Dạ ....có thể là em cho tí ... ý kiến
A - Khi xe panne (hư) trên cao tốc có 2 trường hợp
- Hư liền lập tức nhưng có thể còn trớn (thí dụ như bể ống nước, bể hộp số)
- Hư mà không còn trớn (như rớt láp, đứt courroie Cam)
Trong 2 điều trên nên để đèn cha thiên hạ được gọi là khẩn cấp . Trong trường hợp còn sức còn trớn thì cố lách vào sát lane phải (nếu không có lane khẩn cấp) và nên coi chừng khi lách vào và phải từ từ ...
Và khi không trớn cũng phải đợi một chút ...cho đến khi xe hơi đông (vì mình hư giửa đường) thì lúc đó mới đi ra và nhờ các anh em xe khác đẩy vào bên trong . Không nên tự ý xuống xe ngay
B - Khi đã vào trong (vẩn để đèn cha thiên hạ, biết bố mầy là ai), mở cốp ra lấy những dụng cu bắt buộc có trên xe (áo/tam giác phản quang), người nhà đều vào ở trong hết, không ai được đứng lớ xớ ngoài, Tam giác thì để cách xe hư chừng 30 m (đường thường) và 150m trên cao tốc, còn nếu trong trường hợp tối thì để thêm cái đèn chớp cảnh báo ở đuôi xe
C - Trong trường hợp nhẹ như thay bánh xe thì nên để ý, nhất là bên trái ....khá nguy hiểm, có thể cố lếch đến nơi nào đó an toàn hơn . còn trường hợp nặng thì gọi xe cứu hộ. Tuyệt đối nên và cố gắng đừng tự ý sửa xe ...ngay cả bể bánh, cứu hộ (CSGT) cũng có thể làm dùm được cho mình
D - Tuỳ theo bảo hiểm có thể gọi và chuyển người nhà (nếu có) bằng taxi về nhà sớm nhất. Chủ xe ở lại để đợi cưú hộ.Đôi khi gặp những đội tuần tra trên cao tốc thì đở.
Do đó trong xe nên và bắt buộc phải ....độ các thứ sau
Bên em mà lở kiểm tra mà không "độ" mấy thứ nầy là mất từ 90€ cho đến 375€
A - Khi xe panne (hư) trên cao tốc có 2 trường hợp
- Hư liền lập tức nhưng có thể còn trớn (thí dụ như bể ống nước, bể hộp số)
- Hư mà không còn trớn (như rớt láp, đứt courroie Cam)
Trong 2 điều trên nên để đèn cha thiên hạ được gọi là khẩn cấp . Trong trường hợp còn sức còn trớn thì cố lách vào sát lane phải (nếu không có lane khẩn cấp) và nên coi chừng khi lách vào và phải từ từ ...
Và khi không trớn cũng phải đợi một chút ...cho đến khi xe hơi đông (vì mình hư giửa đường) thì lúc đó mới đi ra và nhờ các anh em xe khác đẩy vào bên trong . Không nên tự ý xuống xe ngay
B - Khi đã vào trong (vẩn để đèn cha thiên hạ, biết bố mầy là ai), mở cốp ra lấy những dụng cu bắt buộc có trên xe (áo/tam giác phản quang), người nhà đều vào ở trong hết, không ai được đứng lớ xớ ngoài, Tam giác thì để cách xe hư chừng 30 m (đường thường) và 150m trên cao tốc, còn nếu trong trường hợp tối thì để thêm cái đèn chớp cảnh báo ở đuôi xe
C - Trong trường hợp nhẹ như thay bánh xe thì nên để ý, nhất là bên trái ....khá nguy hiểm, có thể cố lếch đến nơi nào đó an toàn hơn . còn trường hợp nặng thì gọi xe cứu hộ. Tuyệt đối nên và cố gắng đừng tự ý sửa xe ...ngay cả bể bánh, cứu hộ (CSGT) cũng có thể làm dùm được cho mình
D - Tuỳ theo bảo hiểm có thể gọi và chuyển người nhà (nếu có) bằng taxi về nhà sớm nhất. Chủ xe ở lại để đợi cưú hộ.Đôi khi gặp những đội tuần tra trên cao tốc thì đở.
Do đó trong xe nên và bắt buộc phải ....độ các thứ sau
Bên em mà lở kiểm tra mà không "độ" mấy thứ nầy là mất từ 90€ cho đến 375€