Em tiếp tục với 1 loại máy bay mới của Mỹ: V-22 Osprey
Bell-Boeing V-22 Osprey là một máy bay quân sự đa nhiệm với khả năng cất cánh hạ cánh thẳng đứng hay đáp trên đường băng ngắn. Là sự kết hợp giữa trực thăng với khả năng bay xa, tốc độ cao của máy bay thông thường.
Dự án được bắt đầu vào năm 1981, chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 1989. Bắt đầu từ năm 2000, các lực lượng hải quân Mỹ bắt đầu được huấn luyện và V-22 được giới thiệu vào năm 2007, nó sẽ thay thế cho máy bay trực thăng CH-46 Sea Knight. Năm 2009, không quân Mỹ bắt đầu sử dụng V-22. V-22 đã được triển khai cho các chiến dịch tại Iraq và Afghanistan. Phi hành đoàn gồm 4 người (2 phi công, 2 thợ máy) và sức chở 24-32 người, khả năng vận tải ~ 9 tấn trong khoang và ~ 6,8 tấn ở bên ngoài (thông qua 2 móc treo)
Một vài hình ảnh của V-22:
General characteristics
Length: 57 ft 4 in (17.5 m) Rotor diameter: 38 ft 0 in (11.6 m) Wingspan: 45 ft 10 in (14 m) Width with rotors: 84 ft 7 in (25.8 m) Height: 22 ft 1 in/6.73 m; overall with nacelles vertical (17 ft 11 in/5.5 m; at top of tailfins) Disc area: 2,268 ft² (212 m²) Wing area: 301.4 ft² (28 m²) Empty weight: 33,140 lb (15,032 kg) Loaded weight: 47,500 lb (21,500 kg) Max takeoff weight: 60,500 lb (27,400 kg) Powerplant: 2× Rolls-Royce Allison T406/AE 1107C-Liberty turboshafts, 6,150 hp (4,590 kW) each Performance
Maximum speed: 250 knots (460 km/h, 290 mph) at sea level / 305 kn (565 km/h; 351 mph) at 15,000 ft (4,600 m)[125] Cruise speed: 241 knots (277 mph, 446 km/h) at sea level Range: 879 nmi (1,011 mi, 1,627 km) Combat radius: 370 nmi (426 mi, 685 km) Ferry range: 1,940 nmi (with auxiliary internal fuel tanks) Service ceiling: 26,000 ft (7,925 m) Rate of climb: 2,320 ft/min (11.8 m/s) Disc loading: 20.9 lb/ft² at 47,500 lb GW (102.23 kg/m²) Power/mass: 0.259 hp/lb (427 W/kg) Tham khảo thêm ở link sau: http://en.wikipedia.org/wiki/V-22_Osprey
Bell-Boeing V-22 Osprey là một máy bay quân sự đa nhiệm với khả năng cất cánh hạ cánh thẳng đứng hay đáp trên đường băng ngắn. Là sự kết hợp giữa trực thăng với khả năng bay xa, tốc độ cao của máy bay thông thường.
Dự án được bắt đầu vào năm 1981, chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 1989. Bắt đầu từ năm 2000, các lực lượng hải quân Mỹ bắt đầu được huấn luyện và V-22 được giới thiệu vào năm 2007, nó sẽ thay thế cho máy bay trực thăng CH-46 Sea Knight. Năm 2009, không quân Mỹ bắt đầu sử dụng V-22. V-22 đã được triển khai cho các chiến dịch tại Iraq và Afghanistan. Phi hành đoàn gồm 4 người (2 phi công, 2 thợ máy) và sức chở 24-32 người, khả năng vận tải ~ 9 tấn trong khoang và ~ 6,8 tấn ở bên ngoài (thông qua 2 móc treo)
Một vài hình ảnh của V-22:
General characteristics
Length: 57 ft 4 in (17.5 m) Rotor diameter: 38 ft 0 in (11.6 m) Wingspan: 45 ft 10 in (14 m) Width with rotors: 84 ft 7 in (25.8 m) Height: 22 ft 1 in/6.73 m; overall with nacelles vertical (17 ft 11 in/5.5 m; at top of tailfins) Disc area: 2,268 ft² (212 m²) Wing area: 301.4 ft² (28 m²) Empty weight: 33,140 lb (15,032 kg) Loaded weight: 47,500 lb (21,500 kg) Max takeoff weight: 60,500 lb (27,400 kg) Powerplant: 2× Rolls-Royce Allison T406/AE 1107C-Liberty turboshafts, 6,150 hp (4,590 kW) each Performance
Maximum speed: 250 knots (460 km/h, 290 mph) at sea level / 305 kn (565 km/h; 351 mph) at 15,000 ft (4,600 m)[125] Cruise speed: 241 knots (277 mph, 446 km/h) at sea level Range: 879 nmi (1,011 mi, 1,627 km) Combat radius: 370 nmi (426 mi, 685 km) Ferry range: 1,940 nmi (with auxiliary internal fuel tanks) Service ceiling: 26,000 ft (7,925 m) Rate of climb: 2,320 ft/min (11.8 m/s) Disc loading: 20.9 lb/ft² at 47,500 lb GW (102.23 kg/m²) Power/mass: 0.259 hp/lb (427 W/kg) Tham khảo thêm ở link sau: http://en.wikipedia.org/wiki/V-22_Osprey
Last edited by a moderator:
chiếc này bay nhanh thiệt nhưng ko thể thay thế Heli được, vì kềnh ka`ng, cấu tạo quá phức tạp, bảo trì tốn kèm, ra chiến trường AH64 phải bay trước chú bay theo ko kịp để hộ tống. chưa kể khả năng dính đạn cao khi cất cánh do phải chuyển động rotor từ đứng sang nằm ngang, chậm,
10 trực thăng tấn công mạnh nhất thế giới
Với hỏa lực mạnh, khả năng cơ động cao, tác chiến trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết, máy bay trực thăng tấn công ngày nay đang được quân đội các nước trên thế giới sử dụng ngày càng rộng rãi.
Máy bay trực thăng tấn công.
Ngày nay quân đội các nước trên thế giới sử dụng ngày càng nhiều máy bay trực thăng tấn công vào nhiều mục đích khác nhau: để tham gia vào các chiến dịch tác chiến đặc biệt, tập trận phối hợp trên không, yểm trợ cho bộ binh, lính thủy đánh bộ trong các hoạt động tác chiến, huấn luyện bay tác chiến cho phi công, tham gia tìm kiếm, cứu nạn, tuần hành trên không, trinh sát.
Hay đơn giản là để tấn công vào các mục tiêu mặt đất (bộ binh, phương tiện bọc thép, các trận địa hỏa lực, các cứ điểm, các sở chỉ huy, các hầm, hào, lô cốt,…), mặt nước (tàu chiến mặt nước, tàu ngầm), trên không (đánh chặn tên lửa, tiêu diệt máy bay chiến đấu và máy bay trực thăng đối phương).
Tuy nhiên, tựu trung lại, trực thăng chiến đấu ngày nay có hai vai trò chính là đảm bảo yểm trợ tác chiến cho bộ binh và các phương tiện tác chiến mặt đất, mặt nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ , chống xe thiết giáp địch, trinh sát mục tiêu.
Mặc dù cho đến nay vẫn chưa có bất cứ một tổ chức quốc tế nào nghiên cứu, xem xét, đánh giá về thứ bậc, xếp loại cho các loại máy bay trực thăng chiến đấu hiện đại, song có thể liệt kê ra đây 10 loại máy bay trực thăng tốt nhất, hiện đại nhất và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay:
1. Máy bay trực thăng chiến đấu Mil Mi-24 – “xe tăng bay”
Máy bay trực thăng tấn công Mi-24 có nhiều phiên bản khác nhau.
Mil Mi-24 là loại máy bay hạng nặng của Nga, bắt đầu tham gia hoạt động trong Không quân Xô Viết từ năm và hiện nay đang có mặt tại các nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết cũ và hơn ba mươi quốc gia khác trên thế giới.
, Mi-24 được gọi là Hind. Trong khi đó, các phi công Xô Viết lại gọi nó với cái tên thân mật hơn “Letayushiy tank” ( bay) hay là 'Krokodil' () vì hình dạng ngụy trang và thân của máy bay được thiết kế giống con cá sấu đang bơi.
Một chiếc máy bay trực thăng tấn công Mi-24 Super Hind.
Mi-24 được thiết kế, chế tạo dựa trên Mi-8 mà theo phân loại của NATO còn gọi là "Hip". Đây là loại máy bay chiến đấu hai động cơ tuốc bin khí. Tùy từng nhiệm vụ cụ thể mà máy bay loại này có thể được trang bị các loại vũ khí khác nhau.
Mi-24 thông thường được trang bị các loại vũ khí chủ yếu sau: súng máy 12.7 mm YaKB-12.7 Yakushev-Borzov đa nòng; 1.500 kg bom; 4 t ( hay ); 4 rocket S-5 57 mm hoặc 4 rocket S-8 80 mm; 2 pháo 2 nòng cỡ 23 mm và 4 bình nhiên liệu ngoài.
Thân và cánh quạt máy bay được bọc lớp thép tốt làm bằng hợp kim có khả năng chịu lực và chống được đạn 12.7 mm. Buồng lái được thiết kế đặc biệt giành cho 3 người (phi công, sỹ quan điều khiển hệ thống vũ khí và kỹ thuật viên) để bảo vệ kíp lái trong trường hợp đối phương sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, vũ khí sinh, hóa học. Chân đỗ của máy bay được chế tạo rất linh hoạt, có thể gập vào, mở ra tùy ý.
Vũ khí, trang bị biên chế trên máy bay trực thăng chiến đấu Mi-24.
Máy bay có chiều dài 17,5 m, cao 6,5 m, sải cánh 6,5 m, trọng lượng không tải 8.500 kg, trọng lượng cất cánh tối đa khi mang tải 12.000 kg, có khả năng mang 8 binh lính hay 4 người bị thương, được trang bị động cơ Isotov TV3-117 công suất 1.600 KW cho phép máy bay hoạt động ở tốc độ tối đa 335 km/h trong phạm vi 450 km ở trần bay cao tối đa 4.500 m.
Mi-24 "cá sấu" hay còn gọi là 'xe tăng bay".
Mi-24 đã từng tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh và nội chiến nổi tiếng trên thế giới, trong đó đáng chú ý có chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan (1979-1989), chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988), chiến tranh vùng Vịnh (1991), chiến tranh Iraq (2003)...
Máy bay trực thăng tấn công Mi-24 và Mi-25 đang thực hiện các nhiệm vụ tác chiến trê không.
Máy bay trực thăng tấn công loại này hiện nay đang là một trong những loại máy bay trực thăng được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất trên thế giới với nhiều phiên bản và biến thể khác nhau (V-24 Hind, Mi-24 Hind-A, Mi-24A Hind-B, Mi-24U Hind-C, Mi-24D Hind-D, Mi-24DU, Mi-24V Hind-E, Mi-24P Hind-F, Mi-24K Hind-G2, Mi-24VM, Mi-24V, Mi-24PM, Mi-24P, Mi-24PN, Mi-24W, Mi-24PS, Mi-24E, Mi-25, Mi-35, Mi-35P, Mi-35U, Mi-24 Super Hind Mk II và Mi-24 Super Hind Mk III/IV, trong đó các phiên bản xuất khẩu là Mi-25 (Hind D) và Mi-35 (Hind E)
2. Máy bay trực thăng tấn công đa năng Mi-28 - "thợ săn đêm"
Máy bay trực thăng tấn công Mi-28 tấn công xe bọc thép hiệu quả hơn Mi-24.
Đây là máy bay trực thăng chiến đấu đa nhiệm của Nga mà NATO gọi là Havoc (tàn phá), được sử dụng để tìm kiếm và tiêu diệt xe bọc thép, sinh lực địch ở địa hình trống trải lẫn phức tạp, đồng thời có thể tiêu diệt cả mục tiêu trên không hoạt động ở tốc độ thấp trong tầm nhìn của mắt thường cả ở điều kiện thời tiết bình thường lẫn phức tạp. Nó được thiết kế, chế tạo hoàn toàn nhằm mục đích tấn công chứ không thêm chức năng vận tải, đồng thời khả năng chống tăng của loại máy bay này tốt hơn nhiều so với Mi-24.
Toàn cảnh Mi-28 với đẩy đủ vũ khí trang bị.
Máy bay được thiết kế với buồng lái hai khoang, 2 người lái rất chắc chắn làm từ vật liệu bền vững, phía mũi được bố trí các thiết bị điện tử, bệ pháo và phía đuôi có cánh quạt kiểu chữ X để giảm tiếng ồn. Tuy không được thiết kế khoang vận tải song trên thực tế Mi-28 vẫn có khoang hành khách nhỏ có thể chở được 3 người nhằm cứu kíp lái của máy bay trực thăng khác khi bị nạn.
Cận cảnh hỏa lực một bên cánh của Mi-28.
Mi-28 có chiều dài 17,1 m, cao 3,82 m, sải cánh 17,20 m, trọng lượng không tải 7.890 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 12.100 kg. Nó được trang bị 2 động cơ Klimov TV3-117VM tuốc bin trục có công suất 3.280 KW có thể phát triển tới tốc độ tối đa 305 km/h trong phạm vi 460 km ở trần hoạt động tối đa 5.750 m.
Mi-28 được trang bị pháo 30 mm ở phía mũi.
Vũ khí trang bị trên máy bay loại này bao gồm: tên lửa có điều khiển “Storm” và “Ataka” cùng bom và rocket treo ở giá ngoài có trọng lượng 2.300 kg, 250 quả đạn pháo cỡ 30 mm Shipunov 2A42 triển khai dưới mũi. Hiện Mi-28 có 5 biến thể chính là Mi-28A, Mi-28N/MMW Havoc “thợ săn đêm”, Mi-28D, Mi-28NAe và Mi-40.
3. Máy bay trực thăng tấn công Ka-52 – “thợ săn đêm”
Thợ săn đêm của Nga đang thực thi nhiệm vụ tác chiến.
Ka-52 là dòng máy bay trực thăng tấn công đa năng hiện đại nhất của Nga hiện nay do Hãng Kamov nghiên cứu, chế tạo mà theo phân loại của NATO là Hokum B hay còn gọi là “cá sấu đen”. Nó thường được sử dụng để giải quyết hàng loạt các nhiệm vụ tác chiến khác nhau không kể ngày hay đêm, trong mọi điều kiện thời gian, thời tiết, trong đó chủ yếu là dùng để trinh sát địa hình, yểm trợ cho bộ binh, chỉ thị mục tiêu và điều chỉnh hoạt động của cụm máy bay trực thăng chiến đấu.
Buồng lái của Ka-52 có thể đẩy phi công văng ra khỏi máy bay trong trường hợp nguy hiểm.
“Cá sấu đen” có khả năng tiêu diệt cả xe chiến đấu bộ binh thông thường lẫn bọc thép có kích cỡ nhỏ, làm tiêu hao sinh lực đối phương, đồng thời tiêu diệt các mục tiêu trên không hoạt động ở tốc độ nhỏ. Ngoài mục đích chiến đấu, Ka-52 còn có thể được sử dụng vào mục đích huấn luyện và thực luyện bay.
Các thông số kỹ thuật hiển thị trên màn hình điều khiển.
Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên phiên bản của máy bay chiến đấu đa năng Ka-50 “Cá mập đen”, nhưng Ka-52 lại nặng hơn 1 tấn so với ka-50 song lại không làm giảm khả năng chiến đấu so với Ka-50, thậm chí Ka-52 còn tỏ ra rất hiệu quả trong các chiến dịch tác chiến vào ban đêm, hơn nữa Ka-52 còn có khả năng kết hợp tác chiến trong đội hình, liên lạc thường xuyên với trung tâm điều khiển mặt đất ở cơ chế thời gian thực.
Tên lửa AGM-114 trang bị trên Ka-52.
Ka-52 được thiết kế 2 chỗ điều khiển để khi cần thiết cả hai phi công đều có thể lái và điều khiển trực thăng cũng như điều khiển hệ thống vũ khí. Máy bay được thiết kế với các đặc tính kỹ-chiến thuật cơ bản sau: đường kính cánh quạt 14,50 m, chiều dài máy bay 15,9 m, trọng lượng máy bay tối đa 10.400 kg, khi không tải là 7.800 kg, trần bay cao thực tế 5.500 m, trang bị hai động ТВ3-117ВМА công suất 2 х 2260 mã lực. (2 х 1660 KW) cho phép máy bay hoạt động trong phạm vi 1.160 km ở các vận tốc khác nhau (thẳng đứng 10 m/s, khi bổ nhào 350 km/h, khi bay ngang 310 km/h, khi lượn vòng là 80 km/h).
Tên lửa AIM-9 trang bị trên Ka-52.
“Thợ săn đêm” được trang bị hệ thống vũ khí hiện đại, tối tân với 12 tên lửa siêu âm có điều khiển chống tăng “Whirlwind” tự động dẫn đường tới mục tiêu bằng tia laser, các hộp phóng đồng nhất giành cho cả súng máy và pháo, 80 tên lửa không quân không điều khiển cỡ 80 mm, tên lửa lớp “không đối không”, pháo 30 mm 2A42 cùng 500 quả đạn, 4 giá treo tên lửa hoặc bom không quân có trọng lượng 2.000 kg.
Tên lửa AIM-92 trang bị trên Ka-52.
Theo đánh giá của giới chuyên gia phân tích, Ka-52 hiện đang là một trong số những trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới hiện nay và cũng là mục tiêu săn đón của nhiều quốc gia trên thế giới. Rất khó để có thể so sánh Ka-52 với các đối thủ “nặng ký” khác như Apache (USA), Tiger (Đức-Pháp), song nếu tính theo tiêu chí “giá cả và hiệu quả sử dụng” thì Ka-52 bỏ xa các đối thủ “nặng ký” khác.
Cánh của máy bay trực thăng tấn công Ka-52 có thể mở lên phía trên như cánh chim.
Do đặc điểm về tốc độ và tầm bay nên trực thăng chiến đấu một khi bị trúng tên lửa phòng không thì phi công thường có chung số phận với máy bay. Nhưng ở Ka-52 thì khác. Nó được thiết kế buồng lái khá đặc biệt và những chiếc ghế lái “thông minh” có thể đẩy phi công văng ra khỏi máy bay khi có trường hợp khẩn cấp nguy hiểm. Nhờ đó mà tính mạng của phi công có thể được bảo đảm an toàn hơn so với các máy bay trực thăng chiến đấu thông thường khác.
4. Máy bay trực thăng tấn công AH-64A “Apache” của Mỹ.
AH-64A Apache tại căn cứ không quân.
Với thiết kế tiên tiến, tính năng ưu việt, trang bị các loại vũ khí và phương tiện chỉ huy tác chiến hiện đại, AH-64A Apache của Không lực Hoa Kỳ hiện đang là một trong những máy bay trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới, là thế hệ kế tiếp của máy bay trực thăng tấn công AH-1 Cobra.
Nó được Hãng Hughes nghiên cứu, chế tạo từ những năm 80 của thế kỷ trước, sau đó được Hãng McDonnell Douglas phát triển và hiện đang được sản xuất tại Tập đoàn Boeing. Apache chính thức đưa vào biên chế trong quân đội Mỹ vào năm 1984 và được sử dụng lần đầu tiên trong cuộc chiến xâm lược Panama năm 1989 và hàng loạt các cuộc chiến sau đó.
AH-64A Apache thực hành bay huấn luyện tầm thấp.
Nó thường được sử dụng vào mục đích yểm trợ tác chiến cho bộ binh từ trên không, săn lùng và tiêu diệt xe tăng, xe thiết giáp cùng các mục tiêu bọc thép đơn giản. Loại máy bay này được trang bị các thiết bị vô tuyến điện tử mới nhất như: hệ thống thu nhận mục tiêu, thiết bị nhìn đêm điện quang TADS/PNVS và hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống tác chiến điện tử trên khoang, hệ thống tìm kiếm, đo đạc, nhận biết và tấn công mục tiêu trong phạm vi rộng.
Cận cảnh giàn hỏa lực của AH-64A Apache.
Đây là loại máy bay trực thăng tấn công hạng nặng (trọng lượng khoảng 6 tấn) có 2 chỗ ngồi, được đẩy bằng 2 động cơ tua bin trục, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời gian, địa hình, thời tiết. Máy bay có chiều dài 17,73 m, sải cánh 14,63 m, cao 3,78 m, trọng lượng không tải 5.165 kg, trọng lượng toàn bộ 8.000 kg, trọng lượng cất cánh 9.500 kg, có thể phát triển tốc độ tối đa 293 km/h, hoạt động trong phạm vi 480 km.
Dàn hỏa lực hùng hậu của AH-64A Apache.
Ở phía dưới thân, 2 bên sườn và các bộ phận quan trọng khác của máy bay đều được trang bị lớp thép siêu bền làm bằng nguyên liệu tổng hợp có khả năng chống đạn pháo (12,7;14,5;20 mm) từ mặt đất bắn lên và chống bị phá hủy khi rơi. Với tốc độ rơi thẳng đứng 12,8 mét/giây, phi công vẫn bảo đảm an toàn tới 95%. Máy bay sử dụg nhiều kỹ thuật và thiết bị phòng hộ hiện đại, cộng thêm máy gây nhiễu chủ động và thiết bị chống phát hiện radar, hệ thống báo động tên lửa sớm, giảm độ nóng của khí xả từ dộng cơ cũng như tia hồng ngoặi để đánh lạc hướng tên lửa tìm nhiệt góp phần làm tăng khả năng bảo vệ máy bay.
Bên trong khoang lái của AH-64A Apache.
AH-64A Apache được trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại mang tính sát thương cao (tùy từng nhiệm vụ cụ thể), trong đó có một khẩu đại liên M230 cỡ 30 mm sử dụng đạn nổ và đạn xuyên cháy, hoạt động trong phạm vi 3 km ở tốc độ 625 viên/phút được gắn ở ngay mũi phía dưới của trực thăng để tiêu diệt các mục tiêu trên không, mặt đất, tên lửa “không đối đất” AMG-114 dẫn đường bằng radar với tầm bắn từ 8-12 km, tên lửa “không đối không”Stinger, AIM-9 Sidewinder, Mistral và Sidearm, hệ thống tên lửa đánh chặn Hydra, rocket 70mm có hoặc không có dẫn đường. Vũ khí trên một chiếc Apache được trang bị tuỳ vào nhiệm vụ của nó, ví dụ khi hỗ trợ trong những cuộc giao tranh cận chiến, một chiếc Apache mang 16 tên lửa Hoả ngục (mối bên hông mang 8 quả) và 4 tên lửa không đối không.
Hiện tại, Mỹ đang sở hữu khoảng 800 máy bay chiến đấu loại này, gần 1.000 chiếc đã được xuất khẩu sang nước ngoài, trong đó chủ yếu là Ai Cập, Hy Lạp, Israel, Hà Lan, Ả Rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Anh.
5. Máy bay trực thăng tấn công RAN-2/NAS/NAR “Tiger”
Một trong các phiên bản của máy bay tấn công Tiger liên doanh giữa Đức và Pháp.
Đây là máy bay trực thăng tấn công do Pháp và Đức cùng hợp tác nghiên cứu và sản xuất với hai phiên bản chính: chống tăng và kiềm chế hỏa lực, trong đó RAN-2 Tiger là phiên bản máy bay chống tăng thế hệ thứ 2 giành cho quân đội Đức, NAS Tiger là máy bay trực thăn tấn công đa năng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là chống tăng trong quân đội Pháp, còn NAR Gerfaut là máy bay trực thăng kiềm chế hỏa lực giành cho quân đội Pháp.
Máy bay trực thăng tấn công loại này có thể hoạt động trong mọi điều kiện địa hình thời tiết, không kể ngày hay đêm, có tính cơ động cao, linh hoạt trong hoạt động tác chiến, khả năng sinh tồn cao và chất lượng sử dụng tốt.
Nó được trang bị các thiết bị và công nghệ tàng hình tiên tiến, hiện đại giúp giảm khả năng phát hiện bằng mắt thường, radar và hồng ngoại của đối phương, do đó máy bay có kết cấu nhỏ, gọn (buồng lái chỉ rộng khoảng 1,1 m).
Bàn điều khiển của phi công chính trên RAN Tiger.
Ngoài ra, “Tiger” còn được trang bị cả hệ thống điều khiển bằng điện tử cho phép máy bay có thể kiểm soát được tình trạng làm việc của máy bay cũng như phát hiện ra các lỗi kỹ thuật của nó trong quá trình làm việc.
Thiết bị hồng ngoại trang bị trên RAN Tiger.
Máy bay có đường kính cánh quạt treo là 13 m, chiều dài máy bay 14 m, rộng 1 m, cao 3,81 m, trọng lượng khi không tải 3.300 kg, khi cất cánh thông thường 5.400 kg, trọng lượng tối đa khi cất cánh 6.000 kg, bình nhiên liệu trong 1.360 lít, trang bị 2 động cơ MTU/Turbomeca/Rolls-Royce MTR 390 công suất 2x958 KW giúp cho máy bay có thể phát triển tốc độ tối đa 280 km/h trong phạm vi cho phép 800 km ở trần bay cao thực tế 3.500 m.
Thiết bị radar gắn trên cánh quạt của máy bay trực thăng RAN Tiger.
Loại máy bay này thường được trang bị pháo GIAT M871 30 mm hoặc AM-30781 mang 750 viên đạn, 8 tên lửa chống tăng có điều khiển HOT2 hoặc TRIGAT LR, 4 tên lửa có điều khiển “không đối không” Mistral hoặc FIM-92 Stinger, 4 tên lửa có điều khiển “không đối không” Mistral cùng pháo 68x68 mm HYP SNEB hoặc 44x68 mm HYP và 4 tên lửa có điều khiển Mistral.
6. Máy bay trực thăng tấn công AH-1Z King Cobra của Mỹ
Máy bay trực thăng tấn công.
Ngày nay quân đội các nước trên thế giới sử dụng ngày càng nhiều máy bay trực thăng tấn công vào nhiều mục đích khác nhau: để tham gia vào các chiến dịch tác chiến đặc biệt, tập trận phối hợp trên không, yểm trợ cho bộ binh, lính thủy đánh bộ trong các hoạt động tác chiến, huấn luyện bay tác chiến cho phi công, tham gia tìm kiếm, cứu nạn, tuần hành trên không, trinh sát.
Hay đơn giản là để tấn công vào các mục tiêu mặt đất (bộ binh, phương tiện bọc thép, các trận địa hỏa lực, các cứ điểm, các sở chỉ huy, các hầm, hào, lô cốt,…), mặt nước (tàu chiến mặt nước, tàu ngầm), trên không (đánh chặn tên lửa, tiêu diệt máy bay chiến đấu và máy bay trực thăng đối phương).
Tuy nhiên, tựu trung lại, trực thăng chiến đấu ngày nay có hai vai trò chính là đảm bảo yểm trợ tác chiến cho bộ binh và các phương tiện tác chiến mặt đất, mặt nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ , chống xe thiết giáp địch, trinh sát mục tiêu.
Mặc dù cho đến nay vẫn chưa có bất cứ một tổ chức quốc tế nào nghiên cứu, xem xét, đánh giá về thứ bậc, xếp loại cho các loại máy bay trực thăng chiến đấu hiện đại, song có thể liệt kê ra đây 10 loại máy bay trực thăng tốt nhất, hiện đại nhất và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay:
1. Máy bay trực thăng chiến đấu Mil Mi-24 – “xe tăng bay”
Máy bay trực thăng tấn công Mi-24 có nhiều phiên bản khác nhau.
Mil Mi-24 là loại máy bay hạng nặng của Nga, bắt đầu tham gia hoạt động trong Không quân Xô Viết từ năm và hiện nay đang có mặt tại các nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô Viết cũ và hơn ba mươi quốc gia khác trên thế giới.
, Mi-24 được gọi là Hind. Trong khi đó, các phi công Xô Viết lại gọi nó với cái tên thân mật hơn “Letayushiy tank” ( bay) hay là 'Krokodil' () vì hình dạng ngụy trang và thân của máy bay được thiết kế giống con cá sấu đang bơi.
Một chiếc máy bay trực thăng tấn công Mi-24 Super Hind.
Mi-24 được thiết kế, chế tạo dựa trên Mi-8 mà theo phân loại của NATO còn gọi là "Hip". Đây là loại máy bay chiến đấu hai động cơ tuốc bin khí. Tùy từng nhiệm vụ cụ thể mà máy bay loại này có thể được trang bị các loại vũ khí khác nhau.
Mi-24 thông thường được trang bị các loại vũ khí chủ yếu sau: súng máy 12.7 mm YaKB-12.7 Yakushev-Borzov đa nòng; 1.500 kg bom; 4 t ( hay ); 4 rocket S-5 57 mm hoặc 4 rocket S-8 80 mm; 2 pháo 2 nòng cỡ 23 mm và 4 bình nhiên liệu ngoài.
Thân và cánh quạt máy bay được bọc lớp thép tốt làm bằng hợp kim có khả năng chịu lực và chống được đạn 12.7 mm. Buồng lái được thiết kế đặc biệt giành cho 3 người (phi công, sỹ quan điều khiển hệ thống vũ khí và kỹ thuật viên) để bảo vệ kíp lái trong trường hợp đối phương sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, vũ khí sinh, hóa học. Chân đỗ của máy bay được chế tạo rất linh hoạt, có thể gập vào, mở ra tùy ý.
Vũ khí, trang bị biên chế trên máy bay trực thăng chiến đấu Mi-24.
Máy bay có chiều dài 17,5 m, cao 6,5 m, sải cánh 6,5 m, trọng lượng không tải 8.500 kg, trọng lượng cất cánh tối đa khi mang tải 12.000 kg, có khả năng mang 8 binh lính hay 4 người bị thương, được trang bị động cơ Isotov TV3-117 công suất 1.600 KW cho phép máy bay hoạt động ở tốc độ tối đa 335 km/h trong phạm vi 450 km ở trần bay cao tối đa 4.500 m.
Mi-24 "cá sấu" hay còn gọi là 'xe tăng bay".
Mi-24 đã từng tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh và nội chiến nổi tiếng trên thế giới, trong đó đáng chú ý có chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan (1979-1989), chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988), chiến tranh vùng Vịnh (1991), chiến tranh Iraq (2003)...
Máy bay trực thăng tấn công Mi-24 và Mi-25 đang thực hiện các nhiệm vụ tác chiến trê không.
Máy bay trực thăng tấn công loại này hiện nay đang là một trong những loại máy bay trực thăng được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất trên thế giới với nhiều phiên bản và biến thể khác nhau (V-24 Hind, Mi-24 Hind-A, Mi-24A Hind-B, Mi-24U Hind-C, Mi-24D Hind-D, Mi-24DU, Mi-24V Hind-E, Mi-24P Hind-F, Mi-24K Hind-G2, Mi-24VM, Mi-24V, Mi-24PM, Mi-24P, Mi-24PN, Mi-24W, Mi-24PS, Mi-24E, Mi-25, Mi-35, Mi-35P, Mi-35U, Mi-24 Super Hind Mk II và Mi-24 Super Hind Mk III/IV, trong đó các phiên bản xuất khẩu là Mi-25 (Hind D) và Mi-35 (Hind E)
2. Máy bay trực thăng tấn công đa năng Mi-28 - "thợ săn đêm"
Máy bay trực thăng tấn công Mi-28 tấn công xe bọc thép hiệu quả hơn Mi-24.
Đây là máy bay trực thăng chiến đấu đa nhiệm của Nga mà NATO gọi là Havoc (tàn phá), được sử dụng để tìm kiếm và tiêu diệt xe bọc thép, sinh lực địch ở địa hình trống trải lẫn phức tạp, đồng thời có thể tiêu diệt cả mục tiêu trên không hoạt động ở tốc độ thấp trong tầm nhìn của mắt thường cả ở điều kiện thời tiết bình thường lẫn phức tạp. Nó được thiết kế, chế tạo hoàn toàn nhằm mục đích tấn công chứ không thêm chức năng vận tải, đồng thời khả năng chống tăng của loại máy bay này tốt hơn nhiều so với Mi-24.
Toàn cảnh Mi-28 với đẩy đủ vũ khí trang bị.
Máy bay được thiết kế với buồng lái hai khoang, 2 người lái rất chắc chắn làm từ vật liệu bền vững, phía mũi được bố trí các thiết bị điện tử, bệ pháo và phía đuôi có cánh quạt kiểu chữ X để giảm tiếng ồn. Tuy không được thiết kế khoang vận tải song trên thực tế Mi-28 vẫn có khoang hành khách nhỏ có thể chở được 3 người nhằm cứu kíp lái của máy bay trực thăng khác khi bị nạn.
Cận cảnh hỏa lực một bên cánh của Mi-28.
Mi-28 có chiều dài 17,1 m, cao 3,82 m, sải cánh 17,20 m, trọng lượng không tải 7.890 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 12.100 kg. Nó được trang bị 2 động cơ Klimov TV3-117VM tuốc bin trục có công suất 3.280 KW có thể phát triển tới tốc độ tối đa 305 km/h trong phạm vi 460 km ở trần hoạt động tối đa 5.750 m.
Mi-28 được trang bị pháo 30 mm ở phía mũi.
Vũ khí trang bị trên máy bay loại này bao gồm: tên lửa có điều khiển “Storm” và “Ataka” cùng bom và rocket treo ở giá ngoài có trọng lượng 2.300 kg, 250 quả đạn pháo cỡ 30 mm Shipunov 2A42 triển khai dưới mũi. Hiện Mi-28 có 5 biến thể chính là Mi-28A, Mi-28N/MMW Havoc “thợ săn đêm”, Mi-28D, Mi-28NAe và Mi-40.
3. Máy bay trực thăng tấn công Ka-52 – “thợ săn đêm”
Thợ săn đêm của Nga đang thực thi nhiệm vụ tác chiến.
Ka-52 là dòng máy bay trực thăng tấn công đa năng hiện đại nhất của Nga hiện nay do Hãng Kamov nghiên cứu, chế tạo mà theo phân loại của NATO là Hokum B hay còn gọi là “cá sấu đen”. Nó thường được sử dụng để giải quyết hàng loạt các nhiệm vụ tác chiến khác nhau không kể ngày hay đêm, trong mọi điều kiện thời gian, thời tiết, trong đó chủ yếu là dùng để trinh sát địa hình, yểm trợ cho bộ binh, chỉ thị mục tiêu và điều chỉnh hoạt động của cụm máy bay trực thăng chiến đấu.
Buồng lái của Ka-52 có thể đẩy phi công văng ra khỏi máy bay trong trường hợp nguy hiểm.
“Cá sấu đen” có khả năng tiêu diệt cả xe chiến đấu bộ binh thông thường lẫn bọc thép có kích cỡ nhỏ, làm tiêu hao sinh lực đối phương, đồng thời tiêu diệt các mục tiêu trên không hoạt động ở tốc độ nhỏ. Ngoài mục đích chiến đấu, Ka-52 còn có thể được sử dụng vào mục đích huấn luyện và thực luyện bay.
Các thông số kỹ thuật hiển thị trên màn hình điều khiển.
Được nghiên cứu, chế tạo dựa trên phiên bản của máy bay chiến đấu đa năng Ka-50 “Cá mập đen”, nhưng Ka-52 lại nặng hơn 1 tấn so với ka-50 song lại không làm giảm khả năng chiến đấu so với Ka-50, thậm chí Ka-52 còn tỏ ra rất hiệu quả trong các chiến dịch tác chiến vào ban đêm, hơn nữa Ka-52 còn có khả năng kết hợp tác chiến trong đội hình, liên lạc thường xuyên với trung tâm điều khiển mặt đất ở cơ chế thời gian thực.
Tên lửa AGM-114 trang bị trên Ka-52.
Ka-52 được thiết kế 2 chỗ điều khiển để khi cần thiết cả hai phi công đều có thể lái và điều khiển trực thăng cũng như điều khiển hệ thống vũ khí. Máy bay được thiết kế với các đặc tính kỹ-chiến thuật cơ bản sau: đường kính cánh quạt 14,50 m, chiều dài máy bay 15,9 m, trọng lượng máy bay tối đa 10.400 kg, khi không tải là 7.800 kg, trần bay cao thực tế 5.500 m, trang bị hai động ТВ3-117ВМА công suất 2 х 2260 mã lực. (2 х 1660 KW) cho phép máy bay hoạt động trong phạm vi 1.160 km ở các vận tốc khác nhau (thẳng đứng 10 m/s, khi bổ nhào 350 km/h, khi bay ngang 310 km/h, khi lượn vòng là 80 km/h).
Tên lửa AIM-9 trang bị trên Ka-52.
“Thợ săn đêm” được trang bị hệ thống vũ khí hiện đại, tối tân với 12 tên lửa siêu âm có điều khiển chống tăng “Whirlwind” tự động dẫn đường tới mục tiêu bằng tia laser, các hộp phóng đồng nhất giành cho cả súng máy và pháo, 80 tên lửa không quân không điều khiển cỡ 80 mm, tên lửa lớp “không đối không”, pháo 30 mm 2A42 cùng 500 quả đạn, 4 giá treo tên lửa hoặc bom không quân có trọng lượng 2.000 kg.
Tên lửa AIM-92 trang bị trên Ka-52.
Theo đánh giá của giới chuyên gia phân tích, Ka-52 hiện đang là một trong số những trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới hiện nay và cũng là mục tiêu săn đón của nhiều quốc gia trên thế giới. Rất khó để có thể so sánh Ka-52 với các đối thủ “nặng ký” khác như Apache (USA), Tiger (Đức-Pháp), song nếu tính theo tiêu chí “giá cả và hiệu quả sử dụng” thì Ka-52 bỏ xa các đối thủ “nặng ký” khác.
Cánh của máy bay trực thăng tấn công Ka-52 có thể mở lên phía trên như cánh chim.
Do đặc điểm về tốc độ và tầm bay nên trực thăng chiến đấu một khi bị trúng tên lửa phòng không thì phi công thường có chung số phận với máy bay. Nhưng ở Ka-52 thì khác. Nó được thiết kế buồng lái khá đặc biệt và những chiếc ghế lái “thông minh” có thể đẩy phi công văng ra khỏi máy bay khi có trường hợp khẩn cấp nguy hiểm. Nhờ đó mà tính mạng của phi công có thể được bảo đảm an toàn hơn so với các máy bay trực thăng chiến đấu thông thường khác.
4. Máy bay trực thăng tấn công AH-64A “Apache” của Mỹ.
AH-64A Apache tại căn cứ không quân.
Với thiết kế tiên tiến, tính năng ưu việt, trang bị các loại vũ khí và phương tiện chỉ huy tác chiến hiện đại, AH-64A Apache của Không lực Hoa Kỳ hiện đang là một trong những máy bay trực thăng tấn công hiện đại nhất thế giới, là thế hệ kế tiếp của máy bay trực thăng tấn công AH-1 Cobra.
Nó được Hãng Hughes nghiên cứu, chế tạo từ những năm 80 của thế kỷ trước, sau đó được Hãng McDonnell Douglas phát triển và hiện đang được sản xuất tại Tập đoàn Boeing. Apache chính thức đưa vào biên chế trong quân đội Mỹ vào năm 1984 và được sử dụng lần đầu tiên trong cuộc chiến xâm lược Panama năm 1989 và hàng loạt các cuộc chiến sau đó.
AH-64A Apache thực hành bay huấn luyện tầm thấp.
Nó thường được sử dụng vào mục đích yểm trợ tác chiến cho bộ binh từ trên không, săn lùng và tiêu diệt xe tăng, xe thiết giáp cùng các mục tiêu bọc thép đơn giản. Loại máy bay này được trang bị các thiết bị vô tuyến điện tử mới nhất như: hệ thống thu nhận mục tiêu, thiết bị nhìn đêm điện quang TADS/PNVS và hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống tác chiến điện tử trên khoang, hệ thống tìm kiếm, đo đạc, nhận biết và tấn công mục tiêu trong phạm vi rộng.
Cận cảnh giàn hỏa lực của AH-64A Apache.
Đây là loại máy bay trực thăng tấn công hạng nặng (trọng lượng khoảng 6 tấn) có 2 chỗ ngồi, được đẩy bằng 2 động cơ tua bin trục, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời gian, địa hình, thời tiết. Máy bay có chiều dài 17,73 m, sải cánh 14,63 m, cao 3,78 m, trọng lượng không tải 5.165 kg, trọng lượng toàn bộ 8.000 kg, trọng lượng cất cánh 9.500 kg, có thể phát triển tốc độ tối đa 293 km/h, hoạt động trong phạm vi 480 km.
Dàn hỏa lực hùng hậu của AH-64A Apache.
Ở phía dưới thân, 2 bên sườn và các bộ phận quan trọng khác của máy bay đều được trang bị lớp thép siêu bền làm bằng nguyên liệu tổng hợp có khả năng chống đạn pháo (12,7;14,5;20 mm) từ mặt đất bắn lên và chống bị phá hủy khi rơi. Với tốc độ rơi thẳng đứng 12,8 mét/giây, phi công vẫn bảo đảm an toàn tới 95%. Máy bay sử dụg nhiều kỹ thuật và thiết bị phòng hộ hiện đại, cộng thêm máy gây nhiễu chủ động và thiết bị chống phát hiện radar, hệ thống báo động tên lửa sớm, giảm độ nóng của khí xả từ dộng cơ cũng như tia hồng ngoặi để đánh lạc hướng tên lửa tìm nhiệt góp phần làm tăng khả năng bảo vệ máy bay.
Bên trong khoang lái của AH-64A Apache.
AH-64A Apache được trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại mang tính sát thương cao (tùy từng nhiệm vụ cụ thể), trong đó có một khẩu đại liên M230 cỡ 30 mm sử dụng đạn nổ và đạn xuyên cháy, hoạt động trong phạm vi 3 km ở tốc độ 625 viên/phút được gắn ở ngay mũi phía dưới của trực thăng để tiêu diệt các mục tiêu trên không, mặt đất, tên lửa “không đối đất” AMG-114 dẫn đường bằng radar với tầm bắn từ 8-12 km, tên lửa “không đối không”Stinger, AIM-9 Sidewinder, Mistral và Sidearm, hệ thống tên lửa đánh chặn Hydra, rocket 70mm có hoặc không có dẫn đường. Vũ khí trên một chiếc Apache được trang bị tuỳ vào nhiệm vụ của nó, ví dụ khi hỗ trợ trong những cuộc giao tranh cận chiến, một chiếc Apache mang 16 tên lửa Hoả ngục (mối bên hông mang 8 quả) và 4 tên lửa không đối không.
Hiện tại, Mỹ đang sở hữu khoảng 800 máy bay chiến đấu loại này, gần 1.000 chiếc đã được xuất khẩu sang nước ngoài, trong đó chủ yếu là Ai Cập, Hy Lạp, Israel, Hà Lan, Ả Rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Anh.
5. Máy bay trực thăng tấn công RAN-2/NAS/NAR “Tiger”
Một trong các phiên bản của máy bay tấn công Tiger liên doanh giữa Đức và Pháp.
Đây là máy bay trực thăng tấn công do Pháp và Đức cùng hợp tác nghiên cứu và sản xuất với hai phiên bản chính: chống tăng và kiềm chế hỏa lực, trong đó RAN-2 Tiger là phiên bản máy bay chống tăng thế hệ thứ 2 giành cho quân đội Đức, NAS Tiger là máy bay trực thăn tấn công đa năng thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là chống tăng trong quân đội Pháp, còn NAR Gerfaut là máy bay trực thăng kiềm chế hỏa lực giành cho quân đội Pháp.
Máy bay trực thăng tấn công loại này có thể hoạt động trong mọi điều kiện địa hình thời tiết, không kể ngày hay đêm, có tính cơ động cao, linh hoạt trong hoạt động tác chiến, khả năng sinh tồn cao và chất lượng sử dụng tốt.
Nó được trang bị các thiết bị và công nghệ tàng hình tiên tiến, hiện đại giúp giảm khả năng phát hiện bằng mắt thường, radar và hồng ngoại của đối phương, do đó máy bay có kết cấu nhỏ, gọn (buồng lái chỉ rộng khoảng 1,1 m).
Bàn điều khiển của phi công chính trên RAN Tiger.
Ngoài ra, “Tiger” còn được trang bị cả hệ thống điều khiển bằng điện tử cho phép máy bay có thể kiểm soát được tình trạng làm việc của máy bay cũng như phát hiện ra các lỗi kỹ thuật của nó trong quá trình làm việc.
Thiết bị hồng ngoại trang bị trên RAN Tiger.
Máy bay có đường kính cánh quạt treo là 13 m, chiều dài máy bay 14 m, rộng 1 m, cao 3,81 m, trọng lượng khi không tải 3.300 kg, khi cất cánh thông thường 5.400 kg, trọng lượng tối đa khi cất cánh 6.000 kg, bình nhiên liệu trong 1.360 lít, trang bị 2 động cơ MTU/Turbomeca/Rolls-Royce MTR 390 công suất 2x958 KW giúp cho máy bay có thể phát triển tốc độ tối đa 280 km/h trong phạm vi cho phép 800 km ở trần bay cao thực tế 3.500 m.
Thiết bị radar gắn trên cánh quạt của máy bay trực thăng RAN Tiger.
Loại máy bay này thường được trang bị pháo GIAT M871 30 mm hoặc AM-30781 mang 750 viên đạn, 8 tên lửa chống tăng có điều khiển HOT2 hoặc TRIGAT LR, 4 tên lửa có điều khiển “không đối không” Mistral hoặc FIM-92 Stinger, 4 tên lửa có điều khiển “không đối không” Mistral cùng pháo 68x68 mm HYP SNEB hoặc 44x68 mm HYP và 4 tên lửa có điều khiển Mistral.
6. Máy bay trực thăng tấn công AH-1Z King Cobra của Mỹ
grenade nói:chiếc này bay nhanh thiệt nhưng ko thể thay thế Heli được, vì kềnh ka`ng, cấu tạo quá phức tạp, bảo trì tốn kèm, ra chiến trường AH64 phải bay trước chú bay theo ko kịp để hộ tống. chưa kể khả năng dính đạn cao khi cất cánh do phải chuyển động rotor từ đứng sang nằm ngang, chậm,
Chiếc V22 này bị chê nhiều. Rõ ràng nó không có sự cơ động đặt trưng của trực thăng kinh điển, chỉ được mỗi tốc độ bình phi là ưu thế. Sikorsky đã đưa ra giải pháp mới có vẻ tốt hơn nhiều - Sikorsky X2: