Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Ola nói những cái chung chung hạnh phúc, nỗ lực, cố gắng, tự lực. Chả có gì sai. Phải cụ thể: nỗ lực cố gắng làm gì, mục tiêu là gì. Dạy con biết tự set mục tiêu, anh @Fordescape nhỉ. Người có kinh nghiệm đi trước nếu học hỏi đứng trên kiến thức và kinh nghiệm thì sẽ đi xa và nhanh thay vì tự bơi và mày mò, cần có judgement để tự đánh giá và make decision nhưng nên có tham khảo cha mẹ và người đi trước. Học từ thầy, experts, người đi trước. Người ngoài thì nghe còn bố mẹ thì không, con muốn làm gì thì làm, chỉ cần luyện ý chí, còn gì nó tự figure out, tự bơi.

Ola biết được mấy cái gọi là phương pháp mới thì coi mục tiêu là hạnh phúc, EQ là chiếm 80% thành công (còm trước), vv....

Nhà tôi hồi xưa gần nhà Đặng Thái Sơn biết mẹ bà Thái Liên rèn Thái Sơn thế nào. Chơi cây cảnh, muốn thành thế cũng phải uốn từ bé.

Mọi thứ phải cả hai, 50-50, cả tính cách skill, cả goal, cả kiến thức chứ kiểu lệch như Ola thì good luck.
Tính cách là cái nền tảng của một con người. Từ tính cách có thể tỏa ra mọi hướng, anh muốn đi hướng nào cũng đc. Dòng đời có đẩy anh về đâu anh cũng không chết.

Anh xây nền không vững, xây móng không chắc thì nhà anh dễ bị lung lay. Thế thôi!
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
@Fordescape Tất nhiên không ai thô thiển bảo con mày phải làm ABC một cách vô lý. Nó có nghệ thuật dẫn dụ. Thí dụ nó thích xe hơi và mơ ước ferrari. Thế thì nói muốn có Ferrari con phải giỏi để kiếm đủ tiền mua, muốn vậy phải vô TĐN, sau đó du học lấy học bổng vì ba mẹ không trả cho con được. Cái gốc là phải cố gắng, học hỏi để ăn thiên hạ, có một cái bánh, muốn ăn thì phải giỏi hơn người ta chứ không phải ăn cướp. Trên có anh nào nói muốn làm trùm tướng cướp cũng phải học. Chứ không học chỉ là móc túi. Cái lõi ở đó, work hard, have skill và knowledge, have life values. Hướng nó tới good value. Chứ chả lẽ bảo muốn mua Ferrari hả, học làm gì, mai mày bỏ học đi, bắt đầu bằng việc lăn lộn đi buôn đất, không cần học nhiều. Mày chỉ cần rèn ý chí không bỏ cuộc là mày đi buôn đất được rồi, sẽ có Ferrari. Anh @Fordescape nhỉ
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Tính cách là cái nền tảng của một con người. Từ tính cách có thể tỏa ra mọi hướng, anh muốn đi hướng nào cũng đc. Dòng đời có đẩy anh về đâu anh cũng không chết.

Anh xây nền không vững, xây móng không chắc thì nhà anh dễ bị lung lay. Thế thôi!
Toàn chung chung, nghe thì đúng, mà toàn lý thuyết và cực đoan, chả có gì cụ thể
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Toàn chung chung, nghe thì đúng, mà toàn lý thuyết và cực đoan, chả có gì cụ thể
Vãi! Còm đến nước này mà bẩu không có rì cụ thể thì em đến ạ anh dồi!

Lầy hết sức lầy! Nếu không muốn nói nặng hơn là bảo thủ :D
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.391
113
Vãi! Còm đến nước này mà bẩu không có rì cụ thể thì em đến ạ anh dồi!

Lầy hết sức lầy! Nếu không muốn nói nặng hơn là bảo thủ :D
Thôi, đi ngủ, Ola cũng lầy, lặp lại cái điều principle chung chung
Mình cùng lầy thôi :D mà thôi, cãi vui đủ rồi, off :D
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Thôi, đi ngủ, Ola cũng lầy, lặp lại cái điều principle chung chung
Mình cùng lầy thôi :D mà thôi, cãi vui đủ rồi, off :D
Viết cụ thể dài dằng dặc thì bẩu lập đi lặp lại. Viết ý chính thôi cho dễ hiểu thì bẩu chung chung.

Haizzzz. Ghét nhau thì quả bồ hòn nó cũng vuông!
 
Hạng B1
13/6/16
57
1.767
133
Con vk em mới chia sẻ, bên hongkong mới có 1 cái chương trình kể về bà hiệu trưởng của 1 trường nổi tiếng và có tâm trong nghề khi về hưu có chia sẻ kinh nghiệm về trẻ em thế hệ bây giờ như sau:
1/ người lớn cần quan tâm đến các bé trai nhiều hơn là so vs các bé gái, bởi vì người phụ nữ ko thể dạy người con trai thành ng đàn ông dc vì ng phụ nữ chưa từng trưởng thành như ng đàn ông” (phụ nữ hay e dè ko cho con chơi theo kiểu như đạp xe sợ té, chạy nhảy,...) điều này sẽ khiến các bé trai bị lệch lạc ko phát triển được. (Khá tương đồng với kiểu văn hoá châu Á là bố kiếm tiền xong vứt 1 cục đưa thằng nhỏ cho má dạy mà ko quan tâm gì hoặc các mẹ đơn thân ngày càng nhiều.)
2/ Giờ con nít cái nó cần ko phải kiến thức mà người lớn ép nó phải học, phải biết quá nhiều sinh ra bị cận, bị giới hạn sự sáng tạo, càng biết nhiều thì sẽ càng limit sự sáng tạo. Hãy đừng nhồi nhét cho bé kiến thức mà hãy giúp bé tự tìm tòi cho riêng mình. (Kiểu mò mẩm mới thấy thú vị,tự tìm ra mới thấy thích mặc dù điều ấy là bthuong)
Chia Sẽ của em: giáo dục hongkong rất quan tâm tới trẻ em và nó rất rất giống style ở vn nhưng nó đi trước mình tương đối xa. Ở hongkong họ thà nghèo chứ cũng phải cho con trường tốt siêu tốt abc. Mình cũng nhìn nhận từ nền giáo dục tương đồng đó rút ra điểm yếu điểm mạnh. Như con bà chị họ bên vk từ nhỏ đã kiểm soát bs thấy bé phát triển khác xíu là bắt ba mẹ phải điều trị. Bé bị tăng động vì do mẹ sinh bé gần 40. Bệnh này ở vn ba mẹ còn cổ suý cho điều đó, cho rằng con mình phát triển tốt vì hoạt bát abc. Điều đó là sai vì bs khẳng định bé ko kiểm soát tốt tâm lý ko điều trị sau này sức tập trung kém và ng ta còn nghiên cứu các trường hợp dễ mắc bịnh như sinh non,mẹ lớn hơn 35,...và đứa trẻ khi sinh ra thuộc trường hợp trong diện đó sẽ được kiểm tra định kì rất kĩ cứ mỗi 2 tuần ba mẹ được cho off để đưa con đi khám. Khám tới khi 2 tuổi, đứa nào bị là đưa qua điều trị tâm lý. Ba mẹ ko đưa con đi khám thì bị chế tài liền. Cp bên đó rất quan tâm tới nền móng tương lai vì họ có cái barem gọi là tốt từ giống. Họ ko cần thiên tài nhưng họ phải kiểm soát những mầm móng của cái xấu. Còn thấy xấu lên báo HK thì nhìn lại lý lịch là hiểu.
Người ta đào tạo 1 xh như robot đều tốt nhưng mất sáng tạo. Ý kiến cá nhân của em và cũng giống bà hiệu trưởng ấy. Nhưng xã hội bên đó đang dần nhìn thấy và thay đổi nó. Trong bài là em thuật lại sau khi con vk nó phiên dịch cho nghe và số thông tin do chính ng bên đó cung cấp.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Con vk em mới chia sẻ, bên hongkong mới có 1 cái chương trình kể về bà hiệu trưởng của 1 trường nổi tiếng và có tâm trong nghề khi về hưu có chia sẻ kinh nghiệm về trẻ em thế hệ bây giờ như sau:
1/ người lớn cần quan tâm đến các bé trai nhiều hơn là so vs các bé gái, bởi vì người phụ nữ ko thể dạy người con trai thành ng đàn ông dc vì ng phụ nữ chưa từng trưởng thành như ng đàn ông” (phụ nữ hay e dè ko cho con chơi theo kiểu như đạp xe sợ té, chạy nhảy,...) điều này sẽ khiến các bé trai bị lệch lạc ko phát triển được. (Khá tương đồng với kiểu văn hoá châu Á là bố kiếm tiền xong vứt 1 cục đưa thằng nhỏ cho má dạy mà ko quan tâm gì hoặc các mẹ đơn thân ngày càng nhiều.)
2/ Giờ con nít cái nó cần ko phải kiến thức mà người lớn ép nó phải học, phải biết quá nhiều sinh ra bị cận, bị giới hạn sự sáng tạo, càng biết nhiều thì sẽ càng limit sự sáng tạo. Hãy đừng nhồi nhét cho bé kiến thức mà hãy giúp bé tự tìm tòi cho riêng mình. (Kiểu mò mẩm mới thấy thú vị,tự tìm ra mới thấy thích mặc dù điều ấy là bthuong)
Chia Sẽ của em: giáo dục hongkong rất quan tâm tới trẻ em và nó rất rất giống style ở vn nhưng nó đi trước mình tương đối xa. Ở hongkong họ thà nghèo chứ cũng phải cho con trường tốt siêu tốt abc. Mình cũng nhìn nhận từ nền giáo dục tương đồng đó rút ra điểm yếu điểm mạnh. Như con bà chị họ bên vk từ nhỏ đã kiểm soát bs thấy bé phát triển khác xíu là bắt ba mẹ phải điều trị. Bé bị tăng động vì do mẹ sinh bé gần 40. Bệnh này ở vn ba mẹ còn cổ suý cho điều đó, cho rằng con mình phát triển tốt vì hoạt bát abc. Điều đó là sai vì bs khẳng định bé ko kiểm soát tốt tâm lý ko điều trị sau này sức tập trung kém và ng ta còn nghiên cứu các trường hợp dễ mắc bịnh như sinh non,mẹ lớn hơn 35,...và đứa trẻ khi sinh ra thuộc trường hợp trong diện đó sẽ được kiểm tra định kì rất kĩ cứ mỗi 2 tuần ba mẹ được cho off để đưa con đi khám. Khám tới khi 2 tuổi, đứa nào bị là đưa qua điều trị tâm lý. Ba mẹ ko đưa con đi khám thì bị chế tài liền. Cp bên đó rất quan tâm tới nền móng tương lai vì họ có cái barem gọi là tốt từ giống. Họ ko cần thiên tài nhưng họ phải kiểm soát những mầm móng của cái xấu. Còn thấy xấu lên báo HK thì nhìn lại lý lịch là hiểu.
Người ta đào tạo 1 xh như robot đều tốt nhưng mất sáng tạo. Ý kiến cá nhân của em và cũng giống bà hiệu trưởng ấy. Nhưng xã hội bên đó đang dần nhìn thấy và thay đổi nó. Trong bài là em thuật lại sau khi con vk nó phiên dịch cho nghe và số thông tin do chính ng bên đó cung cấp.
Ý thứ 2 y như những gì mình đã nói trong thớt này.

Ý thứ nhất cũng đồng ý luôn. Bổ sung thêm, con trai nên gần ba nhiều hơn, con gái gần mẹ nhiều hơn để các bé không dễ rơi vào tình huống lệch lạc giới tính. Cô kia chỉ chú ý bé trai do chỉ nói đến những case ly hôn và đa số là mẹ nhận nuôi con.

Có cô người Ấn hôm trước mình có còm, nghiên cứu rất kỹ kể cả trải nghiệm thực tế 20năm trên cả 2 nền giáo dục phương Tây và Đông và đúc rút ra đc những gì phù hợp cho văn hóa phương Đông. Thế mà có anh bỉu môi bẩu, ôi dào, ba mẹ ông bà không tin, đi tin người ngoài. Kể ra ba mẹ mình mà có trải nghiệm và nghiên cứu về con người và giáo dục như cô í thì mình đc thừa hưởng một cách tự nhiên dồi, cần gì phải nghe. Bó tay với lý luận cùn của anh @Johnnie371 luông :D
 
Hạng B1
14/5/14
82
3.310
83
Mấy anh thiệt tình

Con Tây học như thế nào sao các anh không hỏi tôi ???

Mợ @hiendang123 nói trò Tây không sai :)

Master tuando bài Tây cũng không lạ (vì vốn đi Đông Âu học và 1 tháng gởi 1 tạ kháng sinh về VN)

Tôi thì có nhiều con hơn mợ Ola và mợ hiendang nên tiếp xúc trường và các phụ mẫu (chưa từng thấy Huynh (cô chú bác dì dượng) nào) khá dài .

Những gì các bạn phản ánh "con Tây" đều đúng hết (tổng cộng chân, vòi, tai, đuôi, ... của con voi thì thành con voi).

Tôi thì cũng chỉ hạn hẹp ở xứ khỉ ho cò gáy nên không phản ánh được hết, may là tôi rờ được cái ... hông con voi nên thấy phẳng lỳ . Chỉ ngại cho ai rờ phải cái bàn chân con voi thì thấy hơi khó chịu :) :) :)
Em thì vẽ voi theo môi trường em sống thôi , chứ voi vùng khác em chỉ nghe thôi chứ không có ý kiến .
 
Tomb Raider
29/6/17
1.966
43.240
113
Đúng là nghệ thuật đỉnh cao cần tố chất và tài năng. Nhưng ở hơn trung bình tí thì có thể luyện. Có thể bạn đó lớn lên đam mê vào đh kiến trúc hay mỹ thuật nhưng không được rèn từ nhỏ nên bị hổng chỗ đó? Mềnh lấy ví dụ cụ thể: mềnh hồi nhỏ được đi học vẽ fine art 7 năm trời, học nhạc 6 năm trời. Lúc đó không phải hẳn là thích, nhưng đến giờ là tập đàn. Mặc dù bây giờ mềnh không vẽ không đàn nữa, chả nhớ được bài nào, và làm về kỹ thuật, nhưng mềnh có khiếu cảm thụ thẩm mỹ và âm nhạc, và rất sáng tạo, luôn nghĩ và tìm ra cái mới. Mới đây lại nghĩ ra một solution mới chưa có trước. Mềnh nghĩ lại và attribute khả năng sáng tạo do hồi bé được rèn nhạc và họa, những thứ, những kỹ năng rèn từ bé sẽ phát huy về sau mà ban đầu chưa nhìn thấy được.
Hèn chi giờ chém gió kinh thặc :D