Hạng D
16/1/13
4.804
86.993
113
Người làm ở sứ quán BTT vai chú bà con và lớn hơn thằng khỉ Nát Đa 10 tuổi . Ở Hà Nội gần Hồ Tây .
 
Hạng F
11/1/10
6.129
64.391
113
Chiến tranh kết thúc thì chưa hết đau thương đâu .

Xóm tôi có bà kia có chồng bị ở tù khổ sai ngoài Bắc và bỏ xác ngoài đó . Nhà nghèo không ra tìm xác được .

Đứa lớn không được đi nvqs mà đi tải đạn bên Kam, chết mất xác . Những người đi tải đạn bên Kam chết rất nhiều và không được làm liệt sĩ .

Đứa con nhỏ thì lý lịch xấu bị cấm vào cấp 3.

Bọn CNL sung sướng, chưa ở trong những cái thảm cảnh đó thì miêng bi bô chữi .

Chưa hết!

Đứa con nhỏ ra đi làm sớm và cũng chết mất xác .

Bà đó thét lên rằng tại sao ông Trời hèn nhát để còn lại mình bà sống .
Cũng may đời mình ko bị vậy, cũng may ko phải chứng kiến những chuyện như Su kể,. Chắc địa phưong mình ở ko quá kỳ thị, dù gì thành phố vẫn đỡ hơn nông thôn, truke vẫn hơn take chút.
Có 1 kỷ niệm về sự thay đổi sau 75 kể cho bà con nghe chơi. Sau 1 time "chạy giặc", gia đình mình trở về quê truke, rồi trừong học mở lại, ko nhớ tháng mấy năm nào. Đi học đựoc 1 time thì trường bắt hs cắt tóc ngắn, mẹ mình mới mua cái kéo về cắt cho cả mấy anh em. Tất nhiên là lần đầu lại ko có nghề nên ko thể đẹp nhưng mình còn quá nhỏ nên ko biết xấu hổ. Chỉ đến khi bọn trong lớp chọc ghẹo quá mình mới hay. Tụi nó xúm chọc đến độ mình khóc luôn, lên méc cô, thì cô giáo ôm lấy mình khóc mà nói: cô thương trò quá! Mấy chục năm rồi cũng ko gặp lại cô.
 
Hạng B2
13/3/18
163
1.996
93
44
Bọn nhỏ thấy ngộ ngộ chọc là chuyện thường. Ở đâu cũng vậy anh ui. Chả hỉu sao a lại kể chuyện này trong vụ sau 75.
Là vụ cắt tóc đó, trước đó làm gì có chuyện ép phải cắt tóc.
 
MEP Vaccine Hero
22/5/12
10.080
81.925
113
E có cậu là đại uý biệt động
Dượng là thiếu tá truyền thông
Cả 2 đi HO
dượng thề ko bao giờ về vn
Cả 2 kể ít về trại cải tạo
E cũng ko nghĩ môi trường trong trại cải tạo nó thế nào cho đến khi em đi tham quan trại cải tạo của Hit le ở Đức và e hiểu lý do của dượng
 
Hạng F
13/1/06
13.889
35.977
113
E có cậu là đại uý biệt động
Dượng là thiếu tá truyền thông
Cả 2 đi HO
dượng thề ko bao giờ về vn
Cả 2 kể ít về trại cải tạo
E cũng ko nghĩ môi trường trong trại cải tạo nó thế nào cho đến khi em đi tham quan trại cải tạo của Hit le ở Đức và e hiểu lý do của dượng
Oh.
 
Hạng C
25/12/16
693
82.833
93
Cũng may đời mình ko bị vậy, cũng may ko phải chứng kiến những chuyện như Su kể,. Chắc địa phưong mình ở ko quá kỳ thị, dù gì thành phố vẫn đỡ hơn nông thôn, truke vẫn hơn take chút.
Có 1 kỷ niệm về sự thay đổi sau 75 kể cho bà con nghe chơi. Sau 1 time "chạy giặc", gia đình mình trở về quê truke, rồi trừong học mở lại, ko nhớ tháng mấy năm nào. Đi học đựoc 1 time thì trường bắt hs cắt tóc ngắn, mẹ mình mới mua cái kéo về cắt cho cả mấy anh em. Tất nhiên là lần đầu lại ko có nghề nên ko thể đẹp nhưng mình còn quá nhỏ nên ko biết xấu hổ. Chỉ đến khi bọn trong lớp chọc ghẹo quá mình mới hay. Tụi nó xúm chọc đến độ mình khóc luôn, lên méc cô, thì cô giáo ôm lấy mình khóc mà nói: cô thương trò quá! Mấy chục năm rồi cũng ko gặp lại cô.
Vậy là anh ko bằng trò Trọng rồi, trò Trọng năm nào cũng về thăm Cô :D:D
 
Hạng D
26/9/12
1.057
70.986
113
Ho Chi Minh City
Không liên quan. Bác ấy giận lúc đó nói vậy thôi. Chứ giờ về thăm quê cũng k sao mà. Đâu có phải gặp lại bọn cái đâu mà bực. Cao kỳ còn về được thì chắc bác ấy k sao. Thử 1 lần k cứng lòng, thì sẽ thấy nhẹ nhàng hơn.
Không sao, các bác thù hận VC cũng không cần về đâu, vì VC tràn sang bển quá trời rồi, đúng là chạy trời không khỏi nắng.