Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
28/12/09
471
2.590
93
Tp Hồ Chí Minh
Thấy cái tựa, không biết loại đun gián tiếp là đun qua cái gì, hay là loại bơm nhiệt!?, quá tò mò vào thì ra là thiết bị đun nước bằng điện loại có bình chứa.
 
Hạng B2
28/12/09
471
2.590
93
Tp Hồ Chí Minh
tranvietanhtuan nói:
Cuối trục ống nóng bác mua 1 cái công tắc nhiệt có đầu dò dắn vào. Chỉnh nó khoảng dưới 35 độ thì đóng tiếp điểm cấp điện mở van xả cho nước trong ống ppr chảy ra.
Khi nước trong ống bắt đầu nóng dần lên....quá 35 độ thì công tăc nhiệt nó tự tắt, van điện đóng nước lại.
2 món đấy đầu tư chưa tới 500 nghìn vinadola.
Hệ thống cấp nước nóng hiện đại từ năng lượng mặt trời hay hỗn hợp hiện nay đều dùng bơm tuần hoàn, ở cuối nguồn nước nóng có bộ cảm biến nhiệt và điều khiển một cái bơm ngược về bình đun hay bình chứa nước nóng qua một đường ống khác.
 
Hạng D
7/3/07
2.120
201
63
Nha Trang
www.duandautu.com
ngoinhaxanh nói:
tranvietanhtuan nói:
Cuối trục ống nóng bác mua 1 cái công tắc nhiệt có đầu dò dắn vào. Chỉnh nó khoảng dưới 35 độ thì đóng tiếp điểm cấp điện mở van xả cho nước trong ống ppr chảy ra.
Khi nước trong ống bắt đầu nóng dần lên....quá 35 độ thì công tăc nhiệt nó tự tắt, van điện đóng nước lại.
2 món đấy đầu tư chưa tới 500 nghìn vinadola.
Vì 4 lít nước 1 lần tắm mà mất 500 ngàn, vậy mình tiết kiệm bao nhiêu năm mới được 500 ngàn? sau từng đó năm thì cái cảm biến nhiệt này còn dùng được ko hay đã thay mới ?
Biết lương tưới cây bao nhiêu/tháng không cha nội. :D
 
Hạng D
7/3/07
2.120
201
63
Nha Trang
www.duandautu.com
Phiu già nói:
tranvietanhtuan nói:
orderchung.com nói:
15~20m với ống PPR xài NLMT cũng đủ xót ruột rồi, chờ nước nóng thì phần nước lạnh bỏ đi cũng hết 3~4lit, chả mấy hào nhưng cứ thấy phí

(1) Công trình quy mô tương đối thì có thêm hệ thống tự động hồi nước lạnh về lại bồn đun để luôn luôn có nước nóng khi mở vòi.
(2)Còn biệt thự bự thì em hay chế tạo lắp thêm cảm biến nhiệt cuối đường ống, khi nước lạnh thì xả xuống hệ thống tưới nhỏ giọt hoặc tưới thấm cỏ. Một công đôi chuyện luôn luôn có nước nóng khi mở van và cỏ cây được tưới tự động luôn.
Đọc ý kiến của Bác. Đêm qua vẽ vẽ vạch vạch mãi mà chẳng hiểu ý kiến ấy theo nguyên lý như thế nào - rồi bó tay.
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif

1, Chi phí hồi về chỉ dùng cho sản xuất lớn và có dòng chảy cao ( Vd như hệ thống của lò hơi, thay vì hơi nước còn nóng trên 60độ bỏ đi thì nó quay về Balon cho sôi thật nhanh )
2, Hệ thống thu hồi để dùng tưới cây đấu nối đường ống như thế nào nhỉ? Chi phí bao nhiêu để tạo ra 1 bộ phận này và thể thích thu hồi lượng nước ấy đặt ở đâu?
Chống tổn thất nhiệt lượng đường ống cấp máy của máy NLMT chỉ cần bọc bảo ôn cho đoạn nổi là đủ, đâu cần phải rắc rối và tốn kém thế nhỉ?
Bác khai sáng cho anh em biết thêm tí.

:D:D Khổ thân bác, toàn làm những món kỹ thuật cao siêu quá nên không nghĩ đến trò đơn giản.
Trò này em mày mò sáng chế ra và áp dụng cho toàn bộ những công trình em thi công. Chạy tốt nhiều năm chưa hư bác nhé.
Em cũng không ngại chia sẻ với các bác vì nó quá đơn giản như sau:
(em làm quen nên không có bản vẽ, nay vẽ tay lại hơi đểu tí ) Còn bí quyết sao cho 2 cái van 1 và 2 kia hoạt động ngược nhau thì em làm biếng vẽ ra nữa, trình bác phiu dư sức hiểu bác nhỉ? )
Untitled-1.jpg


Thoạt nhìn, mô hình trên đây có vẻ là dư cái van điện số 01. Tuy nhiên nếu bó nó ra thì ngay tại thời điểm nước đang hồi về bồn đồng thời sẽ có 1 lượng nước bù từ nguồn cấp thêm.
kết quả là sau một thời gian sử dụng bồn sẽ bị trào :D ! Y như hiện tượng leak memory trong máy tính vậy !
 
Hạng D
7/3/07
2.120
201
63
Nha Trang
www.duandautu.com
lao_hac nói:
Nói chung là nghe hơi nồi chõ rồi chém gió chơi vui vậy thôi chứ làm được hệ thống thu hồi mà mỗi lần thu hồi được 4l nước chắc chỉ có bọn Trung Đông ko có nước mà dầu nhiều mới đầu tư thôi.
Chúc mừng Mr Fil tái hòa nhập cộng đồng
24.gif
24.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
Tội nghiệp cụ ngồi dưới cái giếng cô đơn .:D
 
Thép đã tôi
2/6/11
7.959
18.375
113
Sài Gòn - HCM
tranvietanhtuan nói:
Phiu già nói:
Đọc ý kiến của Bác. Đêm qua vẽ vẽ vạch vạch mãi mà chẳng hiểu ý kiến ấy theo nguyên lý như thế nào - rồi bó tay.
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif

1, Chi phí hồi về chỉ dùng cho sản xuất lớn và có dòng chảy cao ( Vd như hệ thống của lò hơi, thay vì hơi nước còn nóng trên 60độ bỏ đi thì nó quay về Balon cho sôi thật nhanh )
2, Hệ thống thu hồi để dùng tưới cây đấu nối đường ống như thế nào nhỉ? <span style=""color: #ff0000;"">(1)Chi phí bao nhiêu để tạo ra 1 bộ phận này và thể thích thu hồi lượng nước ấy đặt ở đâu? </span>
Chống tổn thất nhiệt lượng đường ống cấp máy của máy NLMT chỉ cần bọc bảo ôn cho đoạn nổi là đủ, đâu cần phải rắc rối và tốn kém thế nhỉ?
Bác khai sáng cho anh em biết thêm tí.
:D:D Khổ thân bác, toàn làm <span style=""color: #ff0000;"">(2)những món kỹ thuật cao siêu quá nên không nghĩ đến trò đơn giản. </span>
<span style=""color: #ff0000;"">(3)Trò này em mày mò sáng chế ra và áp dụng cho toàn bộ nhữn</span>g công trình em thi công. Chạy tốt nhiều năm chưa hư bác nhé.
Em cũng không ngại chia sẻ với các bác vì nó quá đơn giản như sau:
(em làm quen nên không có bản vẽ, nay vẽ tay lại hơi đểu tí ) Còn bí quyết sao cho 2 cái van 1 và 2 kia hoạt động ngược nhau thì em làm biếng vẽ ra nữa, trình bác phiu dư sức hiểu bác nhỉ? )
Untitled-1.jpg


Thoạt nhìn, mô hình trên đây có vẻ là dư cái van điện số 01. Tuy nhiên nếu bó nó ra thì ngay tại thời điểm nước đang hồi về bồn đồng thời sẽ có 1 lượng nước bù từ nguồn cấp thêm.
kết quả là sau một thời gian sử dụng bồn sẽ bị trào :D ! Y như hiện tượng leak memory trong máy tính vậy !
Không nhằm phản bác các ý kiến của Bác và mình luôn trân trọng điều ấy nhưng cũng phải nhắc lại thêm rằng :
(1) Chi phí để thực hiện cho hệ thống này có tốn kém lắm không?
Giả sử, như mỗi 1 vòi nước sử dụng dạng này mà cần thêm một hệ ống hồi hoặc trong lúc đồng thời cùng sử dụng cho nhiều vòi thì thế nào nhỉ? Trong khi nếu ở xứ lạnh thì mỗi WC có đến tối thiểu từ 2 hệ Tắm bồn/lavabo.
Và cũng cần biết rằng áp lực nước tại đường nước nóng luôn nhỏ hơn đường lạnh, bạn sử dụng bơm hồi thế nào và công suất bao nhiêu? Máy bơm ấy hoạt động ra sao với những nguyên tắc tối thiểu như áp cột nước, air gió và cả sơ đồ đấu dây cho toàn bộ valve/cảm biến.
Trong trường hợp mất điện. Hệ thống của bạn có sử dụng được không? vì rõ ràng nhà vilage hay biệt thự cũng chưa chắc nhà nào cũng có trang bị nguồn dự phòng
(2) Trong kỹ thuật, chả ai dám nói rằng mình giỏi và cái gì mình cũng biết. Do đó mình luôn tiếp thu từ những cái đơn giản nhất để hỗ trợ cho công việc
(3) Nguyên lý này chả có gì mới vì mình đã nhắc đến nguyên lý thu hồi nước của lò hơi cũng như tại các nơi mình làm về rửa ráy chai lọ hay các nhà sản xuất thuốc, luyện cán thép...
Việc thu hồi và tái tạo năng lượng là việc hoan nghênh và đang có chiều hướng sử dụng hiệu quả. Nhưng rõ ràng suất đầu tư và lợi ích mang lại thì đó mới là điều cần bàn.
Tôi không dám tin bạn nhận được nhiều đơn hàng từ phát minh này vì nó còn liên quan đến rất nhiều thứ như Đầu tư, thẩm mỹ, công tác sửa chữa sau này.
 
Hạng F
11/1/10
6.130
60.785
113
Mr Fil nói:
tranvietanhtuan nói:
Phiu già nói:
Đọc ý kiến của Bác. Đêm qua vẽ vẽ vạch vạch mãi mà chẳng hiểu ý kiến ấy theo nguyên lý như thế nào - rồi bó tay.
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif
39.gif

1, Chi phí hồi về chỉ dùng cho sản xuất lớn và có dòng chảy cao ( Vd như hệ thống của lò hơi, thay vì hơi nước còn nóng trên 60độ bỏ đi thì nó quay về Balon cho sôi thật nhanh )
2, Hệ thống thu hồi để dùng tưới cây đấu nối đường ống như thế nào nhỉ? <span style=""color: #ff0000;"">(1)Chi phí bao nhiêu để tạo ra 1 bộ phận này và thể thích thu hồi lượng nước ấy đặt ở đâu? </span>
Chống tổn thất nhiệt lượng đường ống cấp máy của máy NLMT chỉ cần bọc bảo ôn cho đoạn nổi là đủ, đâu cần phải rắc rối và tốn kém thế nhỉ?
Bác khai sáng cho anh em biết thêm tí.
:D:D Khổ thân bác, toàn làm <span style=""color: #ff0000;"">(2)những món kỹ thuật cao siêu quá nên không nghĩ đến trò đơn giản. </span>
<span style=""color: #ff0000;"">(3)Trò này em mày mò sáng chế ra và áp dụng cho toàn bộ nhữn</span>g công trình em thi công. Chạy tốt nhiều năm chưa hư bác nhé.
Em cũng không ngại chia sẻ với các bác vì nó quá đơn giản như sau:
(em làm quen nên không có bản vẽ, nay vẽ tay lại hơi đểu tí ) Còn bí quyết sao cho 2 cái van 1 và 2 kia hoạt động ngược nhau thì em làm biếng vẽ ra nữa, trình bác phiu dư sức hiểu bác nhỉ? )
Untitled-1.jpg


Thoạt nhìn, mô hình trên đây có vẻ là dư cái van điện số 01. Tuy nhiên nếu bó nó ra thì ngay tại thời điểm nước đang hồi về bồn đồng thời sẽ có 1 lượng nước bù từ nguồn cấp thêm.
kết quả là sau một thời gian sử dụng bồn sẽ bị trào :D ! Y như hiện tượng leak memory trong máy tính vậy !
Không nhằm phản bác các ý kiến của Bác và mình luôn trân trọng điều ấy nhưng cũng phải nhắc lại thêm rằng :
(1) Chi phí để thực hiện cho hệ thống này có tốn kém lắm không?
Giả sử, như mỗi 1 vòi nước sử dụng dạng này mà cần thêm một hệ ống hồi hoặc trong lúc đồng thời cùng sử dụng cho nhiều vòi thì thế nào nhỉ? Trong khi nếu ở xứ lạnh thì mỗi WC có đến tối thiểu từ 2 hệ Tắm bồn/lavabo.
Và cũng cần biết rằng áp lực nước tại đường nước nóng luôn nhỏ hơn đường lạnh, bạn sử dụng bơm hồi thế nào và công suất bao nhiêu? Máy bơm ấy hoạt động ra sao với những nguyên tắc tối thiểu như áp cột nước, air gió và cả sơ đồ đấu dây cho toàn bộ valve/cảm biến.
Trong trường hợp mất điện. Hệ thống của bạn có sử dụng được không? vì rõ ràng nhà vilage hay biệt thự cũng chưa chắc nhà nào cũng có trang bị nguồn dự phòng
(2) Trong kỹ thuật, chả ai dám nói rằng mình giỏi và cái gì mình cũng biết. Do đó mình luôn tiếp thu từ những cái đơn giản nhất để hỗ trợ cho công việc
(3) Nguyên lý này chả có gì mới vì mình đã nhắc đến nguyên lý thu hồi nước của lò hơi cũng như tại các nơi mình làm về rửa ráy chai lọ hay các nhà sản xuất thuốc, luyện cán thép...
Việc thu hồi và tái tạo năng lượng là việc hoan nghênh và đang có chiều hướng sử dụng hiệu quả. Nhưng rõ ràng suất đầu tư và lợi ích mang lại thì đó mới là điều cần bàn.
Tôi không dám tin bạn nhận được nhiều đơn hàng từ phát minh này vì nó còn liên quan đến rất nhiều thứ như Đầu tư, thẩm mỹ, công tác sửa chữa sau này.
@Bác Fil, bác TVAT: Bỏ qua cái hiệu quả kinh tế, 2 bác giảng thêm cho em về cái sơ đồ ấy được ko? Em cần làm thử cho 1 vòi tắm thôi. Nhà có 2 WC thì làm 2 ống thu hồi cũng được. Bình nước nóng nhà em để ở tầng hầm nên việc thu nước hồi về chảy vào bình đun cũng tốt, có thể phải dùng bơm tăng áp, nước này tuy ko đủ 35 độ thì cũng ko quá lạnh. Hoặc là đưa lượng nước này ngược vào ống cấp nước lạnh. Cơ bản là ko phải đổ bỏ nước lạnh.
- Theo sơ đồ thì em hiểu là khi nước nguội đi đến 1 nhiệt độ nhất định thì van 2 sẽ mở để nước lạnh chảy ra khỏi đường ống nóng. Nhưng nếu mình ko sử dụng nước cả ngày hoặc thậm chí cả năm thì nước lạnh vẫn chảy ra khỏi ống nóng? Rồi nước nóng trong bình đun lại chảy vào ống nóng và nguội dần để chảy ra ngoài? Choáng váng quá! Hay em hiểu sai vấn đề.
- Nếu hiểu biết của em là đúng thì có cách nào giải quyết vấn đề này ko?
- Van 1 trong sơ đồ để làm gì vậy? Là của bơm tăng áp?
 
Hạng D
7/3/07
2.120
201
63
Nha Trang
www.duandautu.com
Mr Fil nói:
(1) Chi phí để thực hiện cho hệ thống này có tốn kém lắm không? <span style=""color: #ff0000;"">Dạ không tốn mấy. Có chăng thêm 1 đường ống bình minh phi 27 về lại bồn chứa., ở quy mô nhà biệt thự thường thường 5 phòng ngủ thì chừng 2 trục nước là cùng. Xài chung hệ hồi vô tư. </span>
Giả sử, như mỗi 1 vòi nước sử dụng dạng này mà cần thêm một hệ ống hồi hoặc trong lúc đồng thời cùng sử dụng cho nhiều vòi thì thế nào nhỉ? Trong khi nếu ở xứ lạnh thì mỗi WC có đến tối thiểu từ 2 hệ Tắm bồn/lavabo.
Và cũng cần biết rằng áp lực nước tại đường nước nóng luôn nhỏ hơn đường lạnh, bạn sử dụng bơm hồi thế nào và công suất bao nhiêu? Máy bơm ấy hoạt động ra sao với những nguyên tắc tối thiểu như áp cột nước, air gió và cả sơ đồ đấu dây cho toàn bộ valve/cảm biến.
<span style=""color: #ff0000;"">Áp lực nóng lạnh với công suất bơm em quan tâm làm gì, vì em vẽ mô hình đây là máy năng lượng mặt trời ==> bơm áp tự động xuống xài, chính cái bơm tăng áp đó nó đẩy nước vào đường hồi đi luôn mà bác. Nhà ở thì bác cứ quất cho em cái bơm tăng áp tầm 240W là vô sờ tư mà tắm vòi sen rồi. </span>
Trong trường hợp mất điện. Hệ thống của bạn có sử dụng được không? vì rõ ràng nhà vilage hay biệt thự cũng chưa chắc nhà nào cũng có trang bị nguồn dự phòng. Mất điện không có dự phòng thì thua, bơm tăng áp không hoạt động thì có mà hồi bằng niềm tin ạ.
(2) Trong kỹ thuật, chả ai dám nói rằng mình giỏi và cái gì mình cũng biết. Do đó mình luôn tiếp thu từ những cái đơn giản nhất để hỗ trợ cho công việc
(3) Nguyên lý này chả có gì mới vì mình đã nhắc đến nguyên lý thu hồi nước của lò hơi cũng như tại các nơi mình làm về rửa ráy chai lọ hay các nhà sản xuất thuốc, luyện cán thép...
Việc thu hồi và tái tạo năng lượng là việc hoan nghênh và đang có chiều hướng sử dụng hiệu quả. Nhưng rõ ràng suất đầu tư và lợi ích mang lại thì đó mới là điều cần bàn.
Tôi không dám tin bạn nhận được nhiều đơn hàng từ phát minh này vì nó còn liên quan đến rất nhiều thứ như Đầu tư, thẩm mỹ, công tác sửa chữa sau này.
<span style=""color: #ff0000;"">Em chỉ chế tạo mấy cái này coi như bonus thêm cho khách hàng chứ không dùng nó để câu khách. Còn về đầu tư thì ở cấp công trình nhà ở phần ống nước nóng lạnh nó chiếm có 3~5% tổng mức đầu tư. quá bèo- khỏi phải suy nghĩ. </span>
<span style=""color: #ff0000;"">Còn sửa chữa thì khỏi lo luôn, khi nào máy tăng áp hư thì đằng nào cũng phải thay mới có nước nóng mạnh mà xài, van điện với cảm biến thì mua về gắn vào dễ như là thay bóng đèn nhà vậy. chủ nhà tự DYI đuợc.</span>
<span style=""color: #ff0000;"">Thực tế thì có dịp ra nha trang em dẫn đi xem. hệ tuới cỏ ngầm bằng tận dụng nước lạnh trong hệ thống nước nóng nlmtr tới nay 4 năm vẫn chạy tốt nhé, không bảo trì gì ráo trọi.</span>
 
Hạng D
7/3/07
2.120
201
63
Nha Trang
www.duandautu.com
cpkhanhhung nói:
@Bác Fil, bác TVAT: Bỏ qua cái hiệu quả kinh tế, 2 bác giảng thêm cho em về cái sơ đồ ấy được ko? Em cần làm thử cho 1 vòi tắm thôi. Nhà có 2 WC thì làm 2 ống thu hồi cũng được. Bình nước nóng nhà em để ở tầng hầm nên việc thu nước hồi về chảy vào bình đun cũng tốt, có thể phải dùng bơm tăng áp, nước này tuy ko đủ 35 độ thì cũng ko quá lạnh. Hoặc là đưa lượng nước này ngược vào ống cấp nước lạnh. Cơ bản là ko phải đổ bỏ nước lạnh.
- Theo sơ đồ thì em hiểu là khi nước nguội đi đến 1 nhiệt độ nhất định thì van 2 sẽ mở để nước lạnh chảy ra khỏi đường ống nóng. Nhưng nếu mình ko sử dụng nước cả ngày hoặc thậm chí cả năm thì nước lạnh vẫn chảy ra khỏi ống nóng? Rồi nước nóng trong bình đun lại chảy vào ống nóng và nguội dần để chảy ra ngoài? Choáng váng quá! Hay em hiểu sai vấn đề.
- Nếu hiểu biết của em là đúng thì có cách nào giải quyết vấn đề này ko?
- Van 1 trong sơ đồ để làm gì vậy? Là của bơm tăng áp?
Trường hợp của bác còn dễ hơn nữa.
1. Bác có 1 bình đun điện trực tiếp/gián tiếp.
2. Áp lực nước nóng có được là do áp lực nước lạnh vào bình đun.
Yêu cầu: mở nước nóng ra là có nước nóng xài, nước nguội quay lại bình đun?

Xíu ăn cơm xong em vẽ cho cái sơ đồ. :D

Untitled-1.jpg

Bác không sử dụng nước cả năm mà vẫn cấp điện cho bình đun & máy bơm thì nó cũng hồi nước như thường.
Phức tạp hơn là trường hợp...hết nước. Máy bơm chạy không hoài tới..cháy luôn.
Nên tốt nhất mổ cái bình đun điện ra. Trong đó nó có 1 cái rơle quá nhiệt. Tức là không có nước thì nó ngắt điện không đun để bảo vệ giàn đốt. Trích lấy nguồn từ đây ra để cấp cho máy bơm tuần hoàn kia.
Trường hợp của bác là đã có áp lực của nước lạnh vào bình đun nên ta không dùng máy bơm công suất gì ghê gớm để hồi nước. Chỉ cần máy hàn quốc loại siêu êm tầm 60W~80W là đủ xài rồi. :D
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
11/1/10
6.130
60.785
113
tranvietanhtuan nói:
cpkhanhhung nói:
@Bác Fil, bác TVAT: Bỏ qua cái hiệu quả kinh tế, 2 bác giảng thêm cho em về cái sơ đồ ấy được ko? Em cần làm thử cho 1 vòi tắm thôi. Nhà có 2 WC thì làm 2 ống thu hồi cũng được. Bình nước nóng nhà em để ở tầng hầm nên việc thu nước hồi về chảy vào bình đun cũng tốt, có thể phải dùng bơm tăng áp, nước này tuy ko đủ 35 độ thì cũng ko quá lạnh. Hoặc là đưa lượng nước này ngược vào ống cấp nước lạnh. Cơ bản là ko phải đổ bỏ nước lạnh.
- Theo sơ đồ thì em hiểu là khi nước nguội đi đến 1 nhiệt độ nhất định thì van 2 sẽ mở để nước lạnh chảy ra khỏi đường ống nóng. Nhưng nếu mình ko sử dụng nước cả ngày hoặc thậm chí cả năm thì nước lạnh vẫn chảy ra khỏi ống nóng? Rồi nước nóng trong bình đun lại chảy vào ống nóng và nguội dần để chảy ra ngoài? Choáng váng quá! Hay em hiểu sai vấn đề.
- Nếu hiểu biết của em là đúng thì có cách nào giải quyết vấn đề này ko?
- Van 1 trong sơ đồ để làm gì vậy? Là của bơm tăng áp?
Trường hợp của bác còn dễ hơn nữa.
1. Bác có 1 bình đun điện trực tiếp/gián tiếp.
2. Áp lực nước nóng có được là do áp lực nước lạnh vào bình đun.
Yêu cầu: mở nước nóng ra là có nước nóng xài, nước nguội quay lại bình đun?

Xíu ăn cơm xong em vẽ cho cái sơ đồ. :D

Untitled-1.jpg

Bác không sử dụng nước cả năm mà vẫn cấp điện cho bình đun & máy bơm thì nó cũng hồi nước như thường.
Phức tạp hơn là trường hợp...hết nước. Máy bơm chạy không hoài tới..cháy luôn.
Nên tốt nhất mổ cái bình đun điện ra. Trong đó nó có 1 cái rơle quá nhiệt. Tức là không có nước thì nó ngắt điện không đun để bảo vệ giàn đốt. Trích lấy nguồn từ đây ra để cấp cho máy bơm tuần hoàn kia.
Trường hợp của bác là đã có áp lực của nước lạnh vào bình đun nên ta không dùng máy bơm công suất gì ghê gớm để hồi nước. Chỉ cần máy hàn quốc loại siêu êm tầm 60W~80W là đủ xài rồi. :D
1- Cái bình đun của em thì khi ko có nước nó tự ngắt, ko cần thiết phải can thiệp
2- Nếu ko tắm cả năm mà "quy trình thu hồi nước" vẫn hoạt động thì phí phạm quá, coi như bác đã gây lãng phí nhiều hơn là tiết kiệm. Theo sơ đồ thì nước nóng cứ từ từ chảy ra từ bình đun để nguội dần và ... đi tưới cây hoặc bơm lên để đun lại.

Tuy nhiên, em nghĩ đây cũng là 1 ý tưởng hay, nếu nhờ người có chuyên môn can thiệp thêm thì có thể trở thành khả thi. Chỉ cần làm sao mà chỉ khi mở vòi tắm thì "quy trình thu hồi" mới khởi động, hay ít nhất khi chuẩn bị tắm mới bấm nút khởi động "quy trình thu hồi nước lạnh". Và quy trình này cũng chỉ khởi động khi đồng thời nhiệt độ dưới mức cảm biến cài đặt. Khi nước đủ ấm, thì van nước ngắt, bơm thu hồi tự ngắt đồng thời. Thời gian chờ để có nước ấm chắc chưa đến 1 phút.
@Bác Fil và các bác: nhờ các bác cho thêm chút ý kiến ạ.
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.