*Kính bẩm các bác, lúc em tìm hiểu về các phần mềm thì không có sách or thày nào dạy. Và giả sử nếu có thì em cũng không phải đóng tiền đi học, xưa nay từ bé cho đến đầu vừa sói vừa 2 thứ tóc như bây giờ em chỉ đi học thêm môn AV và Toán năm lớp 9, chưa từng học thêm bất cứ nơi nào. Bác Tuấn không phải là thày em, lúc em học thì bác ấy đi chăn trâu ngoài đồng không chừng. Em gọi là "bác Tuấn", cũng như bác cu Bí, bác Vịt.... Em gọi đùa cpkhanhhung là bác KS già vì nhớ có lần bác gọi các bác khác là các KS trẻ.
Năm 2007 bác Bí chưa ra trường hả! Thời anh caddd mài đũng quần ở trường Cao đẳng XD miền Tây chắc cu Bí đang ở truồng tắm sông quá ) Lúc đó ở VN làm gì có Sap, Staad Pro, Strap, Orion, SFrame, Ansys, Abaqus, Graitec, Plaxis, AutoCAD, Microstation, StruCAD, X-steel (bây giờ là Tekla Structures)....mà xài, nói gì đến Sap86. Làm đồ án thì phải vẽ tay 100%, anh caddd mà vẽ kim rotring thì các chú kiến trúc sư bây giờ cũng phải khóc ròng bái phục luôn. Sau này internet thịnh hành thì người người ở VN mới các phần mềm "chùa" xài.
*2 bác cpkhanhhung, cu Bí học mà thiếu thực hành (hoặc là không gặp thày giỏi) nên hiểu sai, nói đơn giản cho các bác dễ hiểu:
1/Từ kết cấu thật, KS lập thành mô hình đơn giản (theo khuynh hướng an toàn) hơn, gọi là Mô hình kết cấu. Tùy vào hình dạng hình học của kết cấu thật mà mô hình để tính kết cấu có thể là khung phẳng, hay khung không gian, liên kết khớp or ngàm....
2/Nếu khung không gian thì có 2 cách tính. Cách 1 là bỏ qua sự làm việc của sàn, xem sàn là tải phân bố lên khung, mô hình KC chỉ có cột và dầm. Cách 2 là kể đến sự làm việc của sàn, cách này thì phải dựng toàn bộ dầm,sàn, cột.
3/Thực tế dùng để tính toán lấy tiền hàng ngày, tải trọng tác dụng lên sàn có 3 loại, Point load, Line Load (tường là line load) và Area Load. Các mô hình mà cu Bí thấy các bác khác làm, sàn chỉ chịu area load, thậm chí Sap còn không cho nhập point looad, và line load lên sàn luôn. Muốn nhập line load lên sàn phải dùng tiểu xảo chính quy là khai báo trong sàn có 1 dầm ảo, hoặc dầm thật (Cu Bí đọc kỹ đoạn này nhé), tiểu xảo không chính qui là chia tường thành nhiều point load, càng nhiều point load thì càng gần thực tế.
*Trở lại vấn đề chính, xây tường trực tiếp lên sàn thì ở VN vẫn đang tranh cãi, nói chung thì có 3 ý kiến:
1/Xem tường như tải phân bố đều trên sàn. Lý luận là tường không bao giờ phá được sàn.
2/Đặt dưới sàn 2 cây sắt gân (12-16). Cách này thì được nhiều bác trình rất khá ủng hộ, đa số trên diễn đàn kết cấu ủng hộ.
3/Gia cố sàn theo cả 2 phương dọc theo tường. Trong các bác ủng hộ có bác caddd anh cu Bí. Gia cố cụ thể thế nào thì hôm nào rảnh em trình bày.
P/S: Em quên, còn cách thứ 4 là của bác Bí là không cần gia cố gì cả, kiểm tra xuyên thủng như sàn nấm
*Em khẳng định lại sàn chịu tải tập trung (point load, line load) là chuyện lớn, các tài liệu nước ngoài (1 số ít thôi chứ không phải tất cả) dành hẳn 1 chương để nói về vấn đề này. Nếu hôm nào hứng thú em viết 1 bài chi tiết.
Năm 2007 bác Bí chưa ra trường hả! Thời anh caddd mài đũng quần ở trường Cao đẳng XD miền Tây chắc cu Bí đang ở truồng tắm sông quá ) Lúc đó ở VN làm gì có Sap, Staad Pro, Strap, Orion, SFrame, Ansys, Abaqus, Graitec, Plaxis, AutoCAD, Microstation, StruCAD, X-steel (bây giờ là Tekla Structures)....mà xài, nói gì đến Sap86. Làm đồ án thì phải vẽ tay 100%, anh caddd mà vẽ kim rotring thì các chú kiến trúc sư bây giờ cũng phải khóc ròng bái phục luôn. Sau này internet thịnh hành thì người người ở VN mới các phần mềm "chùa" xài.
*2 bác cpkhanhhung, cu Bí học mà thiếu thực hành (hoặc là không gặp thày giỏi) nên hiểu sai, nói đơn giản cho các bác dễ hiểu:
1/Từ kết cấu thật, KS lập thành mô hình đơn giản (theo khuynh hướng an toàn) hơn, gọi là Mô hình kết cấu. Tùy vào hình dạng hình học của kết cấu thật mà mô hình để tính kết cấu có thể là khung phẳng, hay khung không gian, liên kết khớp or ngàm....
2/Nếu khung không gian thì có 2 cách tính. Cách 1 là bỏ qua sự làm việc của sàn, xem sàn là tải phân bố lên khung, mô hình KC chỉ có cột và dầm. Cách 2 là kể đến sự làm việc của sàn, cách này thì phải dựng toàn bộ dầm,sàn, cột.
3/Thực tế dùng để tính toán lấy tiền hàng ngày, tải trọng tác dụng lên sàn có 3 loại, Point load, Line Load (tường là line load) và Area Load. Các mô hình mà cu Bí thấy các bác khác làm, sàn chỉ chịu area load, thậm chí Sap còn không cho nhập point looad, và line load lên sàn luôn. Muốn nhập line load lên sàn phải dùng tiểu xảo chính quy là khai báo trong sàn có 1 dầm ảo, hoặc dầm thật (Cu Bí đọc kỹ đoạn này nhé), tiểu xảo không chính qui là chia tường thành nhiều point load, càng nhiều point load thì càng gần thực tế.
*Trở lại vấn đề chính, xây tường trực tiếp lên sàn thì ở VN vẫn đang tranh cãi, nói chung thì có 3 ý kiến:
1/Xem tường như tải phân bố đều trên sàn. Lý luận là tường không bao giờ phá được sàn.
2/Đặt dưới sàn 2 cây sắt gân (12-16). Cách này thì được nhiều bác trình rất khá ủng hộ, đa số trên diễn đàn kết cấu ủng hộ.
3/Gia cố sàn theo cả 2 phương dọc theo tường. Trong các bác ủng hộ có bác caddd anh cu Bí. Gia cố cụ thể thế nào thì hôm nào rảnh em trình bày.
P/S: Em quên, còn cách thứ 4 là của bác Bí là không cần gia cố gì cả, kiểm tra xuyên thủng như sàn nấm
*Em khẳng định lại sàn chịu tải tập trung (point load, line load) là chuyện lớn, các tài liệu nước ngoài (1 số ít thôi chứ không phải tất cả) dành hẳn 1 chương để nói về vấn đề này. Nếu hôm nào hứng thú em viết 1 bài chi tiết.