Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
Chit nói:
Có bác nào giúp em cung cấp số liệu bao nhiêu tầng suất phi vụ B52 ném bom miền Bắc so với số chiếc bị bắn rơi không ạ, để có thể biết được tỉ lệ bị bắn rớt chính xác nhất

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới: ,
[/size]Chiến dịch Linebacker II[/size] Máy bay ném bom chiến lược đang ném bom rải thảm . Thời gian Từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm Địa điểm Miền Bắc : Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Hà Bắc, Lạng Sơn. Kết quả Chiến thắng của VNDCCH buộc Mỹ nối lại đàm phán tại Paris, dẫn đến ký kết với nội dung về cơ bản không khác với bản đã ký tắt vào tháng 10 năm 1972 - bản mà Hoa Kỳ đã từ chối ký kết. Tham chiến Chỉ huy



Lực lượng 197 chiếc ,
14 liên đội không quân gồm hơn 1000 máy bay các loại từ 3 căn cứ không quân và 6 Lực lượng phòng không và không quân quân đội nhân dân và dân quân. Tổn thất Tranh cãi: từ 15 đến 34 chiếc B-52 bị bắn rơi,
Từ 12 đến 47 máy bay khác bị hạ,
43 phi công thiệt mạng, 41 tù binh (số liệu phía ) 2200 thường dân thiệt mạng,
thương vong quân đội không rõ . Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của chống lại trong , từ đến năm sau khi bế tắc và đổ vỡ. Chiến dịch này là sự nối tiếp của diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1972, ngoại trừ điểm khác biệt lớn là lần này trọng tâm sẽ là các cuộc tấn công dồn dập bằng máy bay ném bom chiến lược thay vì các và mục đích là dùng sức mạnh và biện pháp không hạn chế đánh thẳng vào các trung tâm đầu não của Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Tại chiến dịch này Hoa Kỳ đã sử dụng lực lượng không quân chiến lược với B-52 làm nòng cốt ném bom rải thảm huỷ diệt xuống , , và các mục tiêu khác liên tục trong 12 ngày đêm. Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong Chiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc . Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt quá khối lượng bom đã ném trong toàn bộ thời kì từ 1969 đến 1971.[/SUP]
Cuộc ném bom tuy có gây những tổn thất nặng nề cho phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhưng đã không làm thay đổi được lập trường của lãnh đạo nước này về vấn đề cơ bản của hiệp định hoà bình, đồng thời nó gây một làn sóng bất bình lớn của người Mỹ, dư luận và chính giới của các nước trên thế giới trong đó có cả các đồng minh lâu dài của Hoa Kỳ, uy tín của bị xuống thấp nghiêm trọng. Bị phản đối trong nước, bị cô lập trên trường quốc tế, gặp phải sự chống trả hiệu quả gây thiệt hại lớn cho lực lượng không quân chiến lược, lại không thể buộc đối phương thay đổi lập trường, đã phải ra lệnh chấm dứt chiến dịch vào ngày 30 tháng 12, đề nghị nối lại đàm phán tại và cuối cùng nhanh chóng ký kết trên cơ sở dự thảo mà phía Mỹ trước đó đã từ chối ký kết. Sau chiến dịch ném bom khí thế, lòng tự hào trong quân đội và người dân miền Bắc Việt Nam lên rất cao: đã đánh thắng được "thần tượng B-52", đó là những cơ sở để phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà coi chiến dịch này là một thắng lợi to lớn của họ.
Chiến dịch này còn có một ý nghĩa tâm lý nặng nề cho giới quân sự Hoa Kỳ: đây là chiến dịch mà phía Mỹ đã chủ động lựa chọn mục tiêu, thời điểm, phương thức chiến đấu và đặc biệt là sử dụng sở trường của mình để chống lại sở đoản của đối phương (trình độ khoa học công nghệ), một cuộc đấu mà đối phương sẽ không thể sử dụng yếu tố "du kích" – một cách hình tượng: phía Mỹ thách đấu và được quyền lựa chọn vũ khí và đã thất bại.
Chiến dịch này cũng cho thấy điểm yếu của vũ khí của Hoa Kỳ: một trong những vũ khí chiến lược dùng để chống chọi đối thủ tiềm tàng xứng tầm là cho một cuộc chiến tranh công nghệ cao đã thể hiện điểm yếu ngay khi đối phương có trình độ , , khoa học – công nghệ rất thấp kém và vũ khí chống trả chưa phải là loại bí mật cao cấp nhất của đối phương. Ngay sau Chiến tranh Việt Nam, vì lý do này Hoa Kỳ đã phải nỗ lực rất cao trong chạy đua vũ trang trong lĩnh vực máy bay ném bom mà ngày nay đã có kết quả là các máy bay ném bom và .[][/SUP]
Ở Việt Nam sự kiện này thường được gọi là "12 ngày đêm" và báo chí, truyền thông hay dùng hình tượng "Điện Biên Phủ trên không" để nhấn mạnh ý nghĩa thắng lợi cuối cùng và to lớn của sự kiện.
[H2]Mục lục[/H2] []
[UL] [/UL] [H2][] Lý do[/H2] Lý do chính thức do Tổng thống đưa ra khi hạ lệnh cho không lực tiến hành chiến dịch Linebacker II là để bắt Việt Nam Dân chủ Cộng hòa "đàm phán nghiêm chỉnh" khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản đối dự thảo hiệp định hoà bình của phía Hoa Kỳ sau khi Hoa Kỳ đứng về phía từ chối dự thảo đã được ký tắt giữa đại diện Mỹ và Việt Nam dân chủ Cộng hoà và phía Mỹ đòi thay đổi lại nội dung cốt lõi nhất của dự thảo hiệp định về quy chế của tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
Sau thất bại của trong , quân đội Bắc Việt và lực lượng tại miền Nam liên tục mở các cuộc tấn công vào các căn cứ và vị trí chiến lược của qua , làm thất bại kế hoạch của Mỹ. Nhằm giữ thể diện của một siêu cường quân sự và để rút lui trong danh dự, Hoa Kỳ đã tiến hành chiến dịch đánh bom lần cuối này với ý định "đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá", giảm bớt sự tấn công miền Nam.
Về lý do quân sự, chính trị thì cuộc ném bom này là rất không cần thiết và có hại vì khi đó Hoa Kỳ đã quyết tâm rút khỏi chiến tranh. Hoa Kỳ biết rõ rằng không thể nào bắt Bắc Việt Nam nhượng bộ một vấn đề cốt lõi mà họ đã đánh nhau gần 20 năm chỉ bằng một cuộc ném bom dù ác liệt đến đâu. Nó chỉ làm dư luận Mỹ và thế giới bất bình với chính phủ Hoa Kỳ. Đây thực chất chỉ là cách để thể hiện trách nhiệm nghĩa vụ cuối cùng đối với đồng minh : khi dự thảo hiệp định đã được ký tắt với Bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam Cộng hoà đã phản đối kịch liệt và không chấp nhận, Hoa Kỳ quyết định dùng nấc thang quân sự mạnh tay nhất này để chứng tỏ họ đã cố gắng hết mức cho quyền lợi của đồng minh.
[H2][] Diễn biến[/H2]
Hố bom sau khi B-52 rải thảm



Tên lửa SAM và trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không


Mỹ đã huy động [/SUP]
[UL][*]Gần 50% B52 của toàn nước Mỹ (197 trên tổng số 400 chiếc). Thực tế xuất kích 741 lần chiếc[*]Gần 1/3 số máy bay chiến thuật của toàn nước Mỹ(1077 trên tổng số 3041 chiếc). Thực tế xuất kích 3920 lần chiếc.[*]1/4 số tàu sân bay (6 trên tổng số 24 chiếc),cùng nhiều tàu chỉ huy - dẫn đường, tàu khu trục, tàu tên lửa, tàu radar, tàu bảo vệ, tàu cấp cứu,...[*]Không đoàn 7 (Seventh air force): trong đó có các liên đội không quân chiến lược B-52 (Strategic Wing) số 43 và 72 đóng tại trên gồm 143 chiếc G, D và liên đội không quân chiến lược số 307 gồm 54 máy bay D đóng tại căn cứ (); 6 liên đội không quân chiến thuật (Tactical Fighter Wing) gồm 455 máy bay đóng căn cứ tại các và trên đất Thái Lan, 2 liên đội 124 máy bay đóng tại miền Nam Việt Nam ().[*]Không đoàn đặc nhiệm 77 (task force 77) là các máy bay trên các tàu sân bay của hải quân gồm 6 liên đội với 420 máy bay trên các tàu sân bay: : liên đội số 8 (Carrier Air Wing 8) là các máy bay F-4, A-6, A-7. : liên đội 14 (F-4, A-6, A-7) : liên đội 5 (F-4, A-7) : liên đội 19 (F-8, A-7) : liên đội 2 (F-4, A-6, A-7) : liên đội 3 (F-4, -6, A-7) [/UL] Trong chiến dịch có tổng cộng 741 lượt B-52 vào ném bom Bắc Việt Nam trong đó có 12 lượt bị hủy[/SUP], trong thời gian đó vẫn có 212 lượt B-52 đi ném bom ở miền Nam Việt Nam. Hỗ trợ cho các máy bay ném bom là 3920 lượt máy bay ném bom chiến thuật của không quân và hải quân. Tổng cộng đã có 15.000 tấn bom đã được thả xuống những nơi được Mỹ coi là 18 mục tiêu công nghiệp và 14 mục tiêu quân sự (trong đó có 8 địa điểm có tên lửa ).

Phòng không Bắc Việt


Cuộc tập kích của không quân Mỹ diễn ra liên tục trong ngày với trọng tâm là các cuộc ném bom của B-52 vào ban đêm. Một lực lượng lớn máy bay B-52, mỗi chiếc mang tối đa 66 quả bom 750-pound (340 kg) hoặc 108 quả bom 500-pound (227 kg) thực hiện các cuộc tấn công hủy diệt hàng đêm tại và . Còn ban ngày các bay chiến thuật thay nhau liên tục đánh phá ác liệt các sân bay của không quân tiêm kích Bắc Việt Nam, các trận địa tên lửa và các trạm phòng không. Để tránh né hệ thống phòng không miền Bắc, Hoa Kỳ đã dùng một biện pháp cực đoan, dùng B-52 bay ở độ cao lớn rải thảm bom huỷ diệt không chính xác vào một loạt các khu vực dân cư của các thành phố lớn để đánh vào ý chí của dân chúng và đã gây ra thương vong lớn cho dân cư. Thiệt hại về cơ sở hạ tầng tại Bắc Việt Nam là rất nặng nề. Hà Nội, Hải Phòng bị tàn phá, các nhà xưởng, nhà máy điện, và các khu dân cư trở thành đống gạch vụn. Ở Hà Nội, riêng tại phố Khâm Thiên bom trải thảm đã phá sập cả dãy phố, sát hại 287 dân thường, làm bị thương 290 người, 178 đứa trẻ trở thành mồ côi, trong đó có 112 mồ côi cả cha lẫn mẹ[/SUP]. Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở y tế lớn nhất miền Bắc Việt nam đã bị phá huỷ hoàn toàn cùng với các bệnh nhân và bác sĩ, y tá bên trong. Số dân thường bị thiệt mạng trong chiến dịch là 2200 người[/SUP], trong đó con số tại Hà Nội được thống kê là 1318 người[/SUP]. Chiến dịch này đã phá hoại nặng nề nhiều cơ sở vật chất, kinh tế, giao thông, công nghiệp và quân sự ở miền Bắc Việt Nam nhưng đã không làm thay đổi được lập trường của lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Về mặt quân sự, Hoa Kỳ đã đánh giá thấp lực lượng của đối phương.[/SUP] quá tin tưởng vào các biện pháp kỹ thuật để bịt mắt và tên lửa phòng không của đối phương. Để đáp lại, các lực lượng tên lửa phòng không của Bắc Việt Nam đã giải quyết vấn đề bằng những biện pháp chiến thuật sáng tạo và hợp lý, họ đã bắn các máy bay B-52 theo xác suất và đã thành công vượt xa mức trông đợi[/SUP]. Cũng trong chiến dịch này, lần đầu pháo đài bay B-52 bất khả chiến bại bị hạ bởi một , do điều khiển. Trong toàn chiến dịch, quân đội Nhân dân Việt Nam đã phóng 334 đạn tên lửa SA-2, bằng 60% dự trữ số đạn tốt của Hà Nội, Hải Phòng. Cùng với đó là 2.036 viên đạn pháo 100mm, 15.669 viên đạn 57mm, 19.454 viên đạn 37mm, 1.147 viên đạn 14.5mm, chiếm 66% lượng dự trữ của Hà Nội và Hải Phòng.

Danh sách các đơn vị phòng không và không quân VNDCCH đã hạ máy bay B52 được công khai tại Bảo tàng Phòng không Không quân, Hà Nội.



Địa điểm và thời gian bị bắn rơi tại chỗ của 16 chiếc B52.


Trong đó ngày 20 tháng 12 chứng kiến nỗ lực phòng thủ mãnh liệt nhất của Bắc Việt Nam chống lại các máy bay B-52, đó là ngày B-52 phải chịu tổn thất cao nhất trong toàn chiến dịch. Trong đêm đó, lực lượng phòng không Bắc Việt Nam đã đã phóng 36 tên lửa SAM trong suốt 3 đợt tấn công. Lưới lửa được tổ chức và điều khiển rất khôn ngoan. Đôi khi quân Bắc Việt Nam không tấn công biên đội đầu tiên trên vùng trời mục tiêu mà dùng nó để xác định đường bay và các điểm lượn vòng, tiếp đó các biên đội sau phải chịu hỏa lực mạnh ở gần các điểm thả bom, nơi mà họ phải bay ổn định, và trên đường rút khỏi mục tiêu. Trong đêm đó, 4 máy bay B-52 G và 2 máy bay B-52 B bị bắn rơi, một máy bay B-52 D bị bắn hỏng.
Thiệt hại của không quân Mỹ theo phía Mỹ công bố là 10 chiếc B-52 đã bị bắn rơi trên lãnh thổ Bắc Việt Nam, 4 chiếc khác rơi tại hoặc , 1 chiếc rơi ngay tại căn cứ quân sự. 26 phi công B-52 được cứu thoát, 33 người khác bị chết hoặc mất tích, 33 bị bắt làm . Đồng thời không quân chiến thuật Mỹ mất 12 máy bay (2 , 3 , 2 , 2 , 1 , 1 trực thăng cứu hộ và 1 máy bay ), 10 phi công chiến thuật bị chết, 8 bị bắt, và 11 được cứu thoát. Trong số 27 máy bay cả B-52 và chiến thuật bị bắn rơi, 17 trường hợp do trúng , 3 trường hợp do bị máy bay MiG tấn công vào ban ngày, 3 do pháo phòng không, và 3 trường hợp không rõ nguyên nhân.

Một mảnh xác máy bay B-52 bị bắn rơi tại hồ Hữu Tiệp, Hà Nội, trong Chiến dịch Linebacker II


Theo số liệu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[/SUP], tổng cộng trong 12 ngày đêm có 81 máy bay bị bắn rơi, trong đó có 34 chiếc B-52 (có 16 chiếc rơi tại chỗ), 5 chiếc F-111 (có 2 chiếc rơi tại chỗ).
Phía Mỹ chỉ công nhận các trường hợp bị bắn rơi có nhân chứng, vật chứng rõ ràng. Nếu tính tỷ lệ những máy bay trúng đạn cố bay ra biển rồi bị rơi (hầu hết máy bay B-52 bị bắn tại Hải Phòng đều cố thoát ra biển nhảy dù để được Hải quân Mỹ cứu) hoặc rơi tại Lào, Thái Lan thì số liệu của phía Việt Nam là đáng tin cậy và có cơ sở hơn, nó phù hợp với thống kê của hãng thông tấn AP.
Sách báo Việt Nam gọi chiến dịch Linebacker II này là trận Điện Biên Phủ trên không, như một cách nêu bật thắng lợi của lực lượng phòng không Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến dịch.
[H2][] Sự phản đối của quốc tế[/H2] Chiến dịch ném bom bị phản đối rất mạnh mẽ trên khắp thế giới, các nước XHCN gây áp lực để yêu cầu chính phủ của mình chính thức lên án các cuộc ném bom. và đều đặn thể hiện sự bất bình trước việc tái ném bom, nhưng họ đã không có một động thái nào khác. Thực tế, các chỉ trích mạnh mẽ hơn lại là ở các nước phương Tây. Tại , báo Le Monde so sánh với do thực hiện trong cuộc . Tờ báo lớn nhất của Anh, the Daily Mirror, bình luận: "Việc Mỹ quay lại ném bom Bắc Việt Nam đã làm cho cả thế giới lùi lại vì ghê sợ" (The American resumption of bombing of North Vietnam has made the world recoil in revulsion). Các chính phủ , và đã lên tiếng. Một trong những phản ứng dữ dội nhất là của , , ông đã lên án cuộc ném bom là một tội ác chống lại loài người trên qui mô đạo đức của sự tàn bạo của phát xít tại [/SUP]. Palme còn đích thân đến một cửa hàng tổng hợp để thu thập chữ ký cho một kiến nghị toàn quốc đòi chấm dứt ném bom - để gửi tới Nixon.
Tại Mỹ, Nixon bị chỉ trích là "điên rồ" ("madman"). Nhiều người trong số những người đã từng ủng hộ nay chất vấn cả sự cần thiết và tính tàn bạo bất thường của Linebacker II. [/SUP]
Ngày năm , Tổng thống Nixon ra lệnh chấm dứt ném bom (với lý do duy nhất được phát ngôn viên của ông đưa ra là "có dấu hiện rõ ràng rằng đàm phán nghiêm túc có thể được nối lại") và hội đàm lại để ký kết hiệp định. Có hai xu hướng bình luận về sự kiện này. Một xu hướng cho rằng đó là do áp lực của dư luận thế giới và nhân dân Mỹ, và thất bại trong việc buộc nhượng bộ. Xu hướng khác[/SUP] lại cho rằng đó là do chiến dịch đã đạt được mục tiêu là chính phủ Bắc Việt Nam đã tỏ ý muốn quay lại đàm phán còn Võ Nguyên Giáp thì nói là chính phía Mỹ bỏ họp trước và chính phía Mỹ đề nghị nhóm họp lại [/SUP], và điều quan trọng là có phương án cuối cùng về cơ bản không khác mấy so với phương án đã được ký tắt trước khi đàm phán bị đình trệ và chiến dịch Linebacker II được Nixon ra lệnh tiến hành.
[H2][] Tưởng nhớ[/H2]
Đài Tưởng niệm máy bay bị bắn rơi tại Hà Nội


Trong trận bom rải thảm phố Khâm Thiên, Hà Nội đêm 26 tháng 12 năm 1972 đã làm chết 278 người, trong đó có 91 phụ nữ, 40 cụ già, 55 trẻ em; làm cho 178 cháu mồ côi trong đó có 66 cháu mồ côi cả cha lẫn mẹ; 290 người bị thương, 2.000 ngôi nhà, trường học, đền chùa, rạp hát, trạm xá bị sập, trong đó có 534 ngôi nhà bị phá hủy hoàn toàn.[/SUP] Ngôi nhà số 51 phố Khâm Thiên chi còn là một hố bom, bảy người sống trong ngôi nhà này không còn ai sống sót. Mảnh đất này trở thành một đài tưởng niệm với một tấm bia mang dòng chữ “Khâm Thiên khắc sâu căm thù giặc Mỹ” và một bức tượng bằng đồng tạc hình một phụ nữ bế trên tay một đứa trẻ đã chết vì bom Mỹ, tượng được lấy nguyên mẫu từ chính chủ nhân của ngôi nhà bị hủy diệt này. Kể từ sau trận bom ấy, hàng năm, đến những ngày kỉ niệm trận bom, người dân trên phố, và nhiều nơi khác tới đây thắp hương tưởng niệm những người đã chết vì bom Mỹ.
Trong sân có tấm bia mang chữ "Căm thù" để ghi nhớ về thời bom đạn này.
[H2][] Chú thích[/H2] George Herring, America's Longest War, John Wikey & Sons, 1979, tr. 248 Linebacker: Karl J. Eschmann. The Untold Story of the Air Raids Over North Vietnam. [/link] ^ , Walter J. Boyne, November 1997, Vol. 80, No. 11, Air Force Magazine Online Nguyễn Thị Tâm Bắc, , báo Quân đội Nhân dân, 22/12/2007 George Herring, tr. 248 "North Vietnam Says 1,318 Dead in the Raids on Hanoi," New York Times, tháng 5, 1973, tr. 3. "American airmen not only underestimated the North Vietnamese defenses, they especially underestimated the impact of flak".
Kenneth P. Werrell, , Air University Review, January-March 1987 [/link] Nguyên tắc hoạt động của tên lửa, bắn hạ B-52 bằng kinh nghiệm Bài Hiệp định Pari-Mốc son chói lọi của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam Đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Việt Nam Nixon's Blitz Leads Back to the Table, Jan. 8, 1973, TIME George Herring, tr. 248,249 Võ Nguyên Giáp, Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng, Chương 1
Ngày 22 tháng 12, Washington đề nghị Hà Nội quay lại bàn đàm phán với các điều khoản đã đưa ra từ tháng 10. Ngày 26, Hà Nội đồng ý. Nguyễn Minh Tâm (chủ biên). Hà Nội - Điện biên phủ trên không. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội. 2008. trang 156-157. [/OL] [H2][] Liên kết ngoài[/H2] [UL][*]Walter J. Boyne, , November 1997, Vol. 80, No. 11, Air Force Magazine Online.[*] Thượng tá Trần Việt Anh (Viện Lịch sử quân sự Việt Nam), báo Nhân Dân điện tử ngày 11-12-2004.[*] [/UL] Một số bài báo đăng trên tạp chí TIME vào các thời điểm quanh chiến dịch Linebacker II:
[UL][*] bài đăng ngày 01-01-1973, trình tự các sự kiện xung quanh đàm phán tại Paris cho đến khi đợt ném bom được bắt đầu.[*] bài đăng ngày 01-01-1973 về diễn biến đợt ném bom.[*] bài đăng ngày 8-01-1973, liệt kê bình luận của báo chí và các chính khách trước và sau khi đợt ném bom chấm dứt.[*] bài đăng ngày 05-02-1973. Nội dung hiệp định Paris và so sánh với phiên bản trước cuộc ném bom.[*]Bí mật chiến dịch Linebacker II (trên báo Thanh Niên): , , , [/UL]
 
Hạng D
29/3/07
1.809
754
113
vnexpress.net
Cám ơn bác thắng real cung cấp thông tin nhé. Em làm 1 phép tính nho nhỏ như sau nhé. Nếu so sánh số máy bay B52 Mẽo rớt (lấy số của VN cung cấp nhé: 34) thì so với số máy bay B52 tham gia chiến dịch là 197 thì tỉ lệ tốn thất là 17%. Còn nếu so với số phi vụ B52 oanh tạc là 741 thì tỉ lệ là 4.5 %. Như vậy nếu nhìn khách quan thì cũng đâu gọi 1 con số khủng khiếp đâu. Nếu em nói không đúng các bác ném đá nhẹ tay thôi nhé
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
22/10/09
8.170
31.664
113
F 111 mặc dù sức chở tối đa là 15 tấn nhưng khi tác chiến thì ko bao h mang nhiều đến thế, do đó mang 10 tấn củng ko thể, vì mang nhiều thì drag nhiều, xăng mang ít đi.. khó cơ động, cho dù có tiếp xăng trên không .

Bàn về yếu tố con người, có điều ít ai biét đến là 1 chiếc skyraider cánh quạt đã hạ được Mig của miền Bắc, tốc độ max cũa Skyraider là 520km/h, còn Mig là cỡ 1050km/h.. khi mang bom đầy thì combat speed của Skyraider còn có 160 knots thôi
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
Máy bay có hiện đại đến đâu thì cũng phụ thuộc vào con người bác ah.Điểm mạnh của phi công Việt Nam là lòng dũng cảm + tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc.Nhưng điểm yếu là phải huấn luyện nhanh nên không được đào tạo bay thực tế đầy đủ theo giáo trình + điều kiện khó khăn về xăng dầu cũng như sự đánh phá ác liệt của đế quốc Mỹ nên việc có nhiều phi công còn yếu về kinh nghiệm,bản lĩnh chưa vững vàng,trình độ tác chiến chưa đủ độ chín mà vẫn phải bay thì đôi khi chẳng cần bắn cũng tự rớt như thường.Còn việc bác nóil à 1 chiếc skyraider cánh quạt đã hạ được Mig của miền Bắc thì mình chưa đọc được ở bất cứ tài liệu chính thống nào.Rất mong bác trích dẫn đầy đủ để em được mở rộng tầm mắt.Hồi còn nhỏ em hay ra công viên 30/4(bốn vùng chiến thuật),nghe các bác phi công chế độ cũ (hay ngồi trước sở ngoại vụ chờ xin đi HO)kể chuyện chiến đấu với phi công Bắc việt nghe như trong phim Mỹ.Hồi đó em rất bái phục các bác ấy cho dù về quan điểm chính trị có đối lập.Nhưng sau này được hoc,được đọc nhiều thì ôi thôi...

Chiến tranh Việt Nam

Một chiếc A-4 trong chiến tranh Việt Nam


Skyhawk là máy bay ném bom hạng nhẹ chủ lực của Hải quân trên miền Bắc Việt Nam trong những năm đầu của , trong khi Không quân bay chiếc siêu âm. Nó được thay thế bởi trong vai trò ném bom hạng nhẹ. Skyhawk thực hiện một số trong những phi vụ tấn công đầu tiên của cuộc chiến, và một chiếc Skyhawk của Thủy quân Lục chiến được tin là đã thả trái bom Mỹ cuối cùng xuống đất nước này. Những phi công đáng chú ý như Trung úy Everett Alvarez, Trung tá Hugh Magee, , và Phó Đô Đốc đã từng lái Skyhawk.
Vào ngày 1/05/1967 , Thiếu tá Theodore R. Swartz lái chiếc A-4C Skyhawk thuộc phi đội VA-76 từ tàu sân bay bắn rơi một chiếc bằng tên lửa không điều khiển , là chiến công không chiến duy nhất của Skyhawk trong cuộc chiến.[/SUP]
Thiếu tá John McCainlái A-4, một lần từng phải trèo ra bằng ống tiếp dầu của một chiếc Skyhawk đậu trên tàu sân bay USS Forrestal, để thoát khỏi đám cháy đang tàn phá sàn đáp gây ra bởi rocket Zuni phát nổ, mà sau đó cướp mất sinh mạng của 134 thủy thủ. John McCain thoát ra khỏi máy bay bằng cách trèo ra khỏi buồng lái, tụt xuống mũi máy bay, nhảy ra khỏi ống tiếp dầu. Băng ghi hình trên chiếc Forrestal cho thấy McCain thoát chết khỏi vụ nổ chỉ trong tích tắt. Sau này ông bị bắn rơi trên bầu trời Việt Nam khi đang bay một chiếc Skyhawk khác.
Tổn thất A-4 đầu tiên xảy ra ngày năm , khi Trung úy Hải quân thuộc phi đội VA-144, bay từ tàu , bị bắn hạ khi đang tấn công tàu phóng ngư lôi. Alvarez nhảy dù an toàn sau khi bị pháo phòng không bắn trúng, và trở thành tù binh chiến tranh Hải quân đầu tiên của cuộc chiến; ông được thả ngày năm . Chiếc A-4 cuối cùng bị mất vào ngày năm , khi Đại úy Thủy quân Lục chiến , phi đội VMA-211, bay từ căn cứ không quân , Nam Việt Nam, trúng đạn mặt đất gần An Lộc, Bình Long, khi đang thực hiện phi vụ yểm trợ mặt đất. Máy bay bị cháy buộc ông phải nhảy dù. Các đơn vị giải cứu được gửi tới, nhưng máy bay trực thăng giải cứu bị trúng đạn và buộc phải rút lui. Đại úy Walsh nhảy dù xuống đất an toàn và bị bắt làm tù binh ngay khi tiếp đất, trở thành tù binh Thủy quân Lục chiến cuối cùng của cuộc chiến. Ông cũng được thả vào ngày năm .
Trong suốt cuộc chiến, 362 chiếc Skyhawk A-4/AT-4F bị mất vì mọi lý do. Hải quân mất 271 chiếc A-4, Thủy quân Lục chiến mất 81 chiếc A-4 và 10 chiếc TA-4F. Có 32 chiếc A-4 bị mất do tên lửa đất đối không (SAM), và một chiếc do MiG-17 bắn rơi ngày năm .
Xin lỗi các bác khi em trích dẫn có một số ngày tháng bị mất do hệ thống không hỗ trợ.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
Chit nói:
Cám ơn bác thắng real cung cấp thông tin nhé. Em làm 1 phép tính nho nhỏ như sau nhé. Nếu so sánh số máy bay B52 Mẽo rớt (lấy số của VN cung cấp nhé: 34) thì so với số máy bay B52 tham gia chiến dịch là 197 thì tỉ lệ tốn thất là 17%. Còn nếu so với số phi vụ B52 oanh tạc là 741 thì tỉ lệ là 4.5 %. Như vậy nếu nhìn khách quan thì cũng đâu gọi 1 con số khủng khiếp đâu. Nếu em nói không đúng các bác ném đá nhẹ tay thôi nhé

Nếu tính về cơ học thì ta có thể không thấy hết sự thất bại khủng khiếp của Mỹ trong chiến dịch Chiến dịch Linebacker II bác ah.
Trước khi mở chiến dịch này Mỹ luôn tự tin là át chủ bài B52 không thể bị đánh bại bằng pháo phòng không,máy bay Bắc việt cũng như tên lửa SAM 2 ,vì tầm bay của B52 ngoài khả năng tác chiến của pháo,máy bay và khả năng gây nhiễu rada tên lửa SAM 2 cũng như dàn máy bay hộ tống đông đảo.Chính vì vậy Mỹ mới mạnh miệng tuyên bố cho HN,HP trở về thời kỳ đồ đá.
Thật sự trong những ngày đầu ta đã rất khó khăn trong việc đánh trả cho dù cũng hạ được B52,nhưng càng đánh càng rút kinh nghiệm nên bộ đội tên lửa đã tìm được điểm yếu trong việc gây nhiễu của B52 và các máy bay hộ tống và đánh trả hiệu quả,vạch nhiễu,xác định đúng đúng đối tượng chủ chốt B52 và tiêu diệt.Cho nên càng về sau B52 càng bị rớt nhiều.Với thiệt hại ngoài dự tính và đang có chiều hướng xấu hơn thì việc dừng ném bom là hoàn toàn có cơ sở.Mình không nhớ rõ lắm nhưng có một tướng Mỹ thừa nhận "nếu không dừng việc ném bom thì Mỳ sẽ chẳng còn chiếc B52 nào".Nhưng theo những tài liệu mình đọc được thì nếu Mỹ tiếp tục ném bom có khi ta cũng chẳng còn quả tên lửa nào mà bắn nữa.
24.gif
 
Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
1. Đặc điểm kỹ thuật (F-111D)[/H3] Tham khảo: Quest for Performance[SUP][2][/SUP]
1. 1. Đặc điểm chung[/H3] [UL][*]Đội bay: 02 người (phi công và sĩ quan hệ thống vũ khí)[*]Chiều dài: 22,4 m (73 ft 6 in)[*]Sải cánh: Cụp 9,75 m (32 ft); Xòe 19,2 m (63 ft)[*]Chiều cao: 5,22 m (17.13 ft)[*]Diện tích bề mặt cánh: Cụp 48,77 m² (525 ft²); Xòe 61,07 m² (657.4 ft²)[*]Kiểu cánh: root, NACA 64-209.80 tip[*]Trọng lượng không tải: 21.537 kg (47.481 lb)[*]Trọng lượng có tải: 37.577 kg (82.843 lb)[*]Trọng lượng cất cánh lớn nhất: 44.896 kg (98.979 lb)[*]Động cơ: 2 động cơ , lực đẩy 19.4 kN (17.900 lbf) mỗi động cơ; lực đẩy khi có đốt sau 112 kN (25.100 lbf) mỗi động cơ. [/UL] 1. 2. Đặc tính bay[/H3] [UL][*]Tốc độ lớn nhất: 2,5 (2.655 km/h ; 1.650 mph)[*]Tầm bay tối đa: 5.190 km (2.800 nm; 3.220 mi)[*]Bán kính chiến đấu: 2.140 km (1.160 nm; 1.330 mi)[*]Trần bay: 17.270 m (56.650 ft)[*]Tốc độ lên cao : 131.5 m/s (25.890 ft/min)[*]Lực nâng của cánh : Cụp 771 kg/m² (158 lb/ft²); Xòe 615,2 kg/m² (126.0 lb/ft²)[*]Tỉ lệ lực đẩy/khối lượng : 0,61 [/UL] 1. 3. Vũ khí[/H3] [UL][*]Pháo: 1 × 20 mm (0.787 in) (ít khi gắn)[*]Bom: 14.300 kg (31.500 lb) [/UL] 2. Tham khảo[/H3] [OL][*]redirect [/OL] [UL][*]Thornborough, Anthony M. F-111 Aardvark. London: Arms and Armour, 1989. .[*]Winchester, Jim, ed. "General Dynamics FB-111A." "Grumman/General Dynamics EF-111A Raven." Military Aircraft of the Cold War (The Aviation Factfile). London: Grange Books plc, 2006. . [/UL] 3. Liên kết ngoài[/H3] [UL][*][*][*][*][*][*] by Don Middleton [*] [*][*] [/UL]
 
Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
General Dynamics F-111A Aardvark

Posted
transparent.gif

Photos
leftArrow.jpg
1 of 5
rightArrow.jpg
090612-F-1234K-008.jpg



070703-F-1234S-019.jpg



070703-F-1234S-018.jpg



070306-F-1234S-019.jpg



050322-F-1234P-007.jpg




Originally known as the TFX (Tactical Fighter "X"), the F-111 was conceived to meet a U.S. Air Force requirement for a new tactical fighter-bomber. In 1960 the Department of Defense combined the USAF's requirement with a Navy need for a new air superiority fighter. The USAF's F-111A first flew in December 1964, and the first production models were delivered to the USAF in 1967. Meanwhile, the Navy's F-111B program was canceled. In all, 566 F-111s of all series were built; 159 of them were F-111As. Although the F-111 was unofficially referred to as the Aardvark, it did not receive the name officially until it was retired in 1996.

An interested feature of the aircraft was its variable-geometry wings. While in the air, the wings could be swept forward for takeoffs, landings or slow speed flight, and swept rearward for high-speed flight. The F-111 could also fly at very low level and hit targets in bad weather.

In the spring of 1968 the USAF operationally tested the F-111A in Southeast Asia with mixed success. In 1972, after correcting early problems, the USAF returned the F-111A to Southeast Asia for Operation Linebacker II, where it conducted very effective night strikes against North Vietnamese targets.

The F-111A on display is marked as it appeared in 1972-1973 when assigned to the 474th Tactical Fighter Wing during Linebacker II.

TECHNICAL NOTES:
Armament: One 20mm M61A1 cannon and up to 24 conventional or nuclear weapons
Engines: Two Pratt & Whitney TF30-P-3 of 18,500 lbs. thrust each
Maximum speed: 1,452 mph
Cruising speed: 685 mph
Range: 3,632 miles
Ceiling: 57,000 ft.
Span: 32 ft. swept; 63 ft. extended
Length: 73 ft. 6 in.
Height: 17 ft.
Weight: 92,657 lbs. maximum

Click here to learn more about the .

Click here to return to the .



transparent.gif
 
Hạng B1
25/7/10
51
263
53
thang real nói:
Đa số mọi người trong chúng ta (trên OS)là những người sinh sau chiến tranh hoặc chưa nếm mùi chiến tranh,nên ta đừng dùng những lời lẽ không hay về Liên xô hoạc Nga như vậy.Không có sự giúp đỡ chí tình về vũ khí cũng như con người của họ thì tôi nghĩ chưa chắc chúng ta có ngày hôm nay để ngồi trên diễn đàn này mà nói dốc cũng như nói xốc nhau.
Nếu Bác MAGIC không nói đến tên tôi thì tôi cũng chẳng rỗi hơi mà nói tới bác.Tôi nghĩ thớt này không phải sân chơi của tôi,tôi nhường cho các bác.
Tôi đi kiếm sữa cho con đây!

ấy bác ấy bác,em thì lại suy nghĩ khác bác,sự giúp đỡ của LX là có,nhưng mà là trên mục đích gì???ko nước nào mà hy sinh vì nước khác mà ko có lợi ích cả,quốc gia này chơi với quốc gia kia đều vì chữ lợi.những thứ họ giúp mình sau này đều đc tính bằng tiền hết.chả ai cho ko ai cái gì cả.bác nói là nếu ko có sự giúp đỡ của LX thì bây giờ mình ko có cơ hội 8 ở đây,theo em thì mình vẫn 8 như thường,hok chừng còn 8 tư do hơn nữa
080402cool_prv.gif
 
Hạng F
22/10/09
8.170
31.664
113
Chuối_Chiên nói:
thang real nói:
Đa số mọi người trong chúng ta (trên OS)là những người sinh sau chiến tranh hoặc chưa nếm mùi chiến tranh,nên ta đừng dùng những lời lẽ không hay về Liên xô hoạc Nga như vậy.Không có sự giúp đỡ chí tình về vũ khí cũng như con người của họ thì tôi nghĩ chưa chắc chúng ta có ngày hôm nay để ngồi trên diễn đàn này mà nói dốc cũng như nói xốc nhau.
Nếu Bác MAGIC không nói đến tên tôi thì tôi cũng chẳng rỗi hơi mà nói tới bác.Tôi nghĩ thớt này không phải sân chơi của tôi,tôi nhường cho các bác.
Tôi đi kiếm sữa cho con đây!

ấy bác ấy bác,em thì lại suy nghĩ khác bác,sự giúp đỡ của LX là có,nhưng mà là trên mục đích gì???ko nước nào mà hy sinh vì nước khác mà ko có lợi ích cả,quốc gia này chơi với quốc gia kia đều vì chữ lợi.những thứ họ giúp mình sau này đều đc tính bằng tiền hết.chả ai cho ko ai cái gì cả.bác nói là nếu ko có sự giúp đỡ của LX thì bây giờ mình ko có cơ hội 8 ở đây,theo em thì mình vẫn 8 như thường,hok chừng còn 8 tư do hơn nữa
080402cool_prv.gif

còn phải kế đến TQ nữa bác, "giúp" nhiều nhiều vô kể... ngay cả máy bay Mig cấp cho VN củng do TQ sx..phi công VN củng do TQ đào tạo

Lie6n quan đến F 111, hiện nay Úc vẩn còn bay F 111. F 111 được sử dụng lần cuối là cuộc chiến Vùng Vịnh 1

Mấy cái tốc độ tối đa coi chơi thôi chứ thực tế khi tác chiến rất hiếm khi bay đến tốc độ này nếu ko muốn nói là ko thể vì máy bay chở nặng, nhiên liệu sẽ tốn nhiều hơn khi xài after burner để đạt tốc độ siêu âm. Hiện nay chỉ có F 22 là máy bay duy nhất đạt supercruise speed mà ko xài Àfter burner, tốc độ lúc đó khoảng Mach 1.6
 
Hạng D
30/8/10
1.254
270
38
DaiThang No.1
rubykoifarm.com
còn phải kế đến TQ nữa bác, "giúp" nhiều nhiều vô kể... ngay cả máy bay Mig cấp cho VN củng do TQ sx..phi công VN củng do TQ đào tạo

Bác này lấy thông tin ở đâu mà giật gân thế không biết,em rất mong được bác giới thiệu nguồn tư liệu để mở mang tầm mắt.