lười vừa thôi mấy bác. 2 lane chạy lane nào chả được, nếu vướng thì chuyển lane có mất mát gì đâu mà đòi người khác tấp vô cho mình chạy. Cái thể loại cúp đầu trên cao tốc là cái thể loại mất dạy, ngu xuẩn, hèn hạ.
E kg có ý ss hay nói xấu nhưng gt VIỆT NAM mình, ý thức rất chưa ttốt, tại sao chạy chậm không vào lane trong cho thoải mái? khi ccàn vuợt thì ra lane trái rồi vào lại phải, lane trái để xe cần đi nhanh>>>>>hoà bình. Chuyên nhỏ vậy cũng làm to, cứ cái quan điểm lane tao tao cứ đi không vi phạm PL là được, gây ra việc bác tài sau nóng tính cúp đầu gây tai nan>>>>>>haij mìnnh hại ng.
Một điều tưởng như nhỏ, chạy chậm phải đi vào làn phải phía trong thế mà thực tế không dễ thực hiện, bởi nó bị tác động trong nhiều thập kỷ về qui định luật GTĐB và cách thực hiện luật của LL CSGT, gây tâm lý và thói quen chạy sát dải phân cách. Phải mất một thời gian nữa khi sửa đổi luật + tác động của dư luận, mạng xã hôi, các diễn đàn ô tô mới thay đổi được tập tính lái xe này.E kg có ý ss hay nói xấu nhưng gt VIỆT NAM mình, ý thức rất chưa ttốt, tại sao chạy chậm không vào lane trong cho thoải mái? khi ccàn vuợt thì ra lane trái rồi vào lại phải, lane trái để xe cần đi nhanh>>>>>hoà bình. Chuyên nhỏ vậy cũng làm to, cứ cái quan điểm lane tao tao cứ đi không vi phạm PL là được, gây ra việc bác tài sau nóng tính cúp đầu gây tai nan>>>>>>haij mìnnh hại ng.
Ví dụ trên cao tốc SG-TL : đã cho chạy 120kmh, nhưng nhiều xe vẫn chạy chậm dưới mức cho phép khá nhiều và chiếm hữu làn đường phía ngoài dành cho xe tốc độ cao hơn và để vượt.
Vấn đề ở người quy định tốc độ tối thiểu, họ chạy vẫn đúng với quy định tốc độ tối thiểu, họ không cho vượt vì điều kiện an toàn chưa cho phép , còn họ phải chạy làn ngoài, vì làn trong nhiều xe tải nặng chạy làm làn đường xấu , có chỗ nhiều sống trâu.Một điều tưởng như nhỏ, chạy chậm phải đi vào làn phải phía trong thế mà thực tế không dễ thực hiện, bởi nó bị tác động trong nhiều thập kỷ về qui định luật GTĐB và cách thực hiện luật của LL CSGT, gây tâm lý và thói quen chạy sát dải phân cách. Phải mất một thời gian nữa khi sửa đổi luật + tác động của dư luận, mạng xã hôi, các diễn đàn ô tô mới thay đổi được tập tính lái xe này.
Ví dụ trên cao tốc SG-TL : đã cho chạy 120kmh, nhưng nhiều xe vẫn chạy chậm dưới mức cho phép khá nhiều và chiếm hữu làn đường phía ngoài dành cho xe tốc độ cao hơn và để vượt.
View attachment 218393 View attachment 218394 View attachment 218395 View attachment 218396 View attachment 218397
E đồng ý với bác và cùng vận động OSers thực hiện điều này.Kính gửi các bác,
Cao tốc thì em đi cũng nhiều lần rồi, từ TP.HCM - Trung Lương đến TP.HCM - Long Thành - Dầu Dây (tốc độ tối đa 120 Km/h), tuy nhiên một cảnh tượng dễ dàng bắt gặp và gây ức chế cho rất nhiều người điều khiển phương tiện giao thông như em đó là cảnh tượng các bác tài điều khiển phương tiện chạy trên cao tốc với tốc độ 80/90/100KM/h tuy nhiên vẫn di chuyển trên làn đường sát dãi phân cách và KHÔNG nhường đường cho các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn xin vượt.
Nhiều người đưa ra những lý lẽ sau:
1. Tôi chạy như thế không vi phạm tốc độ tối thiểu/tốc độ tối đa.
2. Đường cao tốc cho phép các phương tiện di chuyển 2 làn, tôi chạy làn này, thì anh qua làn khác mà chạy nếu chạy nhanh hơn.
Tuy nhiên, theo cá nhân em thì những suy nghĩ này là không đúng. Nó không đúng ngay từ trong nhận thức của những người phát biểu. Việc xe đi chậm hơn PHẢI đi về bên phải và việc nhường đường cho các phương tiện khác đã được quy định rõ trong Luật giao thông đường bộ.
Vừa rồi em có dịp ngồi xe khoảng 2.600 KM trên các cao tốc tại Châu Âu (Đức - Séc - Áo - Thụy Sỹ) thì làn đường sát dãi phân cách luôn được để trống để các phương tiện di chuyển với tốc độ cao hơn có thể VƯỢT một cách dễ dàng và an toàn. Chắc là trong Luật của các quốc gia này có quy định như thế nên người lái xe họ tuân thủ các quy định đó.
Riêng ở VN mình chưa có quy định như thế nên thiết nghĩ các bác tài khi tham gia giao thông nên xây dựng một ý thức giao thông đẹp bằng các bỏ đi cái tôi của mình và nhường đường cho nhau.
Hay nên chăng các lãnh đạo ngành GTVT căng băng rôn với nội dung như sau tại các trạm thu phí của cao tốc để từng bước xây dựng một thói quen nhường đường và sử dụng làn đường, đồng thời giảm bớt nguy cơ gây ra tai nạn giao thông: "Đường cao tốc có 2 làn đường xe chạy; phương tiện di chuyển với tốc độ chậm hơn, vui lòng di chuyển ở làn bên phải và nhường đường cho phương tiện khác xin vượt - Xin cảm ơn!".
Làn trong xe tải chạy làm hư đường, sóng trâu là do đường làm chưa chuẩn hoặc do xe chở quá tải mà ko bị xử phạt. Cái này giải quyết được.Vấn đề ở người quy định tốc độ tối thiểu, họ chạy vẫn đúng với quy định tốc độ tối thiểu, họ không cho vượt vì điều kiện an toàn chưa cho phép , còn họ phải chạy làn ngoài, vì làn trong nhiều xe tải nặng chạy làm làn đường xấu , có chỗ nhiều sống trâu.
Đường phía trong dỏm, lồi lõm nên bà con khoái chạy làn ngoài, mấy ông tải không chạy nổi cũng tham gia ra ngoài vì đường ngon, tuy đúng luật tốc độ > Min
Thời gian nữa thôi, làn ngoài hư thì trong ngoài 'như nhao'
PS: Đường làm kiểu gì mà mau hư, so với QL 20 ngày xưa xe chở gỗ, xe reo, chạy hàng chục năm mới hư.
Thời gian nữa thôi, làn ngoài hư thì trong ngoài 'như nhao'
PS: Đường làm kiểu gì mà mau hư, so với QL 20 ngày xưa xe chở gỗ, xe reo, chạy hàng chục năm mới hư.
Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=456x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=160x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}
{td=160x@}
50{/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.{/td}
{td=160x@}
40{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=436x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=155x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}
{td=155x@}
80{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
2. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ tô buýt); ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên.{/td}
{td=155x@}
70{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
3. Ô tô buýt; tô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.{/td}
{td=155x@}
60{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
4. Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy.{/td}
{td=155x@}
50{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ví dụ trên đường có 2 làn xe, xe cơ giới bao gồm xe ô tô và xe 2b gắn máy được chạy cả 2 làn.
Tất cả các loại xe đều chạy làn phải.
Nhóm 4 chạy chậm nhất 40 – 50 chạy làn trong
Nhóm 2, 3, 4 chạy nhanh hơn vẫn chạy làn trong khi vắng xe, khi chạy tới đoạn có xe phía trước chạy chậm hơn thì chuyển làn trái vượt qua. Sau đó nếu làn phải trống xe thì lại chuyển về làn phải đi tiếp.
TH xe nhóm 2, 3, 4 chạy chậm < 40, 50 km/g làn phải, xe nhóm 4 có thể chuyển làn trái vượt qua với tốc độ bằng tốc độ cho phép vượt qua rồi khi làn phải trống lại chuyển về.
Rất hợp lý và an toàn, ko gây bức xúc, xích mích.
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=456x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=160x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}
{td=160x@}
50{/td}
{/tr}
{tr}
{td=456x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.{/td}
{td=160x@}
40{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=436x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=155x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
1. Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg.{/td}
{td=155x@}
80{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
2. Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ tô buýt); ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kg trở lên.{/td}
{td=155x@}
70{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
3. Ô tô buýt; tô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.{/td}
{td=155x@}
60{/td}
{/tr}
{tr}
{td=436x@}
4. Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy.{/td}
{td=155x@}
50{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ví dụ trên đường có 2 làn xe, xe cơ giới bao gồm xe ô tô và xe 2b gắn máy được chạy cả 2 làn.
Tất cả các loại xe đều chạy làn phải.
Nhóm 4 chạy chậm nhất 40 – 50 chạy làn trong
Nhóm 2, 3, 4 chạy nhanh hơn vẫn chạy làn trong khi vắng xe, khi chạy tới đoạn có xe phía trước chạy chậm hơn thì chuyển làn trái vượt qua. Sau đó nếu làn phải trống xe thì lại chuyển về làn phải đi tiếp.
TH xe nhóm 2, 3, 4 chạy chậm < 40, 50 km/g làn phải, xe nhóm 4 có thể chuyển làn trái vượt qua với tốc độ bằng tốc độ cho phép vượt qua rồi khi làn phải trống lại chuyển về.
Rất hợp lý và an toàn, ko gây bức xúc, xích mích.
Một điều tưởng như nhỏ, chạy chậm phải đi vào làn phải phía trong thế mà thực tế không dễ thực hiện, bởi nó bị tác động trong nhiều thập kỷ về qui định luật GTĐB và cách thực hiện luật của LL CSGT, gây tâm lý và thói quen chạy sát dải phân cách. Phải mất một thời gian nữa khi sửa đổi luật + tác động của dư luận, mạng xã hôi, các diễn đàn ô tô mới thay đổi được tập tính lái xe này.
Ví dụ trên cao tốc SG-TL : đã cho chạy 120kmh, nhưng nhiều xe vẫn chạy chậm dưới mức cho phép khá nhiều và chiếm hữu làn đường phía ngoài dành cho xe tốc độ cao hơn và để vượt.
View attachment 218393 View attachment 218394 View attachment 218395 View attachment 218396 View attachment 218397
Chả phải vậy đâu bác. Tại chạy trong phố, làn trong dễ vướng 2b hơn nên tạo thói quen chạy làn ngoài cùng.
Thói quen ô tô chạy làn ngoài, 2b chạy làn trong là do xxx đầu độc lâu năm.Chả phải vậy đâu bác. Tại chạy trong phố, làn trong dễ vướng 2b hơn nên tạo thói quen chạy làn ngoài cùng.