Chủ đề tương tự
Em nghĩ xe ủi nhau nếu mạnh thì túi khí không ăn thua, nếu nhẹ thì móp chút, tiền sửa xe rẻ hơn túi khí. Còn vụ xe rớt sông, hi hữu mới xảy ra, trang bị áo phao sẽ phí, làm giá xe tăng cao.
Câu hỏi của chủ thớt khá hay, nhưng em nghĩ ko thể thực hiện ở xe ô tô được.( Theo em hiểu là bung phía ngoài xe)
1/ Túi khí gắn ở đầu và đít xe với mục đích chống va chạm khi 2 xe đụng nhau thì cần phải có 1 cái bao vừa dày, vừa to (bung vừa bề ngang xe), vừa dai chắc...thì mới đủ chịu được lực va chạm của xe. (Vì vừa bung ra mà bể thì ko bảo vệ được xe). Bác chủ chắc biết cái cầu phao gắn ở cửa thoát hiểm máy bay, nó to và dai chắc, cực kỳ phức tạp khi cuộn lại để cất (chi phí để cuộn lại khoảng vài chục triệu) nên nếu gắn cái túi khí ở ô tô bằng vật liệu như vậy sẽ tăng trọng lượng xe, kích thước xe.
2/ Khi xe lao xuống sông, hồ...thì cái phao mà nâng nổi cái xe cả tấn và cả người trong xe thì chắc chắn cũng phải to, thì chỗ đâu mà nhét dấu phao ?
1/ Túi khí gắn ở đầu và đít xe với mục đích chống va chạm khi 2 xe đụng nhau thì cần phải có 1 cái bao vừa dày, vừa to (bung vừa bề ngang xe), vừa dai chắc...thì mới đủ chịu được lực va chạm của xe. (Vì vừa bung ra mà bể thì ko bảo vệ được xe). Bác chủ chắc biết cái cầu phao gắn ở cửa thoát hiểm máy bay, nó to và dai chắc, cực kỳ phức tạp khi cuộn lại để cất (chi phí để cuộn lại khoảng vài chục triệu) nên nếu gắn cái túi khí ở ô tô bằng vật liệu như vậy sẽ tăng trọng lượng xe, kích thước xe.
2/ Khi xe lao xuống sông, hồ...thì cái phao mà nâng nổi cái xe cả tấn và cả người trong xe thì chắc chắn cũng phải to, thì chỗ đâu mà nhét dấu phao ?
Ngu kiến của em là
1/ được nhưng cái túi khí vốn phải có lỗ cho thoát khí, mục đích giống lò xo xài một lần, bật ra đỡ người lúc va chạm rồi xẹp từ từ xuống. nếu trang bị phía cản tước và cản sau cũng có tác dụng tốt, nhưng tốn thêm mớ ra đa và con AI để dự đoán trước gần như chính xác 99% va chạm giữa 2 xe gần như là rất khó và chi phí rất đắt, nếu cứ để cái cơ cấu tác động lực mạnh đến mức chạm tới cảm biến rồi cơ cấu nổ túi khí mới hoạt động thì không giảm được rủi ro gì hết. có khi làm 2 xe nảy khỏi nhau sau tai nạn mặc dù nó nằm yên đó là ok rồi.
2/ như em nói ở trên túi khí có lỗ thoát hơi để cho chìm chậm cũng hay, nếu bịt lỗ lại vẫn được nhưng 1 năm có bao nhiêu ông phi xe xuống sông, tính trên số xe đang lưu thông sẽ có tỉ lệ rất thấp. thằng nhà sản xuất bán ra cái sản phẩm đó sẽ không bán được sản phẩm vì khách hàng chẳng ai đi tốn tiền cho cái phao mà cả đời dù có chạy ẩu cỡ mấy cũng không đụng đến.
P/S: mà các cụ giải ngu cho em xem có nước nào có sổ lượng tài xế cho xe đi bơi nhiều như ở mình không ạ, trừ thiên tai.
1/ được nhưng cái túi khí vốn phải có lỗ cho thoát khí, mục đích giống lò xo xài một lần, bật ra đỡ người lúc va chạm rồi xẹp từ từ xuống. nếu trang bị phía cản tước và cản sau cũng có tác dụng tốt, nhưng tốn thêm mớ ra đa và con AI để dự đoán trước gần như chính xác 99% va chạm giữa 2 xe gần như là rất khó và chi phí rất đắt, nếu cứ để cái cơ cấu tác động lực mạnh đến mức chạm tới cảm biến rồi cơ cấu nổ túi khí mới hoạt động thì không giảm được rủi ro gì hết. có khi làm 2 xe nảy khỏi nhau sau tai nạn mặc dù nó nằm yên đó là ok rồi.
2/ như em nói ở trên túi khí có lỗ thoát hơi để cho chìm chậm cũng hay, nếu bịt lỗ lại vẫn được nhưng 1 năm có bao nhiêu ông phi xe xuống sông, tính trên số xe đang lưu thông sẽ có tỉ lệ rất thấp. thằng nhà sản xuất bán ra cái sản phẩm đó sẽ không bán được sản phẩm vì khách hàng chẳng ai đi tốn tiền cho cái phao mà cả đời dù có chạy ẩu cỡ mấy cũng không đụng đến.
P/S: mà các cụ giải ngu cho em xem có nước nào có sổ lượng tài xế cho xe đi bơi nhiều như ở mình không ạ, trừ thiên tai.
Túi khí ủi mạnh dĩ nhiên mới bung ra, em có nói là lúc 2 túi khí bung ra nó có thể làm 2 xe nẩy lên hoặc 2 xe cùng bật ra thì lực đâm nhau em nghĩ nó sẽ bị yếu đi bớt. Còn đụng nhẹ thì những xe hiện tại có túi khí thì cũng có bung đâu ???Em nghĩ xe ủi nhau nếu mạnh thì túi khí không ăn thua, nếu nhẹ thì móp chút, tiền sửa xe rẻ hơn túi khí. Còn vụ xe rớt sông, hi hữu mới xảy ra, trang bị áo phao sẽ phí, làm giá xe tăng cao.
Còn về giá xe sẽ cao do lắp thêm túi khí thì tại sao có xe trang bị 4 túi khí, xe thì 6 túi khí, 8 túi khí mà vẫn bán được ? Tại sao xe Đức giá mắc hơn xe khác mà vẫn có nhiều người mua do an toàn ? Mình cũng sẽ đặt câu hỏi với xe 6 túi, 8 túi khí thì sao nhà sản xuất không lấy bớt 2 túi khí trong xe để đặt 1 túi ở ngoài đầu và 1 túi ở ngoài đít xe ?
Em nghĩ không quá phức tạp như bạn nghĩ. Trên mạng có 1 cái thí nghiệm áp lực khi túi khí bị nổ rất mạnh nên em mới nghĩ tại sao nhà sx xe không trang bị thêm túi nằm ngoài xe. Ý nghĩa túi khí em nói tới không để bảo vệ xe mà là làm giảm thiểu lực đâm nhau giữa 2 xe: khi 2 xe đâm nhau mạnh thì túi khí ở mũi xe A bung ra và nổ cùng lúc với túi khí ở đuôi xe B thì 2 xe sẽ bị nẩy lên chẳng hạn và dội ngược lại 1 tí nào đóCâu hỏi của chủ thớt khá hay, nhưng em nghĩ ko thể thực hiện ở xe ô tô được.( Theo em hiểu là bung phía ngoài xe)
1/ Túi khí gắn ở đầu và đít xe với mục đích chống va chạm khi 2 xe đụng nhau thì cần phải có 1 cái bao vừa dày, vừa to (bung vừa bề ngang xe), vừa dai chắc...thì mới đủ chịu được lực va chạm của xe. (Vì vừa bung ra mà bể thì ko bảo vệ được xe). Bác chủ chắc biết cái cầu phao gắn ở cửa thoát hiểm máy bay, nó to và dai chắc, cực kỳ phức tạp khi cuộn lại để cất (chi phí để cuộn lại khoảng vài chục triệu) nên nếu gắn cái túi khí ở ô tô bằng vật liệu như vậy sẽ tăng trọng lượng xe, kích thước xe.
2/ Khi xe lao xuống sông, hồ...thì cái phao mà nâng nổi cái xe cả tấn và cả người trong xe thì chắc chắn cũng phải to, thì chỗ đâu mà nhét dấu phao ?
Trường hợp xe lao xuống sông chẳng hạn, thì theo trí tưởng tượng của em tài xế sẽ nhấn 1 cái nút để trong xe để kích hoạt nổ cái túi đó. Trường hợp này thì em không nghĩ là túi khí sẽ bể vì có va chạm gì đâu, nhưng nó sẽ giữ cho thời gian xe sẽ nổi được lúc nào hay lúc đó để người trong xe kịp chui ra ngoài. Còn việc túi khí phải bự hay dày, bố trí ở đâu hay gì gì đó là việc tính toán của mấy anh chị kỹ sư, của nhà thiết kế, của nhà sx
1/ Ý em là để 2 xe đụng nhau luôn chứ không cần phải gắn AI phán đoán gì cả. Công dụng là giảm thiểu lực đâm nhau giữa 2 xe thôi thì người ngồi trong xe đã đủ được bảo vệ giảm thiểu rủi ro rồi. Em thì thấy nó cần thiết trong trường hợp khi xe mất thắng thì bác tài cứ ủi thằng vào cái gì đó để túi khí đầu xe nổ cái bùm là xongNgu kiến của em là
1/ được nhưng cái túi khí vốn phải có lỗ cho thoát khí, mục đích giống lò xo xài một lần, bật ra đỡ người lúc va chạm rồi xẹp từ từ xuống. nếu trang bị phía cản tước và cản sau cũng có tác dụng tốt, nhưng tốn thêm mớ ra đa và con AI để dự đoán trước gần như chính xác 99% va chạm giữa 2 xe gần như là rất khó và chi phí rất đắt, nếu cứ để cái cơ cấu tác động lực mạnh đến mức chạm tới cảm biến rồi cơ cấu nổ túi khí mới hoạt động thì không giảm được rủi ro gì hết. có khi làm 2 xe nảy khỏi nhau sau tai nạn mặc dù nó nằm yên đó là ok rồi.
2/ như em nói ở trên túi khí có lỗ thoát hơi để cho chìm chậm cũng hay, nếu bịt lỗ lại vẫn được nhưng 1 năm có bao nhiêu ông phi xe xuống sông, tính trên số xe đang lưu thông sẽ có tỉ lệ rất thấp. thằng nhà sản xuất bán ra cái sản phẩm đó sẽ không bán được sản phẩm vì khách hàng chẳng ai đi tốn tiền cho cái phao mà cả đời dù có chạy ẩu cỡ mấy cũng không đụng đến.
P/S: mà các cụ giải ngu cho em xem có nước nào có sổ lượng tài xế cho xe đi bơi nhiều như ở mình không ạ, trừ thiên tai.
2/ Em thấy tụi Tây bên đó nó chạy xe ầm ầm xuống nước rồi quay clip đăng trên mạng quá trời mà, còn ở VN phi xuống nước thì cũng có các xe đi off-road đó
Các anh chị kỹ sư , nhà thiết kế, nhà sx đều ko thể tính toán được như suy nghĩ của bác nên mới ko thể làm được đó.Em nghĩ không quá phức tạp như bạn nghĩ. Trên mạng có 1 cái thí nghiệm áp lực khi túi khí bị nổ rất mạnh nên em mới nghĩ tại sao nhà sx xe không trang bị thêm túi nằm ngoài xe. Ý nghĩa túi khí em nói tới không để bảo vệ xe mà là làm giảm thiểu lực đâm nhau giữa 2 xe: khi 2 xe đâm nhau mạnh thì túi khí ở mũi xe A bung ra và nổ cùng lúc với túi khí ở đuôi xe B thì 2 xe sẽ bị nẩy lên chẳng hạn và dội ngược lại 1 tí nào đó
Trường hợp xe lao xuống sông chẳng hạn, thì theo trí tưởng tượng của em tài xế sẽ nhấn 1 cái nút để trong xe để kích hoạt nổ cái túi đó. Trường hợp này thì em không nghĩ là túi khí sẽ bể vì có va chạm gì đâu, nhưng nó sẽ giữ cho thời gian xe sẽ nổi được lúc nào hay lúc đó để người trong xe kịp chui ra ngoài. Còn việc túi khí phải bự hay dày, bố trí ở đâu hay gì gì đó là việc tính toán của mấy anh chị kỹ sư, của nhà thiết kế, của nhà sx
Xe va chạm rồi túi khí ở đầu và đít xe mới bung thì không có ý nghĩa gì cả, nó phải bung trước va chạm mới có tác dụng, mà như vậy AI cho nó sẽ phức tạp hơn cảm biến va chạm của túi khí thông thường nhiều.
Túi khí kiểu này cũng phải cực bền vì lực tác động của phương tiện khi va chạm rất lớn, so với phần trên của con người trong trường hợp túi khí thông thường.
Và túi khí bung là do thuốc nổ, để loại túi khí to như vậy bung ra thì phải cần lượng lớn thuốc nổ, liệu có an toàn hơn khi mang theo lượng thuốc nổ lớn trong xe không. Vấn đề an ninh trong trường hợp này thế nào vì như vậy tội phạm quá dễ dàng có được lượng thuốc nổ lớn.
Túi khí kiểu này cũng phải cực bền vì lực tác động của phương tiện khi va chạm rất lớn, so với phần trên của con người trong trường hợp túi khí thông thường.
Và túi khí bung là do thuốc nổ, để loại túi khí to như vậy bung ra thì phải cần lượng lớn thuốc nổ, liệu có an toàn hơn khi mang theo lượng thuốc nổ lớn trong xe không. Vấn đề an ninh trong trường hợp này thế nào vì như vậy tội phạm quá dễ dàng có được lượng thuốc nổ lớn.