Anh tham khảo câu chuyện này nhé:
CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN
Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai bên ra công chứng ký hợp đồng đặt cọc cho chắc ăn. Nội dung trong hợp đồng cọc ghi "trong vòng 1 tháng sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán chính thức".
Đơn giản vậy, nhưng hết hạn một tháng, bên mua không đến ký. Đọc hợp đồng thì đơn giản là bên mua mất cọc. Thế nhưng, vì hợp đồng cọc đã công chứng, lưu trên hệ thống rồi nên chủ nhà không thể ký bán cho ai khác được. Muốn bán thì hai bên phải đến tất toán hợp đồng cọc và đương nhiên bên mất tiền sẽ không đến.
Chủ nhà đành kiện ra tòa. Tranh chấp lại phát sinh chỗ "trong vòng 1 tháng" đó, và phải chứng minh trong tháng đó ai không chịu ra ký. Thậm chí bên bán gia hạn cho bên mua đến một ngày ấn định sau đó, nhưng bên mua vẫn k đến, bên bán mời thừa phát lại lập vi bằng bên mua không đến. Tất cả phải chứng minh và chứng minh... Khi một bên lầy thì bên kia sẽ mệt mỏi.
Trong khi đó:
- Theo luật thì hợp đồng cọc không buộc phải công chứng, tự dưng đi công chứng chi cho tốn tiền rồi làm khổ mình.
- Trong thỏa thuận nên ấn định một ngày cụ thể, đến ngày mà bên kia không đến thì nhờ lập vi bằng làm chứng - chứ "trong vòng" chi để rồi phải chứng minh cả quá trình, khổ thân!
* Quan trọng hơn nữa, mới nhận cọc nhưng thằng cò lấy hết 500 triệu hoa hồng, lỡ tranh chấp thua thì mất cả chì lẫn chài, của hại thân! (tuy nhiên bạn cò nhận tiền ghi giấy tay, trốn thuế thì có thể xử được).
CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN
Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai bên ra công chứng ký hợp đồng đặt cọc cho chắc ăn. Nội dung trong hợp đồng cọc ghi "trong vòng 1 tháng sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán chính thức".
Đơn giản vậy, nhưng hết hạn một tháng, bên mua không đến ký. Đọc hợp đồng thì đơn giản là bên mua mất cọc. Thế nhưng, vì hợp đồng cọc đã công chứng, lưu trên hệ thống rồi nên chủ nhà không thể ký bán cho ai khác được. Muốn bán thì hai bên phải đến tất toán hợp đồng cọc và đương nhiên bên mất tiền sẽ không đến.
Chủ nhà đành kiện ra tòa. Tranh chấp lại phát sinh chỗ "trong vòng 1 tháng" đó, và phải chứng minh trong tháng đó ai không chịu ra ký. Thậm chí bên bán gia hạn cho bên mua đến một ngày ấn định sau đó, nhưng bên mua vẫn k đến, bên bán mời thừa phát lại lập vi bằng bên mua không đến. Tất cả phải chứng minh và chứng minh... Khi một bên lầy thì bên kia sẽ mệt mỏi.
Trong khi đó:
- Theo luật thì hợp đồng cọc không buộc phải công chứng, tự dưng đi công chứng chi cho tốn tiền rồi làm khổ mình.
- Trong thỏa thuận nên ấn định một ngày cụ thể, đến ngày mà bên kia không đến thì nhờ lập vi bằng làm chứng - chứ "trong vòng" chi để rồi phải chứng minh cả quá trình, khổ thân!
* Quan trọng hơn nữa, mới nhận cọc nhưng thằng cò lấy hết 500 triệu hoa hồng, lỡ tranh chấp thua thì mất cả chì lẫn chài, của hại thân! (tuy nhiên bạn cò nhận tiền ghi giấy tay, trốn thuế thì có thể xử được).
Nhà báo Hàn Ni - Chia sẻ kinh nghiệm pháp lý nhé! CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai bên ra công chứng ký hợp đồng đặt
Chia sẻ kinh nghiệm pháp lý nhé! CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai...
www.facebook.com
Mặc dù về pháp lý thì hợp đồng đặt cọc không bắt buộc công chứng.VÀI BÁC PM EM LÀ cọc thì chưa cần CC. tìm người làm chứng là được.
Các bác thấy thế nào ? xin chia sẻ sâu thêm.
Mình là người đặt cọc thì nên công chứng cụ ạ.
Mục đích của công chứng là giảm thiểu khả năng chủ bán nhà cho người khác nếu gặp khách trả giá cao hơn.
Còn việc không công chứng nên mới xảy ra chuyện một nhà mà lừa đảo nhận cọc của số N người. Công chứng trong tình huống này là bảo vệ quyền lợi rất rõ cho người đặt cọc mà bác lại từ bỏ quyền đó thì do mình lựa chọn thôi.
Tháng trước, Đã có trường hợp bên đặt cọc suýt mất số tiền cọc là 35 tỷ do bên bán cố tình tránh gặp mặt làm việc và thươn lượng với bên thứ 3 được bên đặt cọc uỷ quyền cho làm việc gia hạn hợp đồng.
Chỉnh sửa cuối:
Về luật thì hợp đồng đặt cọc là loại hợp đồng, giao dịch không bắt buộc phải công chứng.
Nhưng nếu hai bên tự nguyện yêu cầu công chứng thì sẽ ràng buộc chặt chẽ hơn. Bên nhận cọc cũng khó bán cho người khác nếu bên đặt cọc không chịu huỷ hợp đồng đặt cọc.
Cái này tuỳ suy luận của hai bên mà đưa ra các điều khoản sao cho có lợi cho mình.
Đã có hợp đồng công chứng đặt cọc thì không cần lập vi bằng thừa phát lại nữa. Bản chất cái vi bằng nó không có giá trị pháp lý, chỉ là một dạng dịch vụ lập lờ đánh lận con đen để móc tiền người tiêu dùng thôi.
Anh tham khảo câu chuyện này nhé:
CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN
Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai bên ra công chứng ký hợp đồng đặt cọc cho chắc ăn. Nội dung trong hợp đồng cọc ghi "trong vòng 1 tháng sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán chính thức".
Đơn giản vậy, nhưng hết hạn một tháng, bên mua không đến ký. Đọc hợp đồng thì đơn giản là bên mua mất cọc. Thế nhưng, vì hợp đồng cọc đã công chứng, lưu trên hệ thống rồi nên chủ nhà không thể ký bán cho ai khác được. Muốn bán thì hai bên phải đến tất toán hợp đồng cọc và đương nhiên bên mất tiền sẽ không đến.
Chủ nhà đành kiện ra tòa. Tranh chấp lại phát sinh chỗ "trong vòng 1 tháng" đó, và phải chứng minh trong tháng đó ai không chịu ra ký. Thậm chí bên bán gia hạn cho bên mua đến một ngày ấn định sau đó, nhưng bên mua vẫn k đến, bên bán mời thừa phát lại lập vi bằng bên mua không đến. Tất cả phải chứng minh và chứng minh... Khi một bên lầy thì bên kia sẽ mệt mỏi.
Trong khi đó:
* Quan trọng hơn nữa, mới nhận cọc nhưng thằng cò lấy hết 500 triệu hoa hồng, lỡ tranh chấp thua thì mất cả chì lẫn chài, của hại thân! (tuy nhiên bạn cò nhận tiền ghi giấy tay, trốn thuế thì có thể xử được).
- Theo luật thì hợp đồng cọc không buộc phải công chứng, tự dưng đi công chứng chi cho tốn tiền rồi làm khổ mình.
- Trong thỏa thuận nên ấn định một ngày cụ thể, đến ngày mà bên kia không đến thì nhờ lập vi bằng làm chứng - chứ "trong vòng" chi để rồi phải chứng minh cả quá trình, khổ thân!
Nhà báo Hàn Ni - Chia sẻ kinh nghiệm pháp lý nhé! CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai bên ra công chứng ký hợp đồng đặt
Chia sẻ kinh nghiệm pháp lý nhé! CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG CỌC - COI CHỪNG RƯỚC MỆT VÀO THÂN Đây là câu chuyện đang tranh chấp ở TAND quận 2. Anh A bán nhà cho anh B 30 tỷ, đặt cọc 3 tỷ. Muốn an toàn, hai...www.facebook.com
Nếu mình là bên Bán (nhận cọc) mà bên Mua muốn công chứng & 2 bên đã thỏa thuận trong 1 tháng phải thì có thể ghi thẳng trong hợp đồng "Sau 1 tháng bên Mua ko thanh toán hết thì mất cọc đồng thời hợp đồng đặt cọc này tự động hết hiệu lực (tự hủy)" được không?
chốt lại đặt cọc nên công chứng, trên hđ ghi rõ đến ngày xxx phải tiến hành ký kết HĐ phải hong mái anh
Mình tính bán con wave chạy Grab nên hỏi thêm
Mình tính bán con wave chạy Grab nên hỏi thêm
Hợp đồng không có khả năng tự huỷ, chỉ có hết thời hạn hiệu lực.Nếu mình là bên Bán (nhận cọc) mà bên Mua muốn công chứng & 2 bên đã thỏa thuận trong 1 tháng phải thì có thể ghi thẳng trong hợp đồng "Sau 1 tháng bên Mua ko thanh toán hết thì mất cọc đồng thời hợp đồng đặt cọc này tự động hết hiệu lực (tự hủy)" được không?
Bản chất và đối tượng của hợp đồng này là số tiền đặt cọc cho giao dịch chuyển nhượng nhà chứ không phải căn nhà. Nên khi thời hạn hợp đồng hết hiệu lực, bên nhận cọc có thể bán cho bên khác. Vì vậy bác nên ghi rõ: “ Hết thời hạn đặt cọc, bên nhận cọc có quyền bán cho người mua khác nếu bên đặt cọc không hoàn tất thủ tục chuyển nhượng”
Các cơ quan công chứng không chịu ký bán khi hợp đồng đặt cọc còn hiệu lực vì thông tin đặt cọc còn treo trên hệ thống, để tránh tranh chấp họ yêu cầu hai bên huỷ. Chứ bản chất của việc này không có nghĩa là bên nhận cọc không được quyền bán cho người khác, miễn là họ đáp ứng được điều kiện bồi thường số tiền cọc thoả đáng như hợp đồng đặt cọc. Đó là cơ sở pháp lý quy định hợp đồng đặt cọc không cần phải công chứng. Tuy nhiên trường hợp này công chứng sẽ có lợi cho bên đặt cọc.
Sau khi tổng hợp các ý kiến từ các bác thì đa số ko công chứng . VÀ sáng nay ,em đã đặt cọc , và ko phải công chứng !chốt lại đặt cọc nên công chứng, trên hđ ghi rõ đến ngày xxx phải tiến hành ký kết HĐ phải hong mái anh
Mình tính bán con wave chạy Grab nên hỏi thêm
báo các bác nắm ạ !
Sau khi tổng hợp các ý kiến từ các bác thì đa số ko công chứng . VÀ sáng nay ,em đã đặt cọc , và ko phải công chứng !
báo các bác nắm ạ !
Cọc bao nhiêu vậy a? 10tr, 100 tr, 1 tỷ hay 10% căn nhà? Mong a chia sẻ thêm.
10% căn nhà bác ạ !Cọc bao nhiêu vậy a? 10tr, 100 tr, 1 tỷ hay 10% căn nhà? Mong a chia sẻ thêm.
Cũng ghi nhận và thực hiến ý kiến số đông các bác CNL !
10% căn nhà bác ạ !
Cũng ghi nhận và thực hiến ý kiến số đông các bác CNL !
Rồi hợp đồng ghi thế nào, mong a chia sẻ thêm.