Mấy tình huống đặc thù này thì bắt buộc phải dùng còi để nhắc người ta rồi bác à.Vậy trong trường hợp nhiều bạn nam chở bạn gái mình xong rồi lấn ra làn ô tô chạy với tốc độ dạo phố (10km/h) thì ko sử dụng còi chẳng lẽ mở cửa sổ ra hét bảo họ nép vô hả bác???
Chủ yếu do ý thức tham gia giao thông thôi bác ạ, e đi xe nhiều lúc bực lắm bác, lấn ra làn ô tô chạy dạo phói trong khi làn xe máy trống trơn
- Tags
- bóp còi
Buồn thêm cái nữa là mình lịch sự chỉ nhấn nhẹ 1 tiếng Tin thì họ chẳng thèm nghe bác ạ, phải đè còi tầm 3-5s mới có tác dụngMấy tình huống đặc thù này thì bắt buộc phải dùng còi để nhắc người ta rồi bác à.
Với hiện trạng giao thông hiện nay không dùng còi là không tưởng.
Dùng còi trong cái mớ hỗn độn giao thông chỉ là một phần rất, rất nhỏ.
Chủ thớt nêu vấn đề, mình ủng hộ ở khía cạnh nhắc nhở mọi người dùng còi cho hợp lý, cho văn minh, giảm dùng còi được chút nào hay chút đó.
Dùng còi trong cái mớ hỗn độn giao thông chỉ là một phần rất, rất nhỏ.
Chủ thớt nêu vấn đề, mình ủng hộ ở khía cạnh nhắc nhở mọi người dùng còi cho hợp lý, cho văn minh, giảm dùng còi được chút nào hay chút đó.
Vậy thì nên đổi slogan lại làVới hiện trạng giao thông hiện nay không dùng còi là không tưởng.
Dùng còi trong cái mớ hỗn độn giao thông chỉ là một phần rất, rất nhỏ.
Chủ thớt nêu vấn đề, mình ủng hộ ở khía cạnh nhắc nhở mọi người dùng còi cho hợp lý, cho văn minh, giảm dùng còi được chút nào hay chút đó.
"Đừng để xe phía sau bạn phải bóp còi" hoặc
"Chỉ bóp còi đúng lúc, đúng lực, đúng luật"
E tài trợ bác bộ bố thắng!!!!!Mình là 1 minh chứng sống về việc chạy xe 2 bánh và 4 bánh trong nội thành SG không cần còi nè anh.
Vấn đề thói quen và phản xạ thôi.
Khi gặp tình huống giao thông không đoán trước được thì có 2 típ người:
1. Những người có phản xạ nhanh ở ngón tay cái của bàn tay trái (và đã trở thành bản năng): Họ sẽ sử dụng ngón tay cái để nhấn còi.
2. Những người có phản xạ nhanh ở 4 ngón tay trái (trừ ngón cái) và bàn chân phải (đối với xe hơi thì chỉ cần bàn chân phải) , họ sẽ ở tư thế sẵn sàng để bóp và đạp thắng để giảm tốc độ và ngăn ngừa nguy cơ xảy ra va chạm.
Mình thuộc típ người thứ 2. Không chỉ mình thôi mà các thành viên khác (kể cả nữ) trong gia đình cũng đều như vậy.
Có nhiều người cho rằng sử dụng còi khi lưu thông sẽ tăng độ an toàn nhưng những người đó không biết hoặc không muốn biết rằng:
Còi chỉ là thiết bị hổ trợ có tính chất thông báo mà thôi.
Thắng (phanh) mới chính là thiết bị an toàn.
Khi người ta nhấn còi thì sẽ không bóp hoặc đạp thắng.
Khi đã chuẩn bị tư thế để rà hoặc bóp (đạp) thắng thì sẽ không có động tác nhấn còi.
PS: Với tình hình đường sá trong TP hiện nay, tốc độ lưu thông của xe mình luôn luôn cao hơn tốc độ bình quân của dòng xe (dù không sử dụng còi).
Hoan nghênh tinh thần của gd bác!
E k dùng còi khi lái oto thì giờ e đi tù vì cán xe máy tạt đầu rất nhiều lần rồi.....
Bác này thuộc loại cực đoan nè bác ơi.He he. Mình có bao giờ chửi bạn bóp còi ì xèo đâu mà bạn chửi mình dữ vậy.
Đã chửi mình ngu rồi còn khuyên mình xuống lớp 1 học lại nữa.
Chỉ xin hỏi bạn, 1 câu hỏi ngu lần cuối:
Khi gặp tình huống nguy hiểm hoặc không lường trước được, dùng còi và dùng thắng, cái dùng nào ít xảy ra va chạm hơn?
PS: Đang làm đơn xin học lại lớp 1 đây. Không biết có trường nào nhận dạy không nữa ...
Bác phê phán dùng còi vô tội vạ, hô hào không dùng còi
Trong điều kiện giao thông hiện nay bác không tính tới phương án dùng còi một cách hợp lý.
Gặp tình huống nguy hiểm không lường trước được, bác lựa chọn thắng là an toàn, không cần còi.
Sao bác không chọn kết hợp còi với thắng?
Mọi thứ nên hài hòa bác ơi.
Sáng nay em tới giao lộ muốn quay đầu trước đèn mà bị chiếc xe máy phía trước dừng đèn đỏ cản. Em thấy phía trước đủ khoảng trống cho chiếc xe máy đó tiến tới nên bấm tin một cái. Không thấy chiếc xe máy đó nhúc nhích nên em bấm tin tin. Thế là chiếc xe máy đó chạy lên một chút và em quay đầu được. Cả buổi sáng nay chạy hơn 20km em bấm 3 tiếng còi.
Khi ta nhấn còi xe là đang gửi thông điệp tới các phương tiện giao thông đang lưu thông khác rằng:"Các bác chú ý, em ở đây!". Lái xe là một công việc đòi hỏi sự cẩn trọng và thực sự căng thẳng trong môi trường giao thông hỗn loạn ở Việt Nam nói chung cũng như HCM à HN nói riêng. Nguyên nhân từ xe máy, ba gác, người đi bộ, người đi xe đạp...cho tới những quy định, lề luật chẳng giống ai của các nhà quản lý vaf những nhân viên nhà nước được giao phó cho sứ mệnh giữ gìn an toàn trật tự giao thông (chứ không phải rình bắt hay lách luật moi tiền người tham gia giao thông). Căng thẳng, bức xúc...dẫn đến việc những tiếng còi vang lên nhiều khi chỉ để xả stress, xả sự phẫn nộ của người lái xe ra bên ngoài, còn ai lãnh đủ thì ráng chịu Và điều đó lại càng làm sôi sục thêm bầu không khí giao thông vốn đã như trong chảo lửa xung quanh.
Tôi rón rén góp ý cho slogan:"Cảm ơn bạn vì đã có ý thức dùng còi xe!" hay tiếng Anh theo ý tưởng của slogan quảng cáo cho Heineken:"Thank you for responsible honking!' Hết ạ!
Tôi rón rén góp ý cho slogan:"Cảm ơn bạn vì đã có ý thức dùng còi xe!" hay tiếng Anh theo ý tưởng của slogan quảng cáo cho Heineken:"Thank you for responsible honking!' Hết ạ!