Hạng B2
22/12/06
263
153
43
Thu
Bác thắng thì sao? Bác thắng nhưng NH nó không cho vay nữa thì bác có cắn lưỡi không? [BCOLOR=#fcfcff]:)[/BCOLOR]
Người vay thua chắc chứ thắng gì nổi bác, cùng lắm là HĐ vô hiệu thôi ( trả đủ tiền vay, NH trả Cavet).
 
  • Like
Reactions: Kevin10126
Hạng D
7/10/09
1.314
1.587
113
Thành Phố Huế
Các ngài ở xứ thiên đường rãnh chuyện nhưng ko làm gì có ích cho xã hội suốt ngày nghĩ cách tăng thuế đẻ thuế, ban hành nghị định thông tư búa xua...muốn ra luật nào cũng cần có thời gian và hạn sử dụng chứ nắng mưa thất thường thích gì làm nấy mấy con robot còn chập điện huống chi là con người. Chính vì tụi nó dành cái não tập trung tư lợi bản thân nên ko ra cái thể thống của nhà lãnh đạo gì hết, ngay cả bọn nước ngoài nó cũng ko dám đầu tư nhiều vào VN vì chính sách bất ổn thay đổi xoay như chong chóng.
 
Hạng B2
22/12/06
263
153
43
Lo xa quá. Bank cần khách hàng thí mẹ. Thử hỏi k ai vay mua xe nữa thì ai chết trước?
Bác cứ nghĩ kỹ đến trường hợp NH không được giữ Cavet gốc thì không một NH nào dám cho vay mua xe hơi ( Em chắc với tất cả NH). Thiệt hại cuối cùng là KH nhe bác.
 
  • Like
Reactions: Kevin10126
Hạng B2
15/3/15
299
1.425
93
Cũng vậy thôi, BLDS 2015 có hiệu lực từ 1/1/2017; trích tiếp k1 điều 688 và 689:

"Giao dịch dân sự đang được thực hiện mà có nội dung, hình thức khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11;
b) Giao dịch dân sự chưa được thực hiện hoặc đang được thực hiện mà có nội dung và hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật này;
c) Giao dịch dân sự được thực hiện xong trước ngày Bộ luật này có hiệu lực mà có tranh chấp thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 và các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 để giải quyết;
d) Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này.
...
Điều 689. Hiệu lực thi hành
Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017."


Luật GTĐB là luật chuyên ngành nên việc ưu tiên về GĐKX cho phương tiện gt sẽ được ưu tiên. Phù hợp với Điều 320:
"Điều 320. Nghĩa vụ của bên thế chấp
1. Giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác."


Thoả thuận vẫn k được trái quy định pháp luật.
Theo cách nhìn của em thì cái xe có 2 vai trò: là 1 loại tài sản và khi lưu thông trên đường thì nó là 1 phương tiện giao thông đường bộ.
Em nghĩ là luật GTDB chỉ áp dụng nếu mình xách con xe ra chạy. Còn nếu vẫn để trong nhà thì nó là 1 loại "tài sản" và ko áp dụng luật GTDB đc (mua xe ko cần đăng kí đăng kiểm, cứ vứt ở nhà chẳng sao). Do đó nói luật GTDB là ưu tiên hơn cũng ko hẳn chính xác. Khi mình vay thì nghiễm nhiên con xe đóng vai trò là 1 loại tài sản và chịu áp dụng của các luật liên quan tới "tài sản". (Ở đây là bên nào sẽ giữ cavet gốc)
Còn mún đem "tài sản" (xe) này ra lưu thông thì mặc nhiên phải đủ giấy tờ theo luật. Luật nào ?. Lúc này mới là lúc áp dụng luật GTDB đc. Đủ giấy tờ thì đc chạy. Ko đủ mà chạy thì bị phạt.
Tréo ngoe là chẳng ai vay mua xe để trùm mền vài năm cả, kiểu gì cũng phải xách chạy...
Dự là ko chỉ uber grab mà chịu thiệt hại cực kỳ nặng nề nữa là các cty vận tải hàng hóa (xe tải). Bản thân Mai linh với Sun và các cty taxi khác cũng toàn vay bank mua xe cả.. chết cả nút..
 
Hạng B2
22/12/06
263
153
43
Theo cách nhìn của em thì cái xe có 2 vai trò: là 1 loại tài sản và khi lưu thông trên đường thì nó là 1 phương tiện giao thông đường bộ.
Em nghĩ là luật GTDB chỉ áp dụng nếu mình xách con xe ra chạy. Còn nếu vẫn để trong nhà thì nó là 1 loại tài sản và ko áp dụng luật GTDB đc (mua xe ko cần đăng kí đăng kiểm, cứ vứt ở nhà chẳng sao). Khi mình vay thì nghiễm nhiên con xe đóng vai trò là 1 loại tài sản và chịu áp dụng của các luật liên quan tới "tài sản". (Ở đây là bên nào sẽ giữ cavet gốc)
Còn mún đem "tài sản" (xe) này ra lưu thông thì mặc nhiên phải đủ giấy tờ theo luật. Luật nào ?. Lúc này mới là lúc áp dụng luật GTDB đc. Đủ giấy tờ thì đc chạy. Ko đủ mà chạy thì bị phạt.
Tréo ngoe là chẳng ai vay mua xe để trùm mền vài năm cả, kiểu gì cũng phải xách chạy...
Dự là ko chỉ uber grab mà chịu thiệt hại cực kỳ nặng nề nữa là các cty vận tải hàng hóa (xe tải). Bản thân Mai linh với Sun và các cty taxi khác cũng toàn vay bank mua xe cả.. chết cả nút..
Bên csgt sẽ không làm mạnh việc này, tính thực tiễn không cao, anh em ta nên tạo áp lực dư luận với bên csgt thì tốt hơn. Nhiều KH vay bank không phải vì thiếu tiền, vay NH mua xe được tính chi phí tài chính, không vay nhiều KH sẽ thiệt đó bác. Chính sách càng khó, chi phí tăng thì KH là người chịu thiệt thôi.
 
Hạng B2
15/3/15
299
1.425
93
Bên csgt sẽ không làm mạnh việc này, tính thực tiễn không cao, anh em ta nên tạo áp lực dư luận với bên csgt thì tốt hơn. Nhiều KH vay bank không phải vì thiếu tiền, vay NH mua xe được tính chi phí tài chính, không vay nhiều KH sẽ thiệt đó bác. Chính sách càng khó, chi phí tăng thì KH là người chịu thiệt thôi.
99.9% doanh nghiệp đều vay mua xe cho dù là dùng nội bộ hay kinh doanh vận tải. Em cũng hy vọng bên CSGT sẽ linh động cho mọi người nhờ giống như trường hợp xe chính chủ. Còn căn cơ thì phải có thông tư/nghị định gì đó hướng dẫn điều chỉnh lại cho phù hợp để có cơ sở pháp lý, tránh bị tình trạng tui thích thì tui phạt thôi..
 
  • Like
Reactions: tommyngo and bac 8
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Bên csgt sẽ không làm mạnh việc này, tính thực tiễn không cao, anh em ta nên tạo áp lực dư luận với bên csgt thì tốt hơn. Nhiều KH vay bank không phải vì thiếu tiền, vay NH mua xe được tính chi phí tài chính, không vay nhiều KH sẽ thiệt đó bác. Chính sách càng khó, chi phí tăng thì KH là người chịu thiệt thôi.
Em thấy mọi người có vẻ nhầm đối tượng do mình phải vay ngân hàng nên ưu ái cho họ cửa trên. Chứ nhìn ở góc độ pháp luật một cách chính xác thì việc ngân hàng giữ giấy đăng ký xe là trái phép, chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi cho mình. Họ sợ khách hàng đem tài sản thế chấp đi bán tiếp. Nhưng việc này đúng như bác Dăm phân tích, ngân hàng chẳng thiệt gì vì tài sản đã đăng ký giao dịch bảo đảm sẽ được ưu tiên khi xử lý hình sự người bán. Và dân phải tập thói quen kiểm tra tính pháp lý của tài sản trước khi mua.
Nên đối tượng cần thực hiện đúng trong trường hợp này là ngân hàng chứ không phải csgt.
 
Hạng B2
22/12/06
263
153
43
Em thấy mọi người có vẻ nhầm đối tượng do mình phải vay ngân hàng nên ưu ái cho họ cửa trên. Chứ nhìn ở góc độ pháp luật một cách chính xác thì việc ngân hàng giữ giấy đăng ký xe là trái phép, chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi cho mình. Họ sợ khách hàng đem tài sản thế chấp đi bán tiếp. Nhưng việc này đúng như bác Dăm phân tích, ngân hàng chẳng thiệt gì vì tài sản đã đăng ký giao dịch bảo đảm sẽ được ưu tiên khi xử lý hình sự người bán. Và dân phải tập thói quen kiểm tra tính pháp lý của tài sản trước khi mua.
Nên đối tượng cần thực hiện đúng trong trường hợp này là ngân hàng chứ không phải csgt.
NH là doanh nghiệp hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, cho vay gây mất vốn có thể bị truy tố tội thiếu trách nhiệm gây hiệu qủa nghiêm trọng nên không ông GĐ NH nào giám ký cho vay trong trường hợp mua xe không có gì thế chấp. Chúng ta không ở cửa dưới, do đứng ở góc độ NH họ không thể trả cavet.Không một NH nào thả gà ra đuổi trong trường hợp vay mua xe không giữ cavet.Em cũng mong anh em ta có cách đối phó tối ưu hơn.
 
  • Like
Reactions: Kevin10126