À, chị biết cô Hồ Thị Hải Âu hem? Em không biết cô có thất bại không chứ cô đã rèn con cô lụm đc học bổng Harvard do vận dụng triết lý từ giáo dục khai phóng á.Trong lúc ngồi rảnh, mình có tới 5 điểm để chia sẻ với Olala và 2 nỗi niềm tâm xự của một người có con đang học lớp bốn dự định vô DTLí...hí hí
1. "Practice makes perfect ". Đã có nghiên cứu thực nghiệm chứng minh rằng, khi bỏ ra đủ thời gian để làm một việc gì đó, chắc chắn chúng ta sẽ giỏi. Đại khĐạ nếu dành 10k giờ học Tiếng Anh chắc chắn sẽ thông thạo nó bất chấp IQ bi nhiêu. Hiện Toán Kumon áp dụng phương pháp này.
Tại sao phải thuộc bảng cửu chương, bảng chữ cái hay những bài thơ . ...vì nó tạo nên một phản xạ vô điều kiện, kiểu kiến thức đã trở thành "tiềm thức " chứ không còn là ý thức nữa. Và loại kiến thức này giống như cây cầu nối kết tư duy để tạo ra những kiến thức mới sau này.
"Học thuộc lòng" có làm tao ku..à nhầm, teo não không. Hoàn toàn không. Tế bào thần kinh là Tế bào duy nhất của con người không thể tái sinh. Đại khái, khi tư duy, chúng ta sẽ xài noron, khi ta xài , nó sẽ chết đi. Việc học thuộc lòng không tư duy nên nó không làm đứt các khớp tb thần kinh. Đã có chứng minh thực nghiệm, mời gút - từ nguồn tin cậy - chứ không phải cái kuần kòe gì cũng tưởng là đúng roài)
Chỉ có giai đoạn 0-6 tuổi - giai đoạn nối khớp của tế bào tk thì cha mẹ cần cho con tư duy, sáng tạo càng nhiều càng tốt để nôm na là góp phần tạo ra nhiều chất xám cho tương lai xài dần.
2. Giáo dục khai phóng , Phong trào thuận cmn tự nhiên ", "no plastic", "mee too"....là những phong trào khởi sự từ những con người thất bại trong xã hội cần gây sự chú ý, vì những mục đích hoàn toàn khác !
(Chiều rảnh mình biên tiếp, tới giờ phải đi gòi...hehe
Còn thuận tự nhiên gì đó kiểu ăn uống diet gì đó, cái này em không nghiên cứu sâu nên ko bàn. Nhưng có những hoạt động, ví dụ như việc ghi nhớ em có nói bên trên, chủ động và tự nhiên đi vào tiềm thức sẽ tốt hơn là ép phải ghi nhớ không tự nguyện.