Hạng B2
11/2/15
289
512
93
46
HCM CITY
Nâng hạng trong OS này có mua bằng tiền được không?Nhiều chủ thớt hạng cao nhưng lập thớt mắc cười quá,hay rảnh quá chọc ghẹo huynh đệ đồng đạo đây?!.
 
  • Like
Reactions: anhba.
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Sao các bác chém và ném đá em kinh thế. ;)

Em chỉ nêu ra một dấu hiệu để đảm bảo chúng ta không vi phạm lỗi vượt phải trái quy định.

Nội dung em nêu rất cụ thể:
1. Đường mà có vạch tim đường là vạch đơn thì không được chuyển lane sang phải. Nếu chuyển lane sang phải thì vi phạm hành vi vượt phải trái quy định.

2. Đường có vạch đôi hay dải phân cách cứng thì việc chuyển lane sang phải không vi phạm vượt phải trái quy định.

Em nêu TCVN 4054 để các bác thấy rằng, các anh ở Sở GTVT muốn kẻ vạch, cấm biển báo, phân làn, giới hạn tốc độ,...thì phải qua thằng thiết kế tuyến đường. Không thể tự tiện cấm biển báo, vạch kẻ đường nha các bác.

Điều này chỉ lý giải 1 điều:

Đường có vạch tim đường là vạch đơn thì chỉ một làn cơ giới mỗi chiều, và thế là không được phép vượt phải trên đoạn đường này. Còn đường có vạch tim đường là vạch đôi hay dải phân cách cứng thì có tối thiểu hai làn cơ giới mỗi chiều và được phép vượt phải trong một số trường hợp theo quy định.

Các bác phản đối ý kiến này của em thì nên chứng minh là em sai, chứ các bác phán này phán nọ thì chỉ cho vui thoai. Bằng hình ảnh cụ thể 1 con đường hay văn bản quy phạm pháp luật.

Em nêu ra 1 dấu hiệu để các anh em chạy vào đường lạ, tư tưởng 50% - 50% (vượt phải/không vượt phải?) sẽ có quyết định sáng suốt để khỏi bị CSGT tuýt còi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Nâng hạng trong OS này có mua bằng tiền được không?Nhiều chủ thớt hạng cao nhưng lập thớt mắc cười quá,hay rảnh quá chọc ghẹo huynh đệ đồng đạo đây?!.

Seo lại rảnh, mắc cười,...
Em thấy đây là 1 thớt hay đấy, bác chứng minh em nói sai đi, em xoá thớt ngay lập tức và sẵn sàng xin lỗi anh em OSER.
 
Hạng B2
11/2/15
289
512
93
46
HCM CITY
Seo lại rảnh, mắc cười,...
Em thấy đây là 1 thớt hay đấy, bác chứng minh em nói sai đi, em xoá thớt ngay lập tức và sẵn sàng xin lỗi anh em OSER.
Mạn phép dẫn lời của cao nhân dấu lớn này thay cho câu trả lời của tại hạ.
LOCPHATNGUYEN DAU D đã nói:Luật cấm vượt phải.
 
Hạng F
23/3/12
9.247
19.451
113
TP. HCM
Sao các bác chém và ném đá em kinh thế. ;)

Em chỉ nêu ra một dấu hiệu để đảm bảo chúng ta không vi phạm lỗi vượt phải trái quy định.

Nội dung em nêu rất cụ thể:
1. Đường mà có vạch tim đường là vạch đơn thì không được chuyển lane sang phải. Nếu chuyển lane sang phải thì vi phạm hành vi vượt phải trái quy định.

2. Đường có vạch đôi hay dải phân cách cứng thì việc chuyển lane sang phải không vi phạm vượt phải trái quy định.

Em nêu TCVN 4054 để các bác thấy rằng, các anh ở Sở GTVT muốn kẻ vạch, cấm biển báo, phân làn, giới hạn tốc độ,...thì phải qua thằng thiết kế tuyến đường. Không thể tự tiện cấm biển báo, vạch kẻ đường nha các bác.

Điều này chỉ lý giải 1 điều:

Đường có vạch tim đường là vạch đơn thì chỉ một làn cơ giới mỗi chiều, và thế là không được phép vượt phải trên đoạn đường này. Còn đường có vạch tim đường là vạch đôi hay dải phân cách cứng thì có tối thiểu hai làn cơ giới mỗi chiều và được phép vượt phải trong một số trường hợp theo quy định.

Các bác phản đối ý kiến này của em thì nên chứng minh là em sai, chứ các bác phán này phán nọ thì chỉ cho vui thoai. Bằng hình ảnh cụ thể 1 con đường hay văn bản quy phạm pháp luật.

Em nêu ra 1 dấu hiệu để các anh em chạy vào đường lạ, tư tưởng 50% - 50% (vượt phải/không vượt phải?) sẽ có quyết định sáng suốt để khỏi bị CSGT tuýt còi.
Anh thớt rối quá!
Điều anh nói tạm chấp nhận là "Đường có vạch tim đường là vạch đơn thì chỉ một làn cơ giới mỗi chiều" và "đường có vạch tim đường là vạch đôi hay dải phân cách cứng thì có tối thiểu hai làn cơ giới mỗi chiều "
Nhưng cẩn thận 1 chút. Theo QC 41/2016:
Vạch đứt tim đường 1.1, dùng cho đường có 2 làn xe trở lên, có thể cán vạch, các PT có thể vượt trái dễ dàng thì vượt phải làm gì cho mệt?
Vạch liền đơn 1.2, dùng cho đường có 2, 3 làn xe. Như vậy, đối với phần đường có 1 làn xe thì ko được vượt phải và cũng ko thể vượt trái vì cán vạch. Bên phần đường có 2 làn, nếu vạch phân làn là vạch đứt đoạn, ko có biển 412, thì chuyển làn qua làn phải chạy qua là OK. Nếu có biển 412 làn trong là làn 2b hoặc có vạch phân làn là vạch liền 3.1, thì làn trong là làn xe 2b và thô sơ thì miễn chạy vào vượt nhé.
Vạch liền đôi 1.3, dùng cho đường có từ 4 làn xe, tức mỗi chiều có 2 làn. Muốn vượt phải cũng phải xem có biển 412 hay ko? Vạch phân làn là vạch đứt đoạn hay vạch liền.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Mạn phép dẫn lời của cao nhân dấu lớn này thay cho câu trả lời của tại hạ.
LOCPHATNGUYEN DAU D đã nói:Luật cấm vượt phải.


Một tư duy cũ và lạc hậu.

Bác nên chứng minh "dấu hiệu" em nói là sai theo quy định của Luật Đường bộ.
 
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Sao các bác chém và ném đá em kinh thế. ;)

Em chỉ nêu ra một dấu hiệu để đảm bảo chúng ta không vi phạm lỗi vượt phải trái quy định.

Nội dung em nêu rất cụ thể:
1. Đường mà có vạch tim đường là vạch đơn thì không được chuyển lane sang phải. Nếu chuyển lane sang phải thì vi phạm hành vi vượt phải trái quy định.

2. Đường có vạch đôi hay dải phân cách cứng thì việc chuyển lane sang phải không vi phạm vượt phải trái quy định.


Điều này chỉ lý giải 1 điều:

Đường có vạch tim đường là vạch đơn thì chỉ một làn cơ giới mỗi chiều, và thế là không được phép vượt phải trên đoạn đường này. Còn đường có vạch tim đường là vạch đôi hay dải phân cách cứng thì có tối thiểu hai làn cơ giới mỗi chiều và được phép vượt phải trong một số trường hợp theo quy định.

Các bác phản đối ý kiến này của em thì nên chứng minh là em sai, chứ các bác phán này phán nọ thì chỉ cho vui thoai. Bằng hình ảnh cụ thể 1 con đường hay văn bản quy phạm pháp luật.

Em nêu ra 1 dấu hiệu để các anh em chạy vào đường lạ, tư tưởng 50% - 50% (vượt phải/không vượt phải?) sẽ có quyết định sáng suốt để khỏi bị CSGT tuýt còi.
Vạch 1.1 được áp dụng cho đường có từ 2 làn xe trở lên, vạch 1.2 áp dụng đường có 2 hoặc 3 làn.
Như vậy khà năng vẫn có thể kẻ vạch đơn này một bên phần đường có 2 làn xe cơ giới, và "vượt phải" OK nhe.

Dấu hiệu nhận biết đường không được chuyển lane sang phải để chạy tốc độ cao hơn
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Vạch 1.1 được áp dụng cho đường có từ 2 làn xe trở lên, vạch 1.2 áp dụng đường có 2 hoặc 3 làn.
Như vậy khà năng vẫn có thể kẻ vạch đơn này một bên phần đường có 2 làn xe cơ giới, và "vượt phải" OK nhe.

View attachment 609840

HiHi,
Do anh em OSER chỉ dựa vào QC41-2016 thoai nên em mới có thông tin thêm ngoài QC cho anh em.

QC41-2016 quy định cách vẽ vạch chứ không quy định đoạn đường đó bao nhiêu lane nha bác, không quy định tốc độ chạy như thế nào, chổ nào tách làn cơ giới và thô sơ,...

Để xác định một đoạn đường có bao nhiêu lane, bố trí mặt cắt ngang giao thông như thế nào, lề đường làm sao, tốc độ chạy cho phép, mép đường, lề đường, làn thô sơ...phải dựa vào hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn thiết kế quy định.

Nên theo tiêu chuẩn thiết kế: đường có 2 làn xe cơ giới (mỗi chiều 1 làn) thì kẻ vạch đơn. Còn 4 làn cơ giới trở lên thì vạch đôi hoặc dải phân cách cứng (tuỳ vào cấp đường, tốc độ tối đa cho phép).

Còn cách kẻ vạch như thế nào, màu sắc, kích thước,.... thì theo QC41-2016
 
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
HiHi,
Do anh em OSER chỉ dựa vào QC41-2016 thoai nên em mới có thông tin thêm ngoài QC cho anh em.

QC41-2016 quy định cách vẽ vạch chứ không quy định đoạn đường đó bao nhiêu lane nha bác, không quy định tốc độ chạy như thế nào, chổ nào tách làn cơ giới và thô sơ,...

Để xác định một đoạn đường có bao nhiêu lane, bố trí mặt cắt ngang giao thông như thế nào, lề đường làm sao, tốc độ chạy cho phép, mép đường, lề đường, làn thô sơ...phải dựa vào hồ sơ thiết kế và tiêu chuẩn thiết kế quy định.

Nên theo tiêu chuẩn thiết kế: đường có 2 làn xe cơ giới (mỗi chiều 1 làn) thì kẻ vạch đơn. Còn 4 làn cơ giới trở lên thì vạch đôi hoặc dải phân cách cứng (tuỳ vào cấp đường, tốc độ tối đa cho phép).

Còn cách kẻ vạch như thế nào, màu sắc, kích thước,.... thì theo QC41-2016
Tóm lại là mẹo của bác cũng đơn giản nhỉ: "Chỉ cần theo QC41/2016". Cảm ơn bác.