Trường hợp của anh nói chỉ là một trong những trường hợp có thể xảy ra, em bổ sung thêm một vài trường hợp sau:1/ Em ví dụ thế này nhé, quy trình như sau: xe chạy (đạn bay) -> đụng xe (đạn găm vào mục tiêu) -> túi khí nổ (đạn bật ngược lại, lúc này túi khí là vật nổ để tống viên đạn là cái xe bật ngược lại)
em so sánh cái xe với viên đạn, vậy cụ thấy đụng xong cái xe nên nằm yên chỗ ấy hay nên bật ngược lại? thậm chí nếu nằm một góc nghiêng có khi bật santo mấy vòng luôn cụ ạ, đang lao theo quỹ đạo mà còn tác dụng lực mạnh cỡ túi khí nổ thì chỉ có nặng thêm thôi. không khả thi đâu. còn cụ nghĩ gắn cái tủi khí bé bằng cái túi trên vô lăng thì không mang ý nghĩa gì cả. phải gắn cái to bằng cái tủ lạnh cơ.
2/ tụi tây nó chơi ống thở cao thôi, còn bơi kiểu mấy anh bán tải offroad thì lại càng không cần nhiều túi khí, vì phi qua nước cao cỡ 1 mét thì chưa cần phao cứu sinh đâu, em đọc #1 em nghĩ mục đích của cụ là làm phao cứu người cơ mà. sao giờ lại qua đua bơi với bán tải làm gì.
TH1 (chênh lệch khối lượng lớn): xe Container A (không có túi khí) ủi với vận tốc lớn vào đít xe Kia Morning B (có trang bị túi khí sau đít xe) => túi khí xe B nổ đẩy B văng nhanh tới trước 1 khoảng cách tạm ổn so với xe A thì lúc này tài xế xe B đủ bình tĩnh để lái xe ra khỏi quỹ đạo xe Container vẫn đang lao tới ? Trường hợp xấu nhất là xe B bị lật lộn nhiều vòng thì người ngồi trong xe B (giả định là có thắt dây an toàn) vẫn có xác xuất an toàn cao hơn. Trong thực tế thì đã có xe lật, lộn nhiều vòng và người trong xe vẫn an toàn. Em gửi anh link tham khảo https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-...at-nhieu-vong-tren-duong-sai-gon-3815162.html
TH2 (chênh lệch khối lượng ít): xe Ford Everest A tông trực diện vào xe Innova B => túi khí đầu xe của cả 2 xe nổ tạo ra 2 lực ngược nhau làm giảm cường độ đâm nhau => lực tác động lên xe B ít đi => khả năng cabin xe B bị dẹp rất nhỏ => tài xế B có nhiều cơ hội tránh được bị kẹt do đầu xe bẹp dúm. Trường hợp xấu nhất xe bị lật lăn nhiều vòng thì người ngồi trong xe vẫn an toàn hơn như TH1.
TH3 (tương tự trường hợp viên đạn): xe i10 A tông mạnh vào đít 1 xe Santafe B => i10 sẽ bị nẩy lên rồi dừng lại hoặc sẽ bị dội ngược về sau 1 xíu (lý do là khối lượng xác xe ô tô nặng thì khả năng bay lên không trung rồi quay ầm ầm thì rất thấp) => khả năng tài xế i10 không bị kẹt ở cabin là cao vì đầu xe i10 sẽ không bị bẹp dúm và người ngồi hàng ghế cuối của Santafe cũng sẽ bị ảnh hưởng nhẹ. Trường hợp xấu nhất là xe lật lăn nhiều vòng thì em vẫn nghĩ an toàn hơn như TH1.
TH4 (xe mất thắng): xe đang đổ đèo mà thình lình mất thắng, tài xế sẽ tự tin tông vào 1 chướng ngại vật trên đường để xe dừng lại trước khi vận tốc xe tăng nhah => 1 túi khí đầu xe + 1 túi khí ở vô lăng tài xế thì độ an toàn cao hơn ???
Kích cỡ túi khí phải lớn như tủ lạnh hay không thì em nghĩ do nhà sản xuất họ tính toán khối lượng xe, tốc độ đâm xe... trong phòng thí nghiệm rồi họ làm cho phù hợp. Độ mạnh của túi khí vô lăng như thế nào thì anh có thể tham khảo ở đây https://www.youtube.com/watch?v=_lwqE7v4tW4 đó cũng là lý do mà em thắc mắc về túi khí vô lăng có thể gắn thêm ở đầu xe hoặc đít xe
Bạn tham khảo câu trả lời ở đây nha: http://suzuki-binhduong.com/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-cua-tui-khi-oto/Không phải thuốc nổ sao, chẳng lẽ lại là khí nén à.
KNO3 là thành phần chính của thuốc nổ đấy ạ.Bạn tham khảo câu trả lời ở đây nha: http://suzuki-binhduong.com/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-cua-tui-khi-oto/
Anh không hiểu tác dụng của túi khí rồi nó phồng lên có tác dụng giống như cái đệm đỡ cho mặt người va vào đấy không bị thương chứ nó không thể đỡ hai chiếc xe được Lực phồng của nó so với lực hai chiếc xe đâm nhau thì chả có tí giá trị gì.Em nghĩ không quá phức tạp như bạn nghĩ. Trên mạng có 1 cái thí nghiệm áp lực khi túi khí bị nổ rất mạnh nên em mới nghĩ tại sao nhà sx xe không trang bị thêm túi nằm ngoài xe. Ý nghĩa túi khí em nói tới không để bảo vệ xe mà là làm giảm thiểu lực đâm nhau giữa 2 xe: khi 2 xe đâm nhau mạnh thì túi khí ở mũi xe A bung ra và nổ cùng lúc với túi khí ở đuôi xe B thì 2 xe sẽ bị nẩy lên chẳng hạn và dội ngược lại 1 tí nào đó
Trường hợp xe lao xuống sông chẳng hạn, thì theo trí tưởng tượng của em tài xế sẽ nhấn 1 cái nút để trong xe để kích hoạt nổ cái túi đó. Trường hợp này thì em không nghĩ là túi khí sẽ bể vì có va chạm gì đâu, nhưng nó sẽ giữ cho thời gian xe sẽ nổi được lúc nào hay lúc đó để người trong xe kịp chui ra ngoài. Còn việc túi khí phải bự hay dày, bố trí ở đâu hay gì gì đó là việc tính toán của mấy anh chị kỹ sư, của nhà thiết kế, của nhà sx
Nếu cần thực hiện mục đích của Bác như bạn diễn tả thì nên làm cản trước cản sau bằng cao su hoặc bằng bông gòn thì sẽ rẻ và hiệu quả hơn túi khí.
Hoặc đơn giản hơn để đạt được mục đích như bạn muốn bạn có thể dùng một mớ gối phía sau và phía trước xe là hiệu quả
Bác hiểu sai trầm trọng về túi khí rồi những chữ em bôi đậm trong quote trên là hoàn toàn không thể nhé. Lực đẩy hoặc lực cản của túi khí trong các trường hợp bác miêu tả là hoàn toàn rất nhỏ không đáng kể . không thể có tác dụng như bác diễn tả nhé.Trường hợp của anh nói chỉ là một trong những trường hợp có thể xảy ra, em bổ sung thêm một vài trường hợp sau:
TH1 (chênh lệch khối lượng lớn): xe Container A (không có túi khí) ủi với vận tốc lớn vào đít xe Kia Morning B (có trang bị túi khí sau đít xe) => túi khí xe B nổ đẩy B văng nhanh tới trước 1 khoảng cách tạm ổn so với xe A thì lúc này tài xế xe B đủ bình tĩnh để lái xe ra khỏi quỹ đạo xe Container vẫn đang lao tới ? Trường hợp xấu nhất là xe B bị lật lộn nhiều vòng thì người ngồi trong xe B (giả định là có thắt dây an toàn) vẫn có xác xuất an toàn cao hơn. Trong thực tế thì đã có xe lật, lộn nhiều vòng và người trong xe vẫn an toàn. Em gửi anh link tham khảo https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-...at-nhieu-vong-tren-duong-sai-gon-3815162.html
TH2 (chênh lệch khối lượng ít): xe Ford Everest A tông trực diện vào xe Innova B => túi khí đầu xe của cả 2 xe nổ tạo ra 2 lực ngược nhau làm giảm cường độ đâm nhau => lực tác động lên xe B ít đi => khả năng cabin xe B bị dẹp rất nhỏ => tài xế B có nhiều cơ hội tránh được bị kẹt do đầu xe bẹp dúm. Trường hợp xấu nhất xe bị lật lăn nhiều vòng thì người ngồi trong xe vẫn an toàn hơn như TH1.
TH3 (tương tự trường hợp viên đạn): xe i10 A tông mạnh vào đít 1 xe Santafe B => i10 sẽ bị nẩy lên rồi dừng lại hoặc sẽ bị dội ngược về sau 1 xíu (lý do là khối lượng xác xe ô tô nặng thì khả năng bay lên không trung rồi quay ầm ầm thì rất thấp) => khả năng tài xế i10 không bị kẹt ở cabin là cao vì đầu xe i10 sẽ không bị bẹp dúm và người ngồi hàng ghế cuối của Santafe cũng sẽ bị ảnh hưởng nhẹ. Trường hợp xấu nhất là xe lật lăn nhiều vòng thì em vẫn nghĩ an toàn hơn như TH1.
TH4 (xe mất thắng): xe đang đổ đèo mà thình lình mất thắng, tài xế sẽ tự tin tông vào 1 chướng ngại vật trên đường để xe dừng lại trước khi vận tốc xe tăng nhah => 1 túi khí đầu xe + 1 túi khí ở vô lăng tài xế thì độ an toàn cao hơn ???
Kích cỡ túi khí phải lớn như tủ lạnh hay không thì em nghĩ do nhà sản xuất họ tính toán khối lượng xe, tốc độ đâm xe... trong phòng thí nghiệm rồi họ làm cho phù hợp. Độ mạnh của túi khí vô lăng như thế nào thì anh có thể tham khảo ở đây https://www.youtube.com/watch?v=_lwqE7v4tW4 đó cũng là lý do mà em thắc mắc về túi khí vô lăng có thể gắn thêm ở đầu xe hoặc đít xe
Bây giờ giả sử bác có nhiều tiền, Bác hoàn toàn có quyền yêu cầu người ta lắp một cái túi khí ở những nơi bác chỉ định và bác thử nghiệm cho xe tông nhau, bác sẽ thấy túi khí không có giá trị gì trong việc ngăn cản hoặc giảm thiểu lực va chạm
Chỉnh sửa cuối:
Gắn cản trước cản sau là bị phạt lỗi thay đổi kết cấu xe mà bạn cái bánh xe treo sau đít của Ford thấy vậy mà hay, lúc bị đụng thì cũng đỡ được phần nào nhưng lại bất tiện khi xoay trở . Tiền độ túi khí em nghĩ để mua xe có (hoặc độ thêm) cửa sổ trời thì rẻ hơn mà lúc cần thiết cũng có thể chui ra ngoài nhanhNhưng thật sự ý tưởng của bác chủ rất tốt. E nghĩ chỉ cần làm cản trước sau bằng cao su dày là ổn rồi, giống chơi xe điện đụng vậy đó.
Mà sao ngày xưa đa số xe cản đều lồi ra so với thân xe rất nhiều, nhưng xe càng hiện đại thì cái cản ấy càng nhỏ bé đi.
View attachment 1765053
Em có cái thắc mắc là tại sao nhà sản xuất không trang bị túi khí ở đầu xe và đít xe để có thể giảm thiểu thêm rủi ro khi có va chạm ?[pagebreak][/pagebreak]
Ví dụ: xe A hun đít xe B thì thông thường túi khí ở tài A sẽ nổ bảo vệ bác tài xe A nhưng hành khách ngồi hàng cuối xe B thì sẽ chịu rủi ro cao nhất trong tình huống này. Em giả sử xe có trang bị thêm túi khí như em hỏi thì khi hun đít túi khí ở mũi xe A bung ra cộng với túi khí ở đít xe B bung ra thì chí ít 2 xe sẽ bị nẩy ra 1 khoảng cách nào đó do phản lực thì mức độ tai nạn có thể sẽ nhẹ hơn không ? Một ví dụ khác là nếu xe lọt xuống nước mà giả sử túi khí ở đầu xe và ở đít xe bung ra thì sẽ là 2 cái phao giúp xe chìm chậm, người trong xe đủ thời gian để thoát ra ngoài ...
Anh, chị thông não giúp em về vấn đề này nha
Muốn an toàn ở đầu và đít thì đơn giản là mua con xe cứng cáp một tí. Xe nào cứng xe nào mềm thì tự bác tìm hiểu thêm, nhé!