Hạng C
1/1/12
530
375
63
Vậy đi ban ngày đi đèo mimosa được ko bác. Em ko ngại xa mà muốn đặt an toàn lên trên hết. Bác tư vấn giúp em nhé.
được chứ bác :D
đèo pren có đoạn đang sửa nên đi hơi khó cho lái mới :D
Xe em cũng Forte AT, chở full tải 4 lớn 2 F1, cốp sau full hành lí leo đèo phà phà, xuống đèo cài số 3, nếu tốc độ lên cao hơn 50 thì rà nhẹ thắng phát cho về lại dưới 40 rồi cứ thế mà thả đèo thôi :D
 
Hạng C
2/1/11
548
1.594
93
Nghĩ sao mà xuat phat gio này vay bac trừ khi có chuyện gì hoặc hứng lên là đi. Đi giờ này vừa nắng vừa gặp toàn xe máy với container rồi xxx nữa, bác thích vậy ko ? Đi khoản 4h30-5h quá khoẻ chạy suong !
Em cũng tính chở vợ con đi ĐL mà cứ thức dậy 4-5h sáng thì 8-9h buồn ngủ kinh lắm, vẫn chưa biết cách nào hết buồn ngủ, chở vợ con đi vậy thì nguy hiểm quá nên em cũng đắn đo chưa đi, cũng tính đi tầm 7-8h, hơi trễ thật :)
 
Hạng C
18/6/11
824
1.148
93
HCM city-Seven district
Em mạn phép paste lại một bài mà em copy từ đâu mà k nhớ nguồn, bài của bác nào thì em xin phép nhen. Bài cũng lâu rồi bây giờ k biết còn đúng k:
"Em mạn phép tổng hợp các bài viết của các bác đã từng trải nghiệm trên "Thành Phố Buồn" hầu các bác............ Lên Đà lạt thì bác đi tham quan các khu du lich Suối Vàng, Thung lũng tình yêu, Langbian leo núi đốt lửa trại, Thiền viện trúc lâm, bác cũng có thể đến Công ty Rừng Hoa Đà Lạt tham quan công nghệ làm hoa, bảo quản hoa tươi và mua về làm quà lưu niệm cho bạn bè , người thân(tại cty có showroom trưng bày và bán sản phẩm). có thêm Trúc Lâm Viên ở chân đèo Prenn nữa đó bác! Còn một KDL mới là Thung Lũng Vàng, đường vào nằm trên đường đi Lang Biang đó bác! Khu này mới, đẹp lắm! Buổi tối nếu bác muốn nghe nhạc Trịnh theo kiểu mộc mac đơn giản thì có phòng trà Cung Tơ Chiều! Chào Bác .... em chỉ biết giúp Bác một số thông tin về ĂN mà em sưu tầm được ... Ăn uống ở đâu khi đến Đà Lạt?
Ăn sáng: Ngay tại khu Hòa Bình có các quán đã trở nên quen thuộc với người dân thành phố hoa như phở Tùng, phở - cơm tấm Bắc Hương (gần kế cà phê Tùng), bún bến xe Tùng Nghĩa (sau lưng khu Hòa Bình), phở Hiếu (kế bên khu Hòa Bình). Nhưng nếu ở các đường phố khác không gần trung tâm thì người dân Ðà Lạt thích ăn sáng ở Bún Thiên Trang (Hồ Tùng Mậu) phở Hoàng Văn Thụ, phở Quang (Hà Huy Tập), phở Hà Nội trên dốc đường Hải Thượng Lãn Ông. ở gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến phở Vi (góc Trần Quý Cáp với Nguyễn Du). Phở ở Ðà Lạt rẻ hơn (phở ngon chỉ từ 18.000đ - 20.000 đồng/tô) và "chén" đã hơn so với ăn ở nơi khác vì xứ lạnh ăn nóng khi tô phở đang bốc khói và vì có rau tươi, ngon. Ðối với du khách ở TPHCM lên thì nhiều năm nay đã quen với quán bún 44 Hùng Vương (bà già tóc bạc) và một quán bún Huế khác là bún Công (nằm trên đường Phù Ðổng Thiên Vương - trên đường đến khu du lịch Thung lũng Tình yêu). Trước đây, món bún Công còn giữ được nét đặc trưng của Huế là rất cay nhưng dần dần để phù hợp với thị hiếu đã ít cay hơn nhưng nếu là bạn là người sành ăn cay thì nên dặn người phục vụ cho thêm ớt. Giá một tô bún Công là 18.000đ, tô đặc biệt 25.000đ nhưng quả là xứng "đồng tiền bát gạo" và du khách có thể ăn trưa bằng một tô bún đặc biệt là đủ. Ðối với khách bình dân thích ăn mì Quảng thì nên đến Ấp Ánh Sáng (gần chợ Đà lạt) hoặc đường Nhà Chung - nơi có 2-3 quán mì Quảng ăn được và vào buổi sáng rất đắt khách (chủ yếu là dân Ðà Lạt đến ăn). Nếu là người thích các món ăn Hoa thì du khách hãy ghé đến quán mì Hoành thánh, 217 đường Phan Ðình Phùng (gần ngã ba chùa Linh Sơn) hoặc quán Vĩnh Lợi ở cuối dốc Duy Tân du khách sẽ được phục vụ chu đáo. Buổi trưa, gần quán Như ý có quán ăn Tài Ký với các món cơm xào, vịt tiềm, óc heo tiềm, chân gà tiềm hấp dẫn để du khách tăng thêm sinh lực sau những lúc lên dốc, xuống đồi mệt nhọc. Từ buổi trưa, một quán Tài Ký khác ở đường Bùi Thị Xuân cũng đã mở cửa sẵn sàng phục vụ du khách sành ăn cho đến chiều. Giá một tiềm thuốc bắc ở Ðà Lạt khá rẻ: từ 45.000 - 75.000 đồng tùy theo món. Nếu thích nơi yên tĩnh, có phong cảnh đẹp thì cũng có thể đến quán Bích Ðào (đường Triệu Việt Vương, ngay dốc lên dinh Bảo Ðại). Ở đây có phục vụ món Bò né chất lượng không thua kém các quán nổi tiếng ở TPHCM. Ăn sáng ở Bích Ðào có cái tiện là uống cà phê luôn tại chỗ và quán luôn sẵn các loại nhạc tuyển dành cho khách sành nhạc, nhất là nhạc cổ điển, hòa tấu. Bánh canh Xuân An cũng trên đường Nhà Chung vào buổi chiều có món ăn đặc sản của Ðà Lạt là bánh canh Xuân An (số 15 Nhà Chung, ÐT: 827690). Quán bánh canh này đã là một địa chỉ quen thuộc của người dân thành phố hoa từ hàng chục năm nay và đã đến thế hệ thứ 2. Ðặc điểm khác biệt của bánh canh Xuân An so với bánh cánh các nơi khác là đậm đặc hơn, hơi béo hơn và có cả bánh canh giò.
Ăn trưa: Ðối với các du khách đi đoàn lớn, thích ăn uống theo kiểu bình dân vừa hợp khẩu vị, vừa rẻ tiền thì không còn chỗ nào lý tưởng hơn bằng ở hàng ăn trên chợ lầu Ðà Lạt. ở đây có đầy đủ các món ẩm thực bình dân như bún, cháo đến cơm, phở, bánh cuốn... với giá rất bình dân 10.000đ - 20.000đ/đĩa. Ở đây cũng có cả các món cơm, phở chay phục vụ các khách đi hành hương với chất lượng tương đương đồ mặn nhưng giá cả có rẻ hơn. Hay quanh chợ Ðà Lạt cũng có một vài quán cơm bình dân phục vụ cơm trưa với giá 15.000 đồng - 20.000 đồng/bữa. Du khách cũng có thể dạo quanh khu vực bến xe Tùng Nghĩa (góc đường Nguyễn Văn Trỗi và Phan Bội Châu để tìm đến các quán ăn "rất bình dân" dành cho người lao động với giá 15.000 đồng/đĩa cơm và 20.000 đồng/phần. Nếu đi xe từ 12 chỗ trở xuống đến nhóm 3 - 4 người muốn ăn cơm "công chức" thì chịu khó tạt xuống đường Hùng Vương sau Phòng Cảnh sát giao thông có 1 quán cơm luôn đông khách vào buổi trưa phục vụ công chức và người lao động. Ði quá 200m cũng có 3 quán cơm bình dân khác mà khá nhất là quán Hà. Giá một phần cơm ở đây chỉ từ 15.000đ - 25.000đ với 3 món hẳn hoi là canh, rau và món mặn. Ðiểm đặc biệt ở các quán ăn trên đường Hùng Vương này là đều có món dưa, cà pháo và mắm nêm. Ðối với du khách ở các khách sạn trên đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ, Hải Thượng Lãn Ông có thể đến quán cơm bình dân dành cho người lao động ở góc đường Nguyễn Văn Cừ - 3/2 với giá 17.000 đồng/đĩa. Sang trọng hơn thì đã có các nhà hàng ở ngay đường vào chợ như Nam Ðô (824550), Như Ngọc (3822651), Hải Sơn (3827252) đều ở ngay đường vào chợ Ðà Lạt và một số nhà hàng ở đường Phan Ðình Phùng như nhà hàng Cẩm Ðô (81Phan Ðình Phùng, 3822732), nhà hàng Tân Huê Ðô (số 27/2 đường Hoàng Diệu, 3826848). Quán Tân Huê Ðô có món dê giả cầy thuộc loại nhất, nhì phố núi và giá cả cũng thuộc loại vừa vừa phải chăng.Trước đây quán ở đường Phan Ðình Phùng, từ ngày dời về đường Hoàng Diệu dù trong hẻm vẫn đắt khách hàng nhờ giá cả và chất lượng. Hoặc du khách có thể ghé nhà hàng Vạn Huê Lầu số 22/2 Trần Phú (3824794) với vị trí khá đẹp lại có Karaoke sân khấu cùng đội ngũ tiếp viên trẻ đẹp lịch sự. Một địa chỉ rất quen thuộc của giới ẩm thực, nhất là khách nước ngoài (khách "ba lô") là nhà hàng Long Hoa (số 6 đường 3/2, 3822934) và Nhà hàng Thanh Thanh (Số 4 Tăng Bạt Hổ, 3821836 - 3829158). Cả hai nhà hàng này đều nằm ngay khu trung tâm Hòa Bình. Muốn ăn cơm niêu cùng các món ăn Nam Bộ thì đến Như Ngọc 2, số 19/8 Hồ Tùng Mậu (3833999) sau lưng Bưu điện trung tâm Ðà Lạt) với một vị trí đẹp nhìn ra khu trung tâm chợ và với các cô phục vụ áo bà ba duyên dáng. Muốn thưởng thức các món nướng thì hãy đến quán Sapa 5 Hải Thượng, (3835760). ở đây có hàng chục món nướng với cách ướp gia vị mang âm hưởng vùng núi phía bắc Sapa , giá cả cũng không quá mắc. Buổi sáng, tại đây cũng có phục vụ ăn sáng nhẹ. Phòng ốc được thiết kế theo kiểu nhà sàn cách điệu của vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên. Một điểm ăn trưa và ăn tối không thể không nhắc đến là quán ăn Như Ý ở số 143B đường Phan Đình Phùng, (3823770). Nếu từ khu Hòa Bình chỉ cần xuôi dốc Trương Công Định là đến. Các món ăn ở đây khá đa dạng (có thể kêu phần và kêu món), chất lượng khá, giá cả vừa phải và đã được du khách các tỉnh “chấm” từ nhiều năm nay. Đối với các du khách muốn “lai rai” tí chút với bạn bè thì nên chọn món lẩu dê” để được thưởng thức các món rau xanh của Đà Lạt. Rẻ nhất, chất lượng nhất là quán dê Ngân (số 32C Hai Bà Trưng (3823808), sau đó là quán Phú với các món dê trên đường Hoàng Diệu hay một số quán nhậu bình dân ở đường Lê Quý Đôn (khu Ba Toa, cách chợ Đà Lạt hơn 1 km (và rất gần phía đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ). Chỉ với 50.000 đồng – 80.000 đồng, đã có làm một buổi hàn huyên cho 3 – 4 người (không tính tiền rượu, bia), hoặc Hoàng Tèo (đường Trần Lê)… Nếu ở khu vực gần hồ Than Thở, gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến quán dê ở số 05 Hồ Xuân Hương ((3824197), đây là quán đã có thâm niên với các món dê, rượu tiết dê nhưng giá có “cứng” hơn một chút. Một món ăn có thể gọi là đặc sản thứ thiệt của Đà Lạt không thể quên là món Atisô hầm giò heo. Đây là loại thuốc bổ, loại món ăn có tác dụng như một loại thần dược sẽ giúp du khách ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan tăng thêm sức khỏe khi nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. Nhưng món này chỉ có ở các nhà hàng và chỉ ngon khi vào trúng mùa Atisô (từ Nôen đến đầu mùa hè năm sau). Ở Đà Lạt, muốn dùng hải sản tươi sống thì đã có nhà hàng Sông Hồng (Phan Chu Trinh), đây là một trong số ít nhà hàng chuyên phục vụ các món hải sản tươi sống. Đối với khách thích món nướng có thể đến nhà hàng Sapa (5 Hải Thượng, ( : 3835760), ở đây có phục vụ món cơm lam truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc.
Ăn khuya: Sau một ngày đi tham quan dã ngoại và sau một buổi tối đi dạo bên bờ hồ Xuân Hương, du khách cần ăn khuya một chút có thể ghé qua hẻm ấp Ánh Sáng ở ngay bờ hồ để tìm một tô bún Huế cay cay (20.000 đồng/tô) vì dân ở hẻm này đại đa số là người Huế) và một số món khác như cháo vịt, mì Quảng. Ngay cạnh khu Hòa Bình (hẻm đường Tăng Bạt Hổ) cũng có các quán phở ăn được phục vụ người dân Đà Lạt và du khách đến 12 giờ đêm. Đà Lạt là thành phố vườn đặc thù nên các quán ăn thường đóng cửa sớm hơn các nơi khác, do đó chắc ăn nhất là nên đến xung quanh khu Hòa Bình. Nếu ăn phở thì ghé vào đường Tăng Bạt Hổ có 2 tiệm phở lớn mở cửa rất khuya; có hôm tới 2 giờ khuya vẫn còn bán. Nếu thích ăn miến gà thì nên đến đường Nguyễn Chí Thanh - Quán miến gà này chỉ bán vào ban đêm và được dân Đà Lạt rất tín nhiệm hoặc miến gà Tường Vy (Huyền Trân Công Chúa)- quán này khá nổi tiếng, trước đây ở đường Nguyễn Chí Thanh đã chuyển về địa chỉ này. Đêm Đà Lạt thường rất lạnh, đặc biệt là vào dịp đầu và cuối năm nên rất ít quán mở cửa suốt đêm, ngoại trừ khu “chợ ăn”. Có lẽ do đặc điểm này nên người ta đặt cho nó cái tên chợ Âm phủ."
 
Hạng D
16/4/07
2.336
633
113
Nhà có F1 còn bé khó đi sớm lắm bác ạ (2 nhóc nhà em còn tuổi ăn tuổi ngủ) nên em cũng thường xuất phát tầm 7~8 giờ. Đi giờ này cũng chỉ cực đoạn qua các thị trấn của Đồng Nai thôi vì tải, cont,2b nhiều.
Em góp thêm 1 điểm ăn phù hợp giờ khởi hành trên là quán 7 Hổ, qua Madagui 1 đoạn bên tay trái (theo chiều đi từ TPHCM - ĐL). Quán rộng rãi, thức ăn ngon, hợp lý, mát mẻ
Nó nằm đây
abe068.jpg
 
  • Like
Reactions: cavienchien
Hạng B2
13/7/12
244
245
43
HCM
Em mạn phép paste lại một bài mà em copy từ đâu mà k nhớ nguồn, bài của bác nào thì em xin phép nhen. Bài cũng lâu rồi bây giờ k biết còn đúng k:
"Em mạn phép tổng hợp các bài viết của các bác đã từng trải nghiệm trên "Thành Phố Buồn" hầu các bác............ Lên Đà lạt thì bác đi tham quan các khu du lich Suối Vàng, Thung lũng tình yêu, Langbian leo núi đốt lửa trại, Thiền viện trúc lâm, bác cũng có thể đến Công ty Rừng Hoa Đà Lạt tham quan công nghệ làm hoa, bảo quản hoa tươi và mua về làm quà lưu niệm cho bạn bè , người thân(tại cty có showroom trưng bày và bán sản phẩm). có thêm Trúc Lâm Viên ở chân đèo Prenn nữa đó bác! Còn một KDL mới là Thung Lũng Vàng, đường vào nằm trên đường đi Lang Biang đó bác! Khu này mới, đẹp lắm! Buổi tối nếu bác muốn nghe nhạc Trịnh theo kiểu mộc mac đơn giản thì có phòng trà Cung Tơ Chiều! Chào Bác .... em chỉ biết giúp Bác một số thông tin về ĂN mà em sưu tầm được ... Ăn uống ở đâu khi đến Đà Lạt?
Ăn sáng: Ngay tại khu Hòa Bình có các quán đã trở nên quen thuộc với người dân thành phố hoa như phở Tùng, phở - cơm tấm Bắc Hương (gần kế cà phê Tùng), bún bến xe Tùng Nghĩa (sau lưng khu Hòa Bình), phở Hiếu (kế bên khu Hòa Bình). Nhưng nếu ở các đường phố khác không gần trung tâm thì người dân Ðà Lạt thích ăn sáng ở Bún Thiên Trang (Hồ Tùng Mậu) phở Hoàng Văn Thụ, phở Quang (Hà Huy Tập), phở Hà Nội trên dốc đường Hải Thượng Lãn Ông. ở gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến phở Vi (góc Trần Quý Cáp với Nguyễn Du). Phở ở Ðà Lạt rẻ hơn (phở ngon chỉ từ 18.000đ - 20.000 đồng/tô) và "chén" đã hơn so với ăn ở nơi khác vì xứ lạnh ăn nóng khi tô phở đang bốc khói và vì có rau tươi, ngon. Ðối với du khách ở TPHCM lên thì nhiều năm nay đã quen với quán bún 44 Hùng Vương (bà già tóc bạc) và một quán bún Huế khác là bún Công (nằm trên đường Phù Ðổng Thiên Vương - trên đường đến khu du lịch Thung lũng Tình yêu). Trước đây, món bún Công còn giữ được nét đặc trưng của Huế là rất cay nhưng dần dần để phù hợp với thị hiếu đã ít cay hơn nhưng nếu là bạn là người sành ăn cay thì nên dặn người phục vụ cho thêm ớt. Giá một tô bún Công là 18.000đ, tô đặc biệt 25.000đ nhưng quả là xứng "đồng tiền bát gạo" và du khách có thể ăn trưa bằng một tô bún đặc biệt là đủ. Ðối với khách bình dân thích ăn mì Quảng thì nên đến Ấp Ánh Sáng (gần chợ Đà lạt) hoặc đường Nhà Chung - nơi có 2-3 quán mì Quảng ăn được và vào buổi sáng rất đắt khách (chủ yếu là dân Ðà Lạt đến ăn). Nếu là người thích các món ăn Hoa thì du khách hãy ghé đến quán mì Hoành thánh, 217 đường Phan Ðình Phùng (gần ngã ba chùa Linh Sơn) hoặc quán Vĩnh Lợi ở cuối dốc Duy Tân du khách sẽ được phục vụ chu đáo. Buổi trưa, gần quán Như ý có quán ăn Tài Ký với các món cơm xào, vịt tiềm, óc heo tiềm, chân gà tiềm hấp dẫn để du khách tăng thêm sinh lực sau những lúc lên dốc, xuống đồi mệt nhọc. Từ buổi trưa, một quán Tài Ký khác ở đường Bùi Thị Xuân cũng đã mở cửa sẵn sàng phục vụ du khách sành ăn cho đến chiều. Giá một tiềm thuốc bắc ở Ðà Lạt khá rẻ: từ 45.000 - 75.000 đồng tùy theo món. Nếu thích nơi yên tĩnh, có phong cảnh đẹp thì cũng có thể đến quán Bích Ðào (đường Triệu Việt Vương, ngay dốc lên dinh Bảo Ðại). Ở đây có phục vụ món Bò né chất lượng không thua kém các quán nổi tiếng ở TPHCM. Ăn sáng ở Bích Ðào có cái tiện là uống cà phê luôn tại chỗ và quán luôn sẵn các loại nhạc tuyển dành cho khách sành nhạc, nhất là nhạc cổ điển, hòa tấu. Bánh canh Xuân An cũng trên đường Nhà Chung vào buổi chiều có món ăn đặc sản của Ðà Lạt là bánh canh Xuân An (số 15 Nhà Chung, ÐT: 827690). Quán bánh canh này đã là một địa chỉ quen thuộc của người dân thành phố hoa từ hàng chục năm nay và đã đến thế hệ thứ 2. Ðặc điểm khác biệt của bánh canh Xuân An so với bánh cánh các nơi khác là đậm đặc hơn, hơi béo hơn và có cả bánh canh giò.
Ăn trưa: Ðối với các du khách đi đoàn lớn, thích ăn uống theo kiểu bình dân vừa hợp khẩu vị, vừa rẻ tiền thì không còn chỗ nào lý tưởng hơn bằng ở hàng ăn trên chợ lầu Ðà Lạt. ở đây có đầy đủ các món ẩm thực bình dân như bún, cháo đến cơm, phở, bánh cuốn... với giá rất bình dân 10.000đ - 20.000đ/đĩa. Ở đây cũng có cả các món cơm, phở chay phục vụ các khách đi hành hương với chất lượng tương đương đồ mặn nhưng giá cả có rẻ hơn. Hay quanh chợ Ðà Lạt cũng có một vài quán cơm bình dân phục vụ cơm trưa với giá 15.000 đồng - 20.000 đồng/bữa. Du khách cũng có thể dạo quanh khu vực bến xe Tùng Nghĩa (góc đường Nguyễn Văn Trỗi và Phan Bội Châu để tìm đến các quán ăn "rất bình dân" dành cho người lao động với giá 15.000 đồng/đĩa cơm và 20.000 đồng/phần. Nếu đi xe từ 12 chỗ trở xuống đến nhóm 3 - 4 người muốn ăn cơm "công chức" thì chịu khó tạt xuống đường Hùng Vương sau Phòng Cảnh sát giao thông có 1 quán cơm luôn đông khách vào buổi trưa phục vụ công chức và người lao động. Ði quá 200m cũng có 3 quán cơm bình dân khác mà khá nhất là quán Hà. Giá một phần cơm ở đây chỉ từ 15.000đ - 25.000đ với 3 món hẳn hoi là canh, rau và món mặn. Ðiểm đặc biệt ở các quán ăn trên đường Hùng Vương này là đều có món dưa, cà pháo và mắm nêm. Ðối với du khách ở các khách sạn trên đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ, Hải Thượng Lãn Ông có thể đến quán cơm bình dân dành cho người lao động ở góc đường Nguyễn Văn Cừ - 3/2 với giá 17.000 đồng/đĩa. Sang trọng hơn thì đã có các nhà hàng ở ngay đường vào chợ như Nam Ðô (824550), Như Ngọc (3822651), Hải Sơn (3827252) đều ở ngay đường vào chợ Ðà Lạt và một số nhà hàng ở đường Phan Ðình Phùng như nhà hàng Cẩm Ðô (81Phan Ðình Phùng, 3822732), nhà hàng Tân Huê Ðô (số 27/2 đường Hoàng Diệu, 3826848). Quán Tân Huê Ðô có món dê giả cầy thuộc loại nhất, nhì phố núi và giá cả cũng thuộc loại vừa vừa phải chăng.Trước đây quán ở đường Phan Ðình Phùng, từ ngày dời về đường Hoàng Diệu dù trong hẻm vẫn đắt khách hàng nhờ giá cả và chất lượng. Hoặc du khách có thể ghé nhà hàng Vạn Huê Lầu số 22/2 Trần Phú (3824794) với vị trí khá đẹp lại có Karaoke sân khấu cùng đội ngũ tiếp viên trẻ đẹp lịch sự. Một địa chỉ rất quen thuộc của giới ẩm thực, nhất là khách nước ngoài (khách "ba lô") là nhà hàng Long Hoa (số 6 đường 3/2, 3822934) và Nhà hàng Thanh Thanh (Số 4 Tăng Bạt Hổ, 3821836 - 3829158). Cả hai nhà hàng này đều nằm ngay khu trung tâm Hòa Bình. Muốn ăn cơm niêu cùng các món ăn Nam Bộ thì đến Như Ngọc 2, số 19/8 Hồ Tùng Mậu (3833999) sau lưng Bưu điện trung tâm Ðà Lạt) với một vị trí đẹp nhìn ra khu trung tâm chợ và với các cô phục vụ áo bà ba duyên dáng. Muốn thưởng thức các món nướng thì hãy đến quán Sapa 5 Hải Thượng, (3835760). ở đây có hàng chục món nướng với cách ướp gia vị mang âm hưởng vùng núi phía bắc Sapa , giá cả cũng không quá mắc. Buổi sáng, tại đây cũng có phục vụ ăn sáng nhẹ. Phòng ốc được thiết kế theo kiểu nhà sàn cách điệu của vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên. Một điểm ăn trưa và ăn tối không thể không nhắc đến là quán ăn Như Ý ở số 143B đường Phan Đình Phùng, (3823770). Nếu từ khu Hòa Bình chỉ cần xuôi dốc Trương Công Định là đến. Các món ăn ở đây khá đa dạng (có thể kêu phần và kêu món), chất lượng khá, giá cả vừa phải và đã được du khách các tỉnh “chấm” từ nhiều năm nay. Đối với các du khách muốn “lai rai” tí chút với bạn bè thì nên chọn món lẩu dê” để được thưởng thức các món rau xanh của Đà Lạt. Rẻ nhất, chất lượng nhất là quán dê Ngân (số 32C Hai Bà Trưng (3823808), sau đó là quán Phú với các món dê trên đường Hoàng Diệu hay một số quán nhậu bình dân ở đường Lê Quý Đôn (khu Ba Toa, cách chợ Đà Lạt hơn 1 km (và rất gần phía đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ). Chỉ với 50.000 đồng – 80.000 đồng, đã có làm một buổi hàn huyên cho 3 – 4 người (không tính tiền rượu, bia), hoặc Hoàng Tèo (đường Trần Lê)… Nếu ở khu vực gần hồ Than Thở, gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến quán dê ở số 05 Hồ Xuân Hương ((3824197), đây là quán đã có thâm niên với các món dê, rượu tiết dê nhưng giá có “cứng” hơn một chút. Một món ăn có thể gọi là đặc sản thứ thiệt của Đà Lạt không thể quên là món Atisô hầm giò heo. Đây là loại thuốc bổ, loại món ăn có tác dụng như một loại thần dược sẽ giúp du khách ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan tăng thêm sức khỏe khi nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. Nhưng món này chỉ có ở các nhà hàng và chỉ ngon khi vào trúng mùa Atisô (từ Nôen đến đầu mùa hè năm sau). Ở Đà Lạt, muốn dùng hải sản tươi sống thì đã có nhà hàng Sông Hồng (Phan Chu Trinh), đây là một trong số ít nhà hàng chuyên phục vụ các món hải sản tươi sống. Đối với khách thích món nướng có thể đến nhà hàng Sapa (5 Hải Thượng, ( : 3835760), ở đây có phục vụ món cơm lam truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc.
Ăn khuya: Sau một ngày đi tham quan dã ngoại và sau một buổi tối đi dạo bên bờ hồ Xuân Hương, du khách cần ăn khuya một chút có thể ghé qua hẻm ấp Ánh Sáng ở ngay bờ hồ để tìm một tô bún Huế cay cay (20.000 đồng/tô) vì dân ở hẻm này đại đa số là người Huế) và một số món khác như cháo vịt, mì Quảng. Ngay cạnh khu Hòa Bình (hẻm đường Tăng Bạt Hổ) cũng có các quán phở ăn được phục vụ người dân Đà Lạt và du khách đến 12 giờ đêm. Đà Lạt là thành phố vườn đặc thù nên các quán ăn thường đóng cửa sớm hơn các nơi khác, do đó chắc ăn nhất là nên đến xung quanh khu Hòa Bình. Nếu ăn phở thì ghé vào đường Tăng Bạt Hổ có 2 tiệm phở lớn mở cửa rất khuya; có hôm tới 2 giờ khuya vẫn còn bán. Nếu thích ăn miến gà thì nên đến đường Nguyễn Chí Thanh - Quán miến gà này chỉ bán vào ban đêm và được dân Đà Lạt rất tín nhiệm hoặc miến gà Tường Vy (Huyền Trân Công Chúa)- quán này khá nổi tiếng, trước đây ở đường Nguyễn Chí Thanh đã chuyển về địa chỉ này. Đêm Đà Lạt thường rất lạnh, đặc biệt là vào dịp đầu và cuối năm nên rất ít quán mở cửa suốt đêm, ngoại trừ khu “chợ ăn”. Có lẽ do đặc điểm này nên người ta đặt cho nó cái tên chợ Âm phủ."

cảm ơn bác nhiều nhé, để tối em nghiên cứu
 
Hạng B2
13/7/12
244
245
43
HCM
Nhà có F1 còn bé khó đi sớm lắm bác ạ (2 nhóc nhà em còn tuổi ăn tuổi ngủ) nên em cũng thường xuất phát tầm 7~8 giờ. Đi giờ này cũng chỉ cực đoạn qua các thị trấn của Đồng Nai thôi vì tải, cont,2b nhiều.
Em góp thêm 1 điểm ăn phù hợp giờ khởi hành trên là quán 7 Hổ, qua Madagui 1 đoạn bên tay trái (theo chiều đi từ TPHCM - ĐL). Quán rộng rãi, thức ăn ngon, hợp lý, mát mẻ
Nó nằm đây
abe068.jpg
cảm ơn bác đã chia sẻ.
 
Hạng B2
15/1/10
101
128
43
Bác chú ý QL20 hầu hết khu dân cư chỉ 50, ngoài khu dân cư 80 vì đường không hầu hết không có phân cách cứng. Đoạn gần Bảo lộc có vài đoạn zone 60, cần chú ý biển báo là ổn.

theo em cứ sáng thức dậy 7h , đi ăn sáng trong sài gòn , tới 8h bắt đầu khỏi hành . tới bảo lộc lúc 12h trưa , ăn cơm trưa tại bảo lộc . sau đó lên đà lạt tầm 2h nhận phòng .
trên đường lên đà lạt khá nhiều chốt xxx , cứ đúng biển báo mà chạy thôi . có khá nhiều bảng cấm vượt ở khu dân cư nên bác để ý vụ này .
tốc độ thì 60 trong khu dân cư và 90 ngoài thành . bác có thể để ý vạch kẻ đường màu trắng là trong khu dân cư , màu vàng là ngoài khu dân cư .
 
Hạng D
27/1/15
1.846
2.491
113
45
Em mạn phép paste lại một bài mà em copy từ đâu mà k nhớ nguồn, bài của bác nào thì em xin phép nhen. Bài cũng lâu rồi bây giờ k biết còn đúng k:
"Em mạn phép tổng hợp các bài viết của các bác đã từng trải nghiệm trên "Thành Phố Buồn" hầu các bác............ Lên Đà lạt thì bác đi tham quan các khu du lich Suối Vàng, Thung lũng tình yêu, Langbian leo núi đốt lửa trại, Thiền viện trúc lâm, bác cũng có thể đến Công ty Rừng Hoa Đà Lạt tham quan công nghệ làm hoa, bảo quản hoa tươi và mua về làm quà lưu niệm cho bạn bè , người thân(tại cty có showroom trưng bày và bán sản phẩm). có thêm Trúc Lâm Viên ở chân đèo Prenn nữa đó bác! Còn một KDL mới là Thung Lũng Vàng, đường vào nằm trên đường đi Lang Biang đó bác! Khu này mới, đẹp lắm! Buổi tối nếu bác muốn nghe nhạc Trịnh theo kiểu mộc mac đơn giản thì có phòng trà Cung Tơ Chiều! Chào Bác .... em chỉ biết giúp Bác một số thông tin về ĂN mà em sưu tầm được ... Ăn uống ở đâu khi đến Đà Lạt?
Ăn sáng: Ngay tại khu Hòa Bình có các quán đã trở nên quen thuộc với người dân thành phố hoa như phở Tùng, phở - cơm tấm Bắc Hương (gần kế cà phê Tùng), bún bến xe Tùng Nghĩa (sau lưng khu Hòa Bình), phở Hiếu (kế bên khu Hòa Bình). Nhưng nếu ở các đường phố khác không gần trung tâm thì người dân Ðà Lạt thích ăn sáng ở Bún Thiên Trang (Hồ Tùng Mậu) phở Hoàng Văn Thụ, phở Quang (Hà Huy Tập), phở Hà Nội trên dốc đường Hải Thượng Lãn Ông. ở gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến phở Vi (góc Trần Quý Cáp với Nguyễn Du). Phở ở Ðà Lạt rẻ hơn (phở ngon chỉ từ 18.000đ - 20.000 đồng/tô) và "chén" đã hơn so với ăn ở nơi khác vì xứ lạnh ăn nóng khi tô phở đang bốc khói và vì có rau tươi, ngon. Ðối với du khách ở TPHCM lên thì nhiều năm nay đã quen với quán bún 44 Hùng Vương (bà già tóc bạc) và một quán bún Huế khác là bún Công (nằm trên đường Phù Ðổng Thiên Vương - trên đường đến khu du lịch Thung lũng Tình yêu). Trước đây, món bún Công còn giữ được nét đặc trưng của Huế là rất cay nhưng dần dần để phù hợp với thị hiếu đã ít cay hơn nhưng nếu là bạn là người sành ăn cay thì nên dặn người phục vụ cho thêm ớt. Giá một tô bún Công là 18.000đ, tô đặc biệt 25.000đ nhưng quả là xứng "đồng tiền bát gạo" và du khách có thể ăn trưa bằng một tô bún đặc biệt là đủ. Ðối với khách bình dân thích ăn mì Quảng thì nên đến Ấp Ánh Sáng (gần chợ Đà lạt) hoặc đường Nhà Chung - nơi có 2-3 quán mì Quảng ăn được và vào buổi sáng rất đắt khách (chủ yếu là dân Ðà Lạt đến ăn). Nếu là người thích các món ăn Hoa thì du khách hãy ghé đến quán mì Hoành thánh, 217 đường Phan Ðình Phùng (gần ngã ba chùa Linh Sơn) hoặc quán Vĩnh Lợi ở cuối dốc Duy Tân du khách sẽ được phục vụ chu đáo. Buổi trưa, gần quán Như ý có quán ăn Tài Ký với các món cơm xào, vịt tiềm, óc heo tiềm, chân gà tiềm hấp dẫn để du khách tăng thêm sinh lực sau những lúc lên dốc, xuống đồi mệt nhọc. Từ buổi trưa, một quán Tài Ký khác ở đường Bùi Thị Xuân cũng đã mở cửa sẵn sàng phục vụ du khách sành ăn cho đến chiều. Giá một tiềm thuốc bắc ở Ðà Lạt khá rẻ: từ 45.000 - 75.000 đồng tùy theo món. Nếu thích nơi yên tĩnh, có phong cảnh đẹp thì cũng có thể đến quán Bích Ðào (đường Triệu Việt Vương, ngay dốc lên dinh Bảo Ðại). Ở đây có phục vụ món Bò né chất lượng không thua kém các quán nổi tiếng ở TPHCM. Ăn sáng ở Bích Ðào có cái tiện là uống cà phê luôn tại chỗ và quán luôn sẵn các loại nhạc tuyển dành cho khách sành nhạc, nhất là nhạc cổ điển, hòa tấu. Bánh canh Xuân An cũng trên đường Nhà Chung vào buổi chiều có món ăn đặc sản của Ðà Lạt là bánh canh Xuân An (số 15 Nhà Chung, ÐT: 827690). Quán bánh canh này đã là một địa chỉ quen thuộc của người dân thành phố hoa từ hàng chục năm nay và đã đến thế hệ thứ 2. Ðặc điểm khác biệt của bánh canh Xuân An so với bánh cánh các nơi khác là đậm đặc hơn, hơi béo hơn và có cả bánh canh giò.
Ăn trưa: Ðối với các du khách đi đoàn lớn, thích ăn uống theo kiểu bình dân vừa hợp khẩu vị, vừa rẻ tiền thì không còn chỗ nào lý tưởng hơn bằng ở hàng ăn trên chợ lầu Ðà Lạt. ở đây có đầy đủ các món ẩm thực bình dân như bún, cháo đến cơm, phở, bánh cuốn... với giá rất bình dân 10.000đ - 20.000đ/đĩa. Ở đây cũng có cả các món cơm, phở chay phục vụ các khách đi hành hương với chất lượng tương đương đồ mặn nhưng giá cả có rẻ hơn. Hay quanh chợ Ðà Lạt cũng có một vài quán cơm bình dân phục vụ cơm trưa với giá 15.000 đồng - 20.000 đồng/bữa. Du khách cũng có thể dạo quanh khu vực bến xe Tùng Nghĩa (góc đường Nguyễn Văn Trỗi và Phan Bội Châu để tìm đến các quán ăn "rất bình dân" dành cho người lao động với giá 15.000 đồng/đĩa cơm và 20.000 đồng/phần. Nếu đi xe từ 12 chỗ trở xuống đến nhóm 3 - 4 người muốn ăn cơm "công chức" thì chịu khó tạt xuống đường Hùng Vương sau Phòng Cảnh sát giao thông có 1 quán cơm luôn đông khách vào buổi trưa phục vụ công chức và người lao động. Ði quá 200m cũng có 3 quán cơm bình dân khác mà khá nhất là quán Hà. Giá một phần cơm ở đây chỉ từ 15.000đ - 25.000đ với 3 món hẳn hoi là canh, rau và món mặn. Ðiểm đặc biệt ở các quán ăn trên đường Hùng Vương này là đều có món dưa, cà pháo và mắm nêm. Ðối với du khách ở các khách sạn trên đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ, Hải Thượng Lãn Ông có thể đến quán cơm bình dân dành cho người lao động ở góc đường Nguyễn Văn Cừ - 3/2 với giá 17.000 đồng/đĩa. Sang trọng hơn thì đã có các nhà hàng ở ngay đường vào chợ như Nam Ðô (824550), Như Ngọc (3822651), Hải Sơn (3827252) đều ở ngay đường vào chợ Ðà Lạt và một số nhà hàng ở đường Phan Ðình Phùng như nhà hàng Cẩm Ðô (81Phan Ðình Phùng, 3822732), nhà hàng Tân Huê Ðô (số 27/2 đường Hoàng Diệu, 3826848). Quán Tân Huê Ðô có món dê giả cầy thuộc loại nhất, nhì phố núi và giá cả cũng thuộc loại vừa vừa phải chăng.Trước đây quán ở đường Phan Ðình Phùng, từ ngày dời về đường Hoàng Diệu dù trong hẻm vẫn đắt khách hàng nhờ giá cả và chất lượng. Hoặc du khách có thể ghé nhà hàng Vạn Huê Lầu số 22/2 Trần Phú (3824794) với vị trí khá đẹp lại có Karaoke sân khấu cùng đội ngũ tiếp viên trẻ đẹp lịch sự. Một địa chỉ rất quen thuộc của giới ẩm thực, nhất là khách nước ngoài (khách "ba lô") là nhà hàng Long Hoa (số 6 đường 3/2, 3822934) và Nhà hàng Thanh Thanh (Số 4 Tăng Bạt Hổ, 3821836 - 3829158). Cả hai nhà hàng này đều nằm ngay khu trung tâm Hòa Bình. Muốn ăn cơm niêu cùng các món ăn Nam Bộ thì đến Như Ngọc 2, số 19/8 Hồ Tùng Mậu (3833999) sau lưng Bưu điện trung tâm Ðà Lạt) với một vị trí đẹp nhìn ra khu trung tâm chợ và với các cô phục vụ áo bà ba duyên dáng. Muốn thưởng thức các món nướng thì hãy đến quán Sapa 5 Hải Thượng, (3835760). ở đây có hàng chục món nướng với cách ướp gia vị mang âm hưởng vùng núi phía bắc Sapa , giá cả cũng không quá mắc. Buổi sáng, tại đây cũng có phục vụ ăn sáng nhẹ. Phòng ốc được thiết kế theo kiểu nhà sàn cách điệu của vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên. Một điểm ăn trưa và ăn tối không thể không nhắc đến là quán ăn Như Ý ở số 143B đường Phan Đình Phùng, (3823770). Nếu từ khu Hòa Bình chỉ cần xuôi dốc Trương Công Định là đến. Các món ăn ở đây khá đa dạng (có thể kêu phần và kêu món), chất lượng khá, giá cả vừa phải và đã được du khách các tỉnh “chấm” từ nhiều năm nay. Đối với các du khách muốn “lai rai” tí chút với bạn bè thì nên chọn món lẩu dê” để được thưởng thức các món rau xanh của Đà Lạt. Rẻ nhất, chất lượng nhất là quán dê Ngân (số 32C Hai Bà Trưng (3823808), sau đó là quán Phú với các món dê trên đường Hoàng Diệu hay một số quán nhậu bình dân ở đường Lê Quý Đôn (khu Ba Toa, cách chợ Đà Lạt hơn 1 km (và rất gần phía đường 3 tháng 2, Nguyễn Văn Cừ). Chỉ với 50.000 đồng – 80.000 đồng, đã có làm một buổi hàn huyên cho 3 – 4 người (không tính tiền rượu, bia), hoặc Hoàng Tèo (đường Trần Lê)… Nếu ở khu vực gần hồ Than Thở, gần ngã tư Phan Chu Trinh thì nên đến quán dê ở số 05 Hồ Xuân Hương ((3824197), đây là quán đã có thâm niên với các món dê, rượu tiết dê nhưng giá có “cứng” hơn một chút. Một món ăn có thể gọi là đặc sản thứ thiệt của Đà Lạt không thể quên là món Atisô hầm giò heo. Đây là loại thuốc bổ, loại món ăn có tác dụng như một loại thần dược sẽ giúp du khách ngủ ngon, lợi tiểu, mát gan tăng thêm sức khỏe khi nghỉ dưỡng tại Đà Lạt. Nhưng món này chỉ có ở các nhà hàng và chỉ ngon khi vào trúng mùa Atisô (từ Nôen đến đầu mùa hè năm sau). Ở Đà Lạt, muốn dùng hải sản tươi sống thì đã có nhà hàng Sông Hồng (Phan Chu Trinh), đây là một trong số ít nhà hàng chuyên phục vụ các món hải sản tươi sống. Đối với khách thích món nướng có thể đến nhà hàng Sapa (5 Hải Thượng, ( : 3835760), ở đây có phục vụ món cơm lam truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc.
Ăn khuya: Sau một ngày đi tham quan dã ngoại và sau một buổi tối đi dạo bên bờ hồ Xuân Hương, du khách cần ăn khuya một chút có thể ghé qua hẻm ấp Ánh Sáng ở ngay bờ hồ để tìm một tô bún Huế cay cay (20.000 đồng/tô) vì dân ở hẻm này đại đa số là người Huế) và một số món khác như cháo vịt, mì Quảng. Ngay cạnh khu Hòa Bình (hẻm đường Tăng Bạt Hổ) cũng có các quán phở ăn được phục vụ người dân Đà Lạt và du khách đến 12 giờ đêm. Đà Lạt là thành phố vườn đặc thù nên các quán ăn thường đóng cửa sớm hơn các nơi khác, do đó chắc ăn nhất là nên đến xung quanh khu Hòa Bình. Nếu ăn phở thì ghé vào đường Tăng Bạt Hổ có 2 tiệm phở lớn mở cửa rất khuya; có hôm tới 2 giờ khuya vẫn còn bán. Nếu thích ăn miến gà thì nên đến đường Nguyễn Chí Thanh - Quán miến gà này chỉ bán vào ban đêm và được dân Đà Lạt rất tín nhiệm hoặc miến gà Tường Vy (Huyền Trân Công Chúa)- quán này khá nổi tiếng, trước đây ở đường Nguyễn Chí Thanh đã chuyển về địa chỉ này. Đêm Đà Lạt thường rất lạnh, đặc biệt là vào dịp đầu và cuối năm nên rất ít quán mở cửa suốt đêm, ngoại trừ khu “chợ ăn”. Có lẽ do đặc điểm này nên người ta đặt cho nó cái tên chợ Âm phủ."
Bài này ít nhất cũng trên 10 năm, nên cẩn thận khi tham khảo.
 
  • Like
Reactions: cavienchien
Hạng B2
13/7/12
244
245
43
HCM
Em cũng tính chở vợ con đi ĐL mà cứ thức dậy 4-5h sáng thì 8-9h buồn ngủ kinh lắm, vẫn chưa biết cách nào hết buồn ngủ, chở vợ con đi vậy thì nguy hiểm quá nên em cũng đắn đo chưa đi, cũng tính đi tầm 7-8h, hơi trễ thật :)
T7 này đi chung đi bác :)
 
Hạng D
11/7/16
1.699
2.109
133
chú ý biển báo và vạch kẽ đ là ok. Chấp tất xxx nhé. Đùa tí lái AT cho cả nhà và mọi ng xung quanh là ok
 
  • Like
Reactions: cavienchien