Hạng C
5/12/07
780
1.954
93
vnexpress.com.vn
Các bác chuyên gia cho em hỏi về nguyên lý hoạt động (khái quát) của động cơ máy bay cánh quạt như thế nào nhé ? Nếu có thêm vài tấm ảnh càng tốt . Em nghe nói cái bầu tròn nhìn thấy từ bên ngoài là cái động cơ, nhưng em chỉ thấy bên trong có cánh quạt, giống như cái motor quạt gió mà không nhìn thấy động cơ nổ (đốt trong) .
Em nghĩ như thế này :
Động cơ nổ kéo Dynamo phát điện (nằm trong khoang máy bay ?)---> truyền điện đến motor cánh quạt làm quạt quay .
Nhưng có lẽ không phải như thế, vì đâu có nghe nói máy bay có ống pô xả như ô tô, thế thì họ đã là điều đó như thế nào ?
39.gif

Các bác đừng cười em, em hổng biết thiệt nên mới hỏi thiệt đó . Cám ơn các bác khai thông "trí tệ" cho em nhé ! :)
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Sonokal nói:
Các bác chuyên gia cho em hỏi về nguyên lý hoạt động (khái quát) của động cơ máy bay cánh quạt như thế nào nhé ? Nếu có thêm vài tấm ảnh càng tốt . Em nghe nói cái bầu tròn nhìn thấy từ bên ngoài là cái động cơ, nhưng em chỉ thấy bên trong có cánh quạt, giống như cái motor quạt gió mà không nhìn thấy động cơ nổ (đốt trong) .
Em nghĩ như thế này :
Động cơ nổ kéo Dynamo phát điện (nằm trong khoang máy bay ?)---> truyền điện đến motor cánh quạt làm quạt quay .
Nhưng có lẽ không phải như thế, vì đâu có nghe nói máy bay có ống pô xả như ô tô, thế thì họ đã là điều đó như thế nào ?
39.gif

Các bác đừng cười em, em hổng biết thiệt nên mới hỏi thiệt đó . Cám ơn các bác khai thông "trí tệ" cho em nhé ! :)

em tóm gọn như thế này cho bác dể hiểu nha

Cái bầu tròn mà bác thấy là vỏ động cơ
cái cánh quạt mà bác thấy là động cơ bên trong
cánh quạt này sẽ hút gió vào trong và nén với xăng phun ra, tạo ra hổn hợp cháy nổ, phụt ra đằng sau đẩy máy bay bay lên.
Máy bay phản lực có máy phát điện dự phòng (APU- auxilary power unit )đặt sau đuôi máy bay. nó có cái ông bô nhú ra phía sau, như cai phao câu hi..hi. Nếu đang bay mà 1 động cơ bị hư thì cái máy phát điện dự phòng này sẽ hoạt động để khời động lại động cơ đó.

Máy bay thế hệ cũ or loại nhỏ như cessna thì xài động cơ piston như xe hơi ấy nhưng nó có hai hệ thống đánh lữa riêng ( cho an toàn ), độc lập với hệ thống điện máy bay.
Máy bay như ATR 72, C130 xài động cơ turboprop, ( turbine canh quạt). so với động cơ piston thì turboprop( và dùng cho đa só trực thăng hiện nay) gọn nhẹ hơn, công suát lớn hơn piston engine nếu so sánh về kích thước, trọng lượng với động cơ piston. Turbo prop ít chi tiết chuyễn động hơn piston nên đơn giản hơn. Turboprop hút không khí vô rồi nén với xăng rồi đốt nhưng chi có 1 phần rất nhỏ công suất sinh ra phun ra đằng sau là tạo lực đẩy, hình như là 2%, phần còn lại dùng đễ quay hộp số, máy nén khí. Hop số này sẽ dùng để quay cánh quạt bên ngoài tạo lực đẩy
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Còn cái hàng mới này:

Chuyền đề về máy bay.


Em muốn hỏi nó ưu việt hơn trực thăng nhiều ko? chứ em thấy ngoài khoảng tốc độ bình phi và tầm bay thì có vẻ nó thua heli về tính cơ động thì phải. Mong các bác cowardsp, bác SVG, bác imc giải đáp giùm! (em lôi cả đống người vô cho đủ...sòng bài :D )
 
Hạng C
5/12/07
780
1.954
93
vnexpress.com.vn
cowardsp nói:
em tóm gọn như thế này cho bác dể hiểu nha

Cái bầu tròn mà bác thấy là vỏ động cơ
cái cánh quạt mà bác thấy là động cơ bên trong
cánh quạt này sẽ hút gió vào trong và nén với xăng phun ra, tạo ra hổn hợp cháy nổ, phụt ra đằng sau đẩy máy bay bay lên.
Máy bay phản lực có máy phát điện dự phòng (APU- auxilary power unit )đặt sau đuôi máy bay. nó có cái ông bô nhú ra phía sau, như cai phao câu hi..hi. Nếu đang bay mà 1 động cơ bị hư thì cái máy phát điện dự phòng này sẽ hoạt động để khời động lại động cơ đó.

Máy bay thế hệ cũ or loại nhỏ như cessna thì xài động cơ piston như xe hơi ấy nhưng nó có hai hệ thống đánh lữa riêng ( cho an toàn ), độc lập với hệ thống điện máy bay.
Máy bay như ATR 72, C130 xài động cơ turboprop, ( turbine canh quạt). so với động cơ piston thì turboprop( và dùng cho đa só trực thăng hiện nay) gọn nhẹ hơn, công suát lớn hơn piston engine nếu so sánh về kích thước, trọng lượng với động cơ piston. Turbo prop ít chi tiết chuyễn động hơn piston nên đơn giản hơn. Turboprop hút không khí vô rồi nén với xăng rồi đốt nhưng chi có 1 phần rất nhỏ công suất sinh ra phun ra đằng sau là tạo lực đẩy, hình như là 2%, phần còn lại dùng đễ quay hộp số, máy nén khí. Hop số này sẽ dùng để quay cánh quạt bên ngoài tạo lực đẩy

Cám ơn bác Bush-Cowardsp ! :D
Vậy mà từ trước tới giờ em nghĩ nó chỉ là cái lồng quạt gió chạy điện, không ngờ nó là động cơ nén hỗn hợp khí và xăng tạo thành phản ứng nổ .
- Tuy nhiên em vẫn chưa rõ lực nào làm cánh quạt quay để hút gió và nén khí ? Em suy đoán như vầy : Lúc khởi động máy phải có Accu đề (giống ô tô) làm cánh quạt quay sinh ra phản ứng nổ, sau đó chính sự chênh lệch áp suất giữa đầu và đuôi động cơ tạo lực quay cho cánh quạt duy trì phản ứng nổ liên tục .
- Loại động cơ này gọi là bán phản lực phải không bác ?
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
đúng rồi, phải có đề. mấy chiếc nhỏ như cessna thì tự đề được.

bác xem link này thì rõ hơn về turboprop và turbofan
http://en.wikipedia.org/wiki/Turboprop

http://en.wikipedia.org/wiki/Turbofan


Turbofan.gif



Lúc nỗ thi hổn hợp cháy thóat ra dùng để quay cái cánh quạt đầu hút và compressor ( động cơ phản lực)
Chiếc Osprey tuy bay nhanh nhưng cơ cấu xoay cái rotor em thấy phức tạp quá.. kiểu này dính đạn là kẹt luôn hét xoay.. em nghĩ chắc ko hiệu quả , đắc dụng bàng heli kiểu củ
 
Last edited by a moderator:
imc
Hạng C
1/9/06
934
1
18
@hoadat: nhìn kỷ ngoài sau đuôi chiếc F16 này sẽ thấy cái ống xịt dầu này

Đố máy bác sau trên thân chiếc này có sơn cờ của nhiều nước

Chuyền đề về máy bay.
 
Hạng B1
1/10/09
63
0
0
42
Đố máy bác sau trên thân chiếc này có sơn cờ của nhiều nước

--> thể hiện những nước được phép mua máy bay này
24.gif
 
Hạng B2
16/5/09
374
7
18
50
Em đoán là các quốc gia có góp lúa tham gia dự án từ lúc nghiên cứu đến khi ra lò chiếc đầu tiên.
 
Hạng D
3/9/08
4.595
49.155
113
@imc: Trời ạ đã bảo là hợp chủng quốc Huê Kỳ mà:) Em chỉ thấy biểu tượng con Đại Bàng trắng là đặc trưng thôi. Chắc cái này bác tiết lộ em mới rõ được.