôn luôn cao hơn tốc độ bình quân của dòng xe (dù không sử dụng còi).
Gặp người cu đi lơ ngơ giữa đường thì bác làm gì ạ?
 
nai confirmed
Hạng D
3/5/08
1.479
3.906
113
Gặp người cu đi lơ ngơ giữa đường thì bác làm gì ạ?
Thế bác gặp ngáo đá hay mấy người bị tâm thần thì bác bóp còi họ có né sang 1 bên cho bác đi không?
Nếu đã bóp còi mà họ không né mình thì .... mình đành né họ thôi!
 
Chỉnh sửa cuối: