Chính xác.Ông @thietbiloc là trùm chạy xe không bấm còi nhe các anh
mà phải luyện tập trên cơ sở “người làm được thì mình cũng làm được”
Mình đã post link này lâu rồi nguyên gốc tiếng Anh, hôm nay post lại cho các bác tham khảo về việc bấm hay không bấm còi của một trang web dạy lái xe phòng vệ bên Mỹ.
Xin nhắc lại đây là trang web của Mỹ nhe. Phần tiếng Anh bên dưới hoặc các bạn click vào link để xem trang gốc
https://www.defensivedriving.com/blog/carhorn/
Bấm còi: khi nào thì nên làm?
Bấm còi ô tô phải được thực hiện hợp lý, nhưng (đôi khi) cần phải biết chính xác khi nào cần bấm và khi nào không phù hợp vì có thể gây hiểu nhầm. Trong chương này chúng tôi gợi ý khi nào được phép nhấn còi hoặc cần thiết nhấn, khi nào không nên hoặc nói thẳng ra là mất văn hóa nếu sử dụng .
Nếu bạn theo dõi các gợi ý dưới đây bạn sẽ được an toàn ngoài đường và có thể tránh khỏi các tai nạn giao thông .
Các vấn đề cần biết về việc bấm còi ô tô.
Bạn cần phải biết rằng đa số các bang ở Mỹ đã có luật về việc khi nào được bấm còi ô tô. Ví dụ như luật của bang Arizona là: “Nếu thật sự cần thiết để đảm bảo an toàn khi điều khiển xe cơ giới, tài xế xe có thể phát âm thanh cảnh báo bằng còi xe nhưng lại không được sử dụng trên xa lộ. Cụm từ “Nếu thật sự cần thiết” có thể được hiểu một cách chủ quan tùy người, nhưng ngay dưới đây chúng ta sẽ lướt qua một số lý do thật sự nên và không nên khi bấm còi để ít nhiều có thể làm rõ hơn tí.
Các trường hợp cần thiết bấm còi
Các trường hợp bấm còi là không nên
Hảy bắt đầu sử dụng còi một cách có trách nhiệm
Chúng ta vừa xem xét các trương hợp nên và không nên bấm còi, và đây là thời điểm bạn nên áp dụng vào thực tế. Một khóa học lái xe phòng vệ sẽ khuyên bạn rằng nên sử dụng một cú nhấn còi ngắn ngay bây giờ và sau này là một phần của việc lái xe phòng vệ và đảm bảo an toàn cho bạn, còn việc dí còi inh ỏi nhằm giải tỏa xì trét thì không nên làm. Ngay cả việc ấn còi để chào bạn bè trên đường cũng sẽ gây nguy hiểm. Khi mà còi xe không được sử dụng đúng vai trò của nó, rắc rối sẽ phát sinh. Kể từ hôm nay bạn nên bắt đầu sử dụng còi xe thật có trách nhiệm. Tùy bạn thôi, hãy nên làm! Biết đâu việc này sẽ cứu bạn tránh khỏi tai nạn.
Honking your car horn: when is it ok?
Posted on February 8, 2017 by Defensive Driving | in Defensive Driving Tips
Honking. The car horn exists for a reason, but sometimes knowing exactly when it is and is not appropriate to honk can get confusing. In this article, we’ll outline when honking is permissible and even necessary and when it’s uncalled for and frankly just rude. If you follow these tips, you’ll be able to stay safe out there and avoid possible road rage incidents.
What to know about honking your car horn
Something you should know is that most states actually have a law about when it is appropriate to honk your horn. For example, Arizona law states the following, “If reasonably necessary to ensure safe operation of a motor vehicle, the driver shall give an audible warning with the driver’s horn but shall not otherwise use the horn when on the highway.” The “if reasonably necessary” part can get a bit subjective, but we’ll go over some good and some bad reasons to honk so things can become at least a little more clear.
Good reasons to honk your car horn
Now that we’ve reviewed some good and bad reasons to honk, it’s time to put things into practice. A defensive driving course will teach you that giving a short honk now and again is part of driving defensively and ensuring your safety, but laying on the horn to express frustration or rage is never acceptable. Even honking to say hi to a friend on the side of the street can be dangerous. When horns aren’t used for their designed purpose, trouble can start. Today is the day you can begin using your car horn responsibly. It’s up to you, so do it! Who knows, it just might save you from an accident.
Xin nhắc lại đây là trang web của Mỹ nhe. Phần tiếng Anh bên dưới hoặc các bạn click vào link để xem trang gốc
https://www.defensivedriving.com/blog/carhorn/
Bấm còi: khi nào thì nên làm?
Bấm còi ô tô phải được thực hiện hợp lý, nhưng (đôi khi) cần phải biết chính xác khi nào cần bấm và khi nào không phù hợp vì có thể gây hiểu nhầm. Trong chương này chúng tôi gợi ý khi nào được phép nhấn còi hoặc cần thiết nhấn, khi nào không nên hoặc nói thẳng ra là mất văn hóa nếu sử dụng .
Nếu bạn theo dõi các gợi ý dưới đây bạn sẽ được an toàn ngoài đường và có thể tránh khỏi các tai nạn giao thông .
Các vấn đề cần biết về việc bấm còi ô tô.
Bạn cần phải biết rằng đa số các bang ở Mỹ đã có luật về việc khi nào được bấm còi ô tô. Ví dụ như luật của bang Arizona là: “Nếu thật sự cần thiết để đảm bảo an toàn khi điều khiển xe cơ giới, tài xế xe có thể phát âm thanh cảnh báo bằng còi xe nhưng lại không được sử dụng trên xa lộ. Cụm từ “Nếu thật sự cần thiết” có thể được hiểu một cách chủ quan tùy người, nhưng ngay dưới đây chúng ta sẽ lướt qua một số lý do thật sự nên và không nên khi bấm còi để ít nhiều có thể làm rõ hơn tí.
Các trường hợp cần thiết bấm còi
- Bấm để cảnh báo lái xe nào có khả năng sẽ tông/đụng mình
- Bấm để cảnh báo người đi bộ cho họ biết là đang gặp nguy hiểm
- Bấm để cảnh báo xe khác về đèn tín hiệu GT.
Các trường hợp bấm còi là không nên
- Bấm để chào bạn bè
- Nhấn để xả xì trét.
- Ấn còi cho vui.
Hảy bắt đầu sử dụng còi một cách có trách nhiệm
Chúng ta vừa xem xét các trương hợp nên và không nên bấm còi, và đây là thời điểm bạn nên áp dụng vào thực tế. Một khóa học lái xe phòng vệ sẽ khuyên bạn rằng nên sử dụng một cú nhấn còi ngắn ngay bây giờ và sau này là một phần của việc lái xe phòng vệ và đảm bảo an toàn cho bạn, còn việc dí còi inh ỏi nhằm giải tỏa xì trét thì không nên làm. Ngay cả việc ấn còi để chào bạn bè trên đường cũng sẽ gây nguy hiểm. Khi mà còi xe không được sử dụng đúng vai trò của nó, rắc rối sẽ phát sinh. Kể từ hôm nay bạn nên bắt đầu sử dụng còi xe thật có trách nhiệm. Tùy bạn thôi, hãy nên làm! Biết đâu việc này sẽ cứu bạn tránh khỏi tai nạn.
Honking your car horn: when is it ok?
Posted on February 8, 2017 by Defensive Driving | in Defensive Driving Tips
Honking. The car horn exists for a reason, but sometimes knowing exactly when it is and is not appropriate to honk can get confusing. In this article, we’ll outline when honking is permissible and even necessary and when it’s uncalled for and frankly just rude. If you follow these tips, you’ll be able to stay safe out there and avoid possible road rage incidents.
What to know about honking your car horn
Something you should know is that most states actually have a law about when it is appropriate to honk your horn. For example, Arizona law states the following, “If reasonably necessary to ensure safe operation of a motor vehicle, the driver shall give an audible warning with the driver’s horn but shall not otherwise use the horn when on the highway.” The “if reasonably necessary” part can get a bit subjective, but we’ll go over some good and some bad reasons to honk so things can become at least a little more clear.
Good reasons to honk your car horn
- To alert a driver who is about to hit you
- Whether they are speeding and cut you off or simply forgot to check their blind spot, alerting another car with a short, full honk of the horn is acceptable because it is reasonably necessary to ensure safe operation of your vehicle.
- To alert a pedestrian that they are in danger
- It’s all about safety. If a pedestrian is in danger of being hit by you or by another driver, it’s a good idea to warn them with a honk of the horn. Do, however, make sure that you are keeping traffic laws in regards to right of way for pedestrians. If you’re careful, chances are greater that you won’t have to honk in the first place.
- To alert another car of a traffic signal
- It’s not only frustrating to sit at a green light when the driver in front of you is distracted, it is sometimes even dangerous. Cars coming from behind that see the light is green are likely to continue moving. When someone is stopped at a green light, it creates the risk of rear ending. A gentle tap on the horn will suffice, but don’t hesitate to kindly alert someone if the light has changed and you’ve waited a reasonable amount of time.
- To say hi to your friends
- While honking to get your best buddy’s attention may be tempting, honking when there isn’t any immediate danger can cause some issues. Drivers around you may slow down or speed up unnecessarily in response to your horn sounding which could cause an accident. Be careful.
- To express anger
- We’ve all been the victim of someone else’s dumb decision out there on the road, but laying on the horn in an act of rage is never productive. In fact, often excessive horn honking leads to road rage and accidents. Bite your tongue and count to ten. Don’t honk to express emotion because more often than not, it’ll only get you into more trouble.
- For fun
- There’s something entertaining about honking your horn. In fact, young children who are bored on road trips often motion out the car window to try to get trucks to honk their horns just so they can hear the sound. While it may be tempting to honk for sport or for a reaction, it can be dangerous and you could even become the victim.
Now that we’ve reviewed some good and bad reasons to honk, it’s time to put things into practice. A defensive driving course will teach you that giving a short honk now and again is part of driving defensively and ensuring your safety, but laying on the horn to express frustration or rage is never acceptable. Even honking to say hi to a friend on the side of the street can be dangerous. When horns aren’t used for their designed purpose, trouble can start. Today is the day you can begin using your car horn responsibly. It’s up to you, so do it! Who knows, it just might save you from an accident.
Chuẩn! Ủng hộ ý kiến của chủ thớt. Mình cực kỳ dị ứng với những đứa bấm còi như chó dại, bấm điên cuồng, đèn đỏ còn 1-3 giây đã bấm còi thúc dục ng ta đi, đúng là loại vô ý thức!Đúng rồi anh ơi, bấm đúng nơi đúng chỗ và phải hạn chế đc càng nhiều càng tốt. Hãng sx làm ra còi là để bấm, nhưng bấm có tự trọng.
Ra ngã 3,4 đèn đỏ, xe nào còn 3,4s mà bấm còi, em liếc phía sau nữa ko có xe, em cho đứng luôn, muốn đi tự vượt lên mà đi, láo nháo riết quen tay.
Những người thích bấm còi thường là những loser trong cuộc sống, họ bất lực, bực tức với mọi điều xung quanh, nên thường xả ra bằng cách bấm còi, vì ngoài cách đó họ chẳng biết làm thế nào để xả hết rác trong người ra, rất đáng thương.
Sáng nay Trường Chinh hướng sân bay về Bàu Cát. Tầm 10h xe đông ngay ngã 3 Trường Chinh - Âu Cơ nhất là ô tô ùn ứ. Mình đi xe máy lên nhanh hơn thấy 1 ông bán tải Navara vừa rẽ trái qua ngã 3 vừa bấm điện thoại (đúng ra là vẫn trên đường Trường Chinh). Xe phía sau còi cái hắn mới tập trung mà đi.
- Chỗ mấy ngã tư, không bấm còi cảnh cáo thì cứ thế nó băng ra ào ào, hốt là chắc.
- Chỗ này thì luật quy định giảm tốc độ và quan sát chứ bấm còi làm chi.
- Ờ, đợi tới khi anh hốt nó nằm một đống rồi anh lôi cuốn luật ra đọc cầu siêu cho nó nhé.
kkk ai mà kg muốn bóp kèn thì thử tối chạy từ đầu đường Ng Trãi TP.HCM ra cuối đường tầm tối xem có tăng xông kg nào
Em cũng rất hạn chế dùng còi khi lái nội ô. Tuy nhiên khi đi đường trường vào ban ngày, em lại thường xuyên chủ động dùng còi khi: vượt xe khác, đi đèo khi vào cua khuất tầm nhìn hoặc có 2 bánh làn nhàn không xi nhan trên làn oto. Đi đường trường buổi tối thì chủ yếu đá đèn thay vì dùng còi.
Cùng quan điểm!Vừa đọc bài ai rồi cũng đi, vậy bạn bíp còi làm gì, thật ra quan điểm của bác chủ tôi thấy cũng hợp lí nhưng lại không hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó.
Đồng ý với việc hạn chế việc bấm còi thì ô nhiễm tiếng ồn cũng sẽ giảm thiểu, nhưng nói thật ở Việt Nam mà nói không sử dụng luôn cái còi xe thì tôi thấy hơi bất khả thi.
View attachment 2302580
Bấm còi ở đây cũng có nhiều mục đích, thúc dục, cảnh báo và cũng có thể là nhắc nhở.
Không phải ai tham gia giao thông cũng có ý thức cao, cũng ý thức được việc không nên làm phiền người khác khi lưu thông, nhiều người họ chạy xe theo cảm tính. thích thì rẽ thích thì lạng, xi nhan trái rẽ phải, lâu lâu lại mất tập trung lôi điện thoại ra bấm thì hỏi người phía sau làm sao không bấm còi nhắc nhở cho được. Trường hợp này thì gọi là nhắc nhở thôi. Hoặc Đang lái xe trong làn của mình, thấy có xe máy lơ đễnh, có khả năng lấn làn, va chạm với xe lớn, thì bấm còi để cảnh báo họ.
Còi cũng là một tín hiệu để đảm bảo an toàn trong tham gia giao thông, giúp báo hiệu, xin đường cảnh giới… Ở Việt Nam, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, ý thức giao thông còn kém nên việc sử dụng còi là cần thiết để đảm bảo an toàn cho người lái xe.
Người lơ đễnh khi tham gia giao thông, cản đường quá lâu, không nắm luật giao thông… bắt buộc những người khác phải bấm còi. Bấm còi đơn giản cũng để cho người phía trước biết rằng họ đang chạy ẩu, biết có xe phía sau tránh tạt bạt mạng không xin đường.
Tôi sẵn sàng nhường đường cho người đi đúng, nhưng đừng đánh đồng người bấm còi, cứ trách người bấm còi thì phải xem lại.
Nói thế không có nghĩa là bản thân đồng ý việc bấm còi vô tội vạ của nhiều người, còi chỉ nên được sử dụng cho những mục đích đảm bảo an toàn cho mình, cho cả 2. Bấm vừa phải chứ đừng có 1 hồi dài không dứt, vừa phản cảm vừa ảnh hưởng tới tai người xung quanh.