Boeing hiện chĩ có dự án B 747-8 với hai tầng , tầng trên kéo dài ra thêm..dĩ nhiên vẫn thua Airbus 380 Boeing và Airbus đi theo hai hướng khác nhau: Boeing vối 787 tiết kiệm xăng, tầm xa.. Airbus A 380 chở nhiều khách hơn.. Đây là hai triết lý khác nhau để xác định xem triết lý nào có hiệu quả kinh tế hơn...
Xịt nước cũng như là nước thánh do các cha làm trong nghi lễ rửa tội đó bác, để thông báo khai sinh một chiếc A380 cũng như một đứa trẻ và chúc cho chúng sẽ có một cuộc sống hạnh phúc hơn cả cha mẹ
Thêm một hình so sánh A380 và B-747-400:
Nếu các bác xem qua vài clips ở trên thì sẽ thấy đầy rẫy những vấn đề mà các kỹ sư đã phải giải quyết khi làm một chiếc máy bay như A380. Thí dụ Airbus đã phải delay tới cả năm thời hạn giao hàng vì vấn đề gặp phải khi lắp ráp hàng trăm km dây điện trên máy bay. Chúng ta biết độ phức tạp của hệ thống điện và điện tử trên một chiếc xe hơi, vậy nên càng khó tưởng tượng tới độ phức tạp của các hệ thống sensors và máy tính điều khiển, của các thiết bị thông tin liên lạc, dẫn đường và radar của một chiếc máy bay thế hệ mới như A380 là sẽ như thế nào!
Cocpit của A380 nay chỉ còn lại các bàn phím và màn hình:
Các vấn đề lắp ráp A380 càng trở nên phức tạp hơn nữa do việc phải phân công và tổ chức công việc giữa các thành viên ở các khoảng cách địa lý xa nhau trên châu Âu. Theo các thỏa thuận giữa các CP và các Cty chế tạo ở châu Âu thì thí dụ cánh của Airbus A380 sẽ được làm ở xứ Wales, phần đuôi ở Đức, bánh lái ở TBN, mũi và một phần cabin lại ở Pháp, lắp ráp tổng thể ở Toulouse, Pháp, cabin installation và sơn cuối cùng lại ở Hamburg, Germany ... thế nên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên này là rất lớn, đòi hỏi công tác tổ chức phải được thực hiện rất tốt thì mới có thể đảm bảo đúng các deadline cho project lớn nhất trong lịch sử ngành hàng không dân dụng này mà không bị trễ hạn:
Cảnh chuyên chở các phần của Airbus A380 giữa các đối tác châu Âu:
Lắp ráp Airbus A380 trong các hangars và nhà máy của France, Wales, Germany, Spain và England:
Số lượng các hợp đồng chồng chất và thực chất số A380 đã được sx cho tới nay là chỉ mới được ~14% tổng số hợp đồng:
Thế nhưng "noboy is perfect", tất cả cũng chỉ là con người. Các kỹ sư và nhân viên trong project này như chúng ta đã xem trong các clips vì vậy đã phải chịu một áp lực về công việc và thời gian như thế nào!
Thế nên chúng ta có thể tự an ủi là đã có may mắn không phải làm việc trong project này . Tui có biết một người Việt cũng làm job test phần mềm cho Airbus A380 và anh này đã bị stress với công việc như thế nào!
Một flight test cho A380:
Chính vì thế nên ngạn ngữ Tây có câu (hài hước): "Những người ngu ngốc sẽ không bao giờ phải đi vào những ngõ cụt, vì ở đó có đầy những kẻ thông minh đang đập đầu vào tường rồi!" (tiếng Việt là "ngu si hưởng thái bình" ). Là cũng nói chơi vậy thôi, chứ ai cũng chỉ muốn có một một cuộc sống nhẹ nhàng, vô tư lự, sáng 9h tới công sở, cafe sáng tới 12h thì ăn trưa, chiều lướt web và 17h thì lái xe về nhà ... thì TG này cũng chằng bao giờ có Super-Jumbo A380 hoặc tàu cao tốc 300 kmh cho nhân loại sử dụng ?!
Nhưng dù sao thì đầu cơ đất hoặc địa ốc, hay cố đào thêm chút khoáng sản nữa mà bán đi thì thu nhập chắc chắn sẽ bằng cả 100 lần mấy kỹ sư Airbus này, mấy cha Tây mũi lõ coi sáng láng vậy hóa ra lại "nu" các bác nhể!
Thêm một hình so sánh A380 và B-747-400:
Nếu các bác xem qua vài clips ở trên thì sẽ thấy đầy rẫy những vấn đề mà các kỹ sư đã phải giải quyết khi làm một chiếc máy bay như A380. Thí dụ Airbus đã phải delay tới cả năm thời hạn giao hàng vì vấn đề gặp phải khi lắp ráp hàng trăm km dây điện trên máy bay. Chúng ta biết độ phức tạp của hệ thống điện và điện tử trên một chiếc xe hơi, vậy nên càng khó tưởng tượng tới độ phức tạp của các hệ thống sensors và máy tính điều khiển, của các thiết bị thông tin liên lạc, dẫn đường và radar của một chiếc máy bay thế hệ mới như A380 là sẽ như thế nào!
Cocpit của A380 nay chỉ còn lại các bàn phím và màn hình:
Các vấn đề lắp ráp A380 càng trở nên phức tạp hơn nữa do việc phải phân công và tổ chức công việc giữa các thành viên ở các khoảng cách địa lý xa nhau trên châu Âu. Theo các thỏa thuận giữa các CP và các Cty chế tạo ở châu Âu thì thí dụ cánh của Airbus A380 sẽ được làm ở xứ Wales, phần đuôi ở Đức, bánh lái ở TBN, mũi và một phần cabin lại ở Pháp, lắp ráp tổng thể ở Toulouse, Pháp, cabin installation và sơn cuối cùng lại ở Hamburg, Germany ... thế nên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên này là rất lớn, đòi hỏi công tác tổ chức phải được thực hiện rất tốt thì mới có thể đảm bảo đúng các deadline cho project lớn nhất trong lịch sử ngành hàng không dân dụng này mà không bị trễ hạn:
Cảnh chuyên chở các phần của Airbus A380 giữa các đối tác châu Âu:
Lắp ráp Airbus A380 trong các hangars và nhà máy của France, Wales, Germany, Spain và England:
Số lượng các hợp đồng chồng chất và thực chất số A380 đã được sx cho tới nay là chỉ mới được ~14% tổng số hợp đồng:
Thế nhưng "noboy is perfect", tất cả cũng chỉ là con người. Các kỹ sư và nhân viên trong project này như chúng ta đã xem trong các clips vì vậy đã phải chịu một áp lực về công việc và thời gian như thế nào!
Thế nên chúng ta có thể tự an ủi là đã có may mắn không phải làm việc trong project này . Tui có biết một người Việt cũng làm job test phần mềm cho Airbus A380 và anh này đã bị stress với công việc như thế nào!
Một flight test cho A380:
Chính vì thế nên ngạn ngữ Tây có câu (hài hước): "Những người ngu ngốc sẽ không bao giờ phải đi vào những ngõ cụt, vì ở đó có đầy những kẻ thông minh đang đập đầu vào tường rồi!" (tiếng Việt là "ngu si hưởng thái bình" ). Là cũng nói chơi vậy thôi, chứ ai cũng chỉ muốn có một một cuộc sống nhẹ nhàng, vô tư lự, sáng 9h tới công sở, cafe sáng tới 12h thì ăn trưa, chiều lướt web và 17h thì lái xe về nhà ... thì TG này cũng chằng bao giờ có Super-Jumbo A380 hoặc tàu cao tốc 300 kmh cho nhân loại sử dụng ?!
Nhưng dù sao thì đầu cơ đất hoặc địa ốc, hay cố đào thêm chút khoáng sản nữa mà bán đi thì thu nhập chắc chắn sẽ bằng cả 100 lần mấy kỹ sư Airbus này, mấy cha Tây mũi lõ coi sáng láng vậy hóa ra lại "nu" các bác nhể!
Last edited by a moderator:
Công phu thật, sao họ tài thế không biết.
Nhìn cái cockpit A 380, xem lại A320, nhớ về dĩ vãng
Bồng bềnh cùng mây trắng
Nhìn cái cockpit A 380, xem lại A320, nhớ về dĩ vãng
Bồng bềnh cùng mây trắng
Last edited by a moderator:
euro car nói:nếu là máy bay thương mại thì A380 khủng thật. Nhưng so với thế giới thì kích thước khổng lồ của nó so với An226 chỉ là muỗi, còn có C17 nữa chứ. Em không biết công nghệ A380 có gì hay không mà được PR suốt mấy năm qua. Trong khi chỉ cần cải tạo & nâng cấp AN 226 hoặc C17 từ quân sự sang dân dụng thì đâu có khó khăn gì mà phải tốn thêm tiền nghiên cứu 1 cái chẳng thấy mới mẻ gì.
Như chiếc A 380 này ăn tiền nhờ thiết kế đẹp, hiệu quả.
Dùng máy bay vận tải thay nội thất sẽ không được ngon lắm.
Cockpit AN 255, pilot đẩy, kéo chết bỏ
Chiếc A 380 chỉ cần tổ bay 2 người, chiếc AN 255 cần 6 người. 2 phi công và 4 tay "sai vặt".
Nó được tạo ra nhằm vác tàu con thoi.
Ciếc An 255 này thật ra phát triển trên thân AN 124, họ gắn thêm 2 động vơ, kéo dài cánh, tăng bánh chịu tải...chi phí rất cạnh tranh. Nhưgn do chương trình tàu con thoi Buran bị ngưng nên máy aby này cũng chịu chung số phận. Sau này nó có cải tiến mất vài chục triệu để thay hệ thống điện tử. Dung chở hàng siêu trọng rất tốt. VN nên mua 1 chiếc
euro car nói:nếu là máy bay thương mại thì A380 khủng thật. Nhưng so với thế giới thì kích thước khổng lồ của nó so với An226 chỉ là muỗi, còn có C17 nữa chứ. Em không biết công nghệ A380 có gì hay không mà được PR suốt mấy năm qua. Trong khi chỉ cần cải tạo & nâng cấp AN 226 hoặc C17 từ quân sự sang dân dụng thì đâu có khó khăn gì mà phải tốn thêm tiền nghiên cứu 1 cái chẳng thấy mới mẻ gì.
- nói như bác chắc anh em thất nghiệp hết
- nói như bác chắc chuyển phi công quân sự sang bay thương mại hết
- nói như bác đến lúc có oánh nhau chắc mất nước sớm
Bác nói câu đầu "Em không biết công nghệ A380 có gì hay không" và câu sau "nghiên cứu 1 cái chẳng thấy mới mẻ gì"
Nga ngố trước giờ vẫn theo tiêu chí nồi đồng cối đá mà, cho nên em thấy AN crash nhiều vì lỗi do pilot vì thật ra máy bay có hệ thống hỗ trợ gì cao siêu đâu mà ko do lỗi pilot. Airbus & Boeing nặn ra nhiều công nghệ phức tạp để hạn chế tối đa sai lầm của con người. QS thì Nga chơi được chứ còn dân dụng thì nói thiệt máy bay Nga em hông dám đi.
Có thể nhiều quan điểm sẽ phong phú hơn thôi, chứ theo em thì mới mẻ thể hiện ở quan điểm thiết kế & công dụng như tàu Discovery hay Endeavour khi thay thế loại tàu mới X-37B.Lustigbee nói:euro car nói:nếu là máy bay thương mại thì A380 khủng thật. Nhưng so với thế giới thì kích thước khổng lồ của nó so với An226 chỉ là muỗi, còn có C17 nữa chứ. Em không biết công nghệ A380 có gì hay không mà được PR suốt mấy năm qua. Trong khi chỉ cần cải tạo & nâng cấp AN 226 hoặc C17 từ quân sự sang dân dụng thì đâu có khó khăn gì mà phải tốn thêm tiền nghiên cứu 1 cái chẳng thấy mới mẻ gì.
- nói như bác chắc anh em thất nghiệp hết
- nói như bác chắc chuyển phi công quân sự sang bay thương mại hết
- nói như bác đến lúc có oánh nhau chắc mất nước sớm
Bác nói câu đầu "Em không biết công nghệ A380 có gì hay không" và câu sau "nghiên cứu 1 cái chẳng thấy mới mẻ gì"