Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Một anh tx taxi cho hay


Kính gửi các anh/chị thành viên CLB, Sau khi được hỗ trợ tư vấn pháp chế liên quan đến các vấn đề sao y cavet xe, mình xin copy một số thông tin tư vấn để các anh/chị tham khảo mà trả lời cho lực lượng CSGT trong trường hợp bị kiểm tra. Các anh/chị lưu ý thông tin này chỉ hỗ trợ tư vấn thêm giải pháp để các anh/chị an tâm lưu thông, nếu có sai sót gì anh/em vui lòng bỏ qua cho, Hạn chế tranh luận chửi bới chính sách các kiểu giúp em, tập trung cày kiếm cơm. Khổ lắm rồi! 1. Vừa qua NHNN gửi Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 về việc yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm túc quy định về việc bên thế chấp giữ bản chính Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn HĐ thế chấp có hiệu lực theo quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP). 2. Cục Cảnh sát giao thông – Bộ Công an cũng có Công văn số 2916/C67-P9 ngày 31/5/2017 gửi Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đề cập: Đối với những phương tiện thế chấp tại Ngân hàng tham gia giao thông thì Bên thế chấp được giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký xe trong thời hạn HĐ thế chấp có hiệu lực đúng quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) và Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 của NHNN. Từ những căn cứ trên, có tham khảo một số văn bản pháp luật liên quan: 1. Khi nhận thế chấp phương tiện vận tải là ô tô: Các NH nhận thế chấp theo đúng quy trình, hướng dẫn về nhận TSBĐ là phương tiện vận tải, thực hiện theo đúng thỏa thuận tại HĐTC, theo đó KH và NH đã thỏa thuận rõ về việc NH sẽ là Bên giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe, KH được phép sử dụng xe để lưu thông kèm theo Giấy lưu hành xe do NH cấp. 2. Việc KH và NH thỏa thuận về việc Nh giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe là thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật, cụ thể: a. Điều 323 của Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện hành khẳng định quyền của Bên nhận thế chấp là “Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác”. Theo đó, trong trường hợp Luật (là văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội) có quy định khác thì việc thỏa thuận đó của các bên sẽ phải tuân thủ theo Luật, chứ không phải tuân thủ theo quy định khác của Nghị định(là văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ) b. Căn cứ khoản 2 Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn”. Theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Bộ luật (văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành) là văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn so với Nghị đinh (văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành). Theo đó, trong trường hợp có quy định khác nhau về việc giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp giữa Bộ luật Dân sự năm 2015 và Nghị định số 163, thì đương nhiên các TCTD căn cứ quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 để áp dụng. c. Căn cứ theo khoản 4 Điều 154 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, “Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực”. Với quy định này, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã hết hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 bởi được thay thế bằng Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo đó, Nghị định số 163 (và các văn bản sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163) với tính chất là văn bản quy định chi tiết thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005 về giao dịch bảo đảm, cũng đã hết hiệu lực. Như vậy, căn cứ vào quy định tại Bộ luật dân sự 2015 theo các cơ sở đã trích dẫn trên đây để giải thích, trao đổi với các anh/chị. Ngoài ra khi Các anh/chị khi bị thổi phạt vi phạm do không xuất trình được bản gốc GCN đăng ký xe, Các anh/chị căn cứ vào 3 điểm sau để trao đổi lại với Cơ quan CA: - Theo Điều 323 BLDS 2015 thì NH được phép giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp theo thỏa thuận, trừ trường hợp Luật có quy định khác. Trong khi NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11) không phải là Luật nên về nguyên tắc sẽ áp dụng Điều 323 BLDS 2015; - Theo Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thứ tự ưu tiên áp dụng khi có nhiều văn bản cùng quy định về 1 vấn đề thì BLDS 2015 sẽ được ưu tiên áp dụng hơn NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11); - Theo Điều 154 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11) đã hết hiệu lực do BLDS 2005 đã hết hiệu lực và được thay thế bằng BLDS 2015. Tóm lại căn cứ Điều 323 BLDS 2015 thì việc NH giữ bản gốc GCN đăng ký xe là hợp pháp, việc Cơ quan CA yêu cầu KH xuất trình bản gốc GCN đăng ký xe là không phù hợp, vì xe đã được thế chấp cho NH, các bên đã thỏa thuận NH giữa bản gốc GCN đăng ký xe và NH cấp Giấy lưu hành xe cho KH Thân!
Bác dawm đã trả lời ở trên.
 
7/9/16
1.070
2.799
113
34
Cứ cho là bên nào cũng đúng đi, nhưng tính pháp lý của công chứng là vô hiệu ah, vậy vpcc mở ra để làm gì vậy mấy bác! Xét về lý thì ngân hàng cần giữ giấy tờ gốc là đúng vì có sự rủi ro!
Còn về phía bộ c an khi kiểm tra thì cv phô tô công chứng là dc rồi, còn ra văn bản, nghị định làm chi để cố tình làm khó ng dân!

Có phải là luật có lợi cho ng làm luật ko? Lợi dụng yếu điểm để mà bắt chẹt 1 cách "đúng luật" và rồi từ đó thị uy và nhũng nhiễu người dân! Thờ buổi này là 80% là mua xe trả góp hết!.

Khá khen cho các nhà làm luật và thi hành luật !



Hay lắm dmm
 
Hạng D
8/5/16
2.250
6.524
113
Một anh tx taxi cho hay


Kính gửi các anh/chị thành viên CLB, Sau khi được hỗ trợ tư vấn pháp chế liên quan đến các vấn đề sao y cavet xe, mình xin copy một số thông tin tư vấn để các anh/chị tham khảo mà trả lời cho lực lượng CSGT trong trường hợp bị kiểm tra. Các anh/chị lưu ý thông tin này chỉ hỗ trợ tư vấn thêm giải pháp để các anh/chị an tâm lưu thông, nếu có sai sót gì anh/em vui lòng bỏ qua cho, Hạn chế tranh luận chửi bới chính sách các kiểu giúp em, tập trung cày kiếm cơm. Khổ lắm rồi! 1. Vừa qua NHNN gửi Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 về việc yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm túc quy định về việc bên thế chấp giữ bản chính Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn HĐ thế chấp có hiệu lực theo quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP). 2. Cục Cảnh sát giao thông – Bộ Công an cũng có Công văn số 2916/C67-P9 ngày 31/5/2017 gửi Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đề cập: Đối với những phương tiện thế chấp tại Ngân hàng tham gia giao thông thì Bên thế chấp được giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký xe trong thời hạn HĐ thế chấp có hiệu lực đúng quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) và Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 của NHNN. Từ những căn cứ trên, có tham khảo một số văn bản pháp luật liên quan: 1. Khi nhận thế chấp phương tiện vận tải là ô tô: Các NH nhận thế chấp theo đúng quy trình, hướng dẫn về nhận TSBĐ là phương tiện vận tải, thực hiện theo đúng thỏa thuận tại HĐTC, theo đó KH và NH đã thỏa thuận rõ về việc NH sẽ là Bên giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe, KH được phép sử dụng xe để lưu thông kèm theo Giấy lưu hành xe do NH cấp. 2. Việc KH và NH thỏa thuận về việc Nh giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe là thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật, cụ thể: a. Điều 323 của Bộ luật Dân sự năm 2015 hiện hành khẳng định quyền của Bên nhận thế chấp là “Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác”. Theo đó, trong trường hợp Luật (là văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội) có quy định khác thì việc thỏa thuận đó của các bên sẽ phải tuân thủ theo Luật, chứ không phải tuân thủ theo quy định khác của Nghị định(là văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chính phủ) b. Căn cứ khoản 2 Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn”. Theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, Bộ luật (văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành) là văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn so với Nghị đinh (văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành). Theo đó, trong trường hợp có quy định khác nhau về việc giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp giữa Bộ luật Dân sự năm 2015 và Nghị định số 163, thì đương nhiên các TCTD căn cứ quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 để áp dụng. c. Căn cứ theo khoản 4 Điều 154 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, “Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực”. Với quy định này, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã hết hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 bởi được thay thế bằng Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo đó, Nghị định số 163 (và các văn bản sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163) với tính chất là văn bản quy định chi tiết thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005 về giao dịch bảo đảm, cũng đã hết hiệu lực. Như vậy, căn cứ vào quy định tại Bộ luật dân sự 2015 theo các cơ sở đã trích dẫn trên đây để giải thích, trao đổi với các anh/chị. Ngoài ra khi Các anh/chị khi bị thổi phạt vi phạm do không xuất trình được bản gốc GCN đăng ký xe, Các anh/chị căn cứ vào 3 điểm sau để trao đổi lại với Cơ quan CA: - Theo Điều 323 BLDS 2015 thì NH được phép giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp theo thỏa thuận, trừ trường hợp Luật có quy định khác. Trong khi NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11) không phải là Luật nên về nguyên tắc sẽ áp dụng Điều 323 BLDS 2015; - Theo Điều 156 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thứ tự ưu tiên áp dụng khi có nhiều văn bản cùng quy định về 1 vấn đề thì BLDS 2015 sẽ được ưu tiên áp dụng hơn NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11); - Theo Điều 154 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì NĐ 163 (sửa đổi bởi NĐ 11) đã hết hiệu lực do BLDS 2005 đã hết hiệu lực và được thay thế bằng BLDS 2015. Tóm lại căn cứ Điều 323 BLDS 2015 thì việc NH giữ bản gốc GCN đăng ký xe là hợp pháp, việc Cơ quan CA yêu cầu KH xuất trình bản gốc GCN đăng ký xe là không phù hợp, vì xe đã được thế chấp cho NH, các bên đã thỏa thuận NH giữa bản gốc GCN đăng ký xe và NH cấp Giấy lưu hành xe cho KH Thân!
Phân tích này rõ ràng rồi nè các bác!
Trong một mớ vb, cv lùng nhùng gì đó đều dưới Luật, trong trường hợp này là Bộ luật dân sự. Giữa NH và người vay đang làm đúng (việc NH giữ bản chính giấy đăng ký xe). Việc cq CSGT và NHNN có công văn chir đạo gì gì thì đó là chuyện nội bộ của ngành của các họ, chẳng qua đc BLDS.
 
Hạng C
22/8/14
847
1.556
93
Mình nghĩ thế nào ngân hàng cũng giữ cà vẹt, nếu không họ đâu có giữ cái gì để thế chấp. Nếu trả cà vẹt thì rủi ro tăng lên, bank buộc phải tăng lãi suất như cho vay tiêu dùng (20%~30%) vì bank lúc này chả còn nắm cái gì cả.
 
Hạng B2
5/5/16
395
442
63
45
Có lần mình cũng đấu tranh với nó để có giấy thời hạn dài hơn, gặp thằng giám đốc chi nhánh mình chửi sa sả vì lúc đó nó bắt mình ngồi chờ hơn 3 tiếng đồng hồ chờ cái thằng giám đốc đó về ký. Nhưng được đâu mấy lần thì cũng cấp lại 1 tháng vì giám đốc mới của chi nhánh không chấp nhận cấp 3 tháng nữa, mình cũng chán quá không muốn chửi mệt người nên thây kệ nó.
Sao Pác hiền dữ vậy.. tiền đóng trễ nó phạt mình còn giấy lưu hành khi gần hết hạn mình báo nó nó gởi về nhà cho mình..
Trễ 1 ngày xe ko lưu thông đc mình bắt nó trả 800k một ngày.
Chứ ở đó mà ngồi chờ giám đốc về ký. Quên đi:eek:
 
Hạng C
11/10/15
761
674
93
Em ở Malay gần 2 năm, bên này mua xe hầu như xe nào cũng vay bank. Em lái xe cũng gần 2 năm, trên xe không có 1 mảh giấy trừ cái bằng lái.
2 năm lái cũng ko gặp cảnh sát lần nào.

Không hiểu chuyện quái gì đang xảy ra tại VN?
Còn nhiều chuyện quái ở xứ Vịt lắm
 
Hạng C
11/10/15
761
674
93
Đang khổ sở với thằng Techcombank, giờ nó nói HĐ bảo hiểm với Liberty không có ý nghĩa với nó nữa, bắt mình phải mua của PVI nó mới cấp bản sao cà vẹt hằng tháng. Móa tháng nào cũng gọi điện năn nỉ nó phát hành cái giấy photo chết tiệt đó, rồi lên tận trụ sở của nó nhận mà lần nào cũng phải ngồi chờ cả buổi, lúc thì nó quên, lúc thì giám đốc chi nhánh đi vắng, lúc thì tìm bản chính cà vẹt không ra, lúc thì NV giữ cả vẹt nghỉ phép. Giờ nó nói không cấp nữa nếu không chuyển qua bên bảo hiểm mà nó chỉ định, thiệt là ép người quá đáng. Mình đang tức điên vụ này, để rảnh lên gặp giám đốc chi nhánh của nó làm cho ra nhẽ chứ cứ để nó lấy cái giấy photo chết tiệt đó chèn ép mình hoài như vậy tức lắm rồi. Tiền vốn, lãi nó automatic trừ thẳng vào tài khoản đúng ngày, đúng tháng không hề sai vậy mà cái giấy đó nó bắt mình phải gọi điện "xin" nó hằng tháng, rồi phải chính chủ doanh nghiệp + giấy giới thiệu đến tận nơi để lấy, chưa thấy cái ngân hàng nào dịch vụ chuối và hành khách hàng như thằng này. Khách hàng vay tiền của nó tức là đem lại doanh thu, trả lãi hằng tháng để tạo ra lợi nhuận cho chính nó, bọn nhân viên ngân hàng cũng lãnh lương, lãnh hoa hồng doanh số từ chính số dư cho vay đó vậy mà nó hành khách hàng như vậy đó. Sau này cái Techcombank mà có làm ăn lụn bại thì cũng không khó hiểu
Tech làm ăn mất dạy vậy