Để có dịp mình gắn thử chiếc xe cùi của mình. Đường bây giờ tốt hơn, lò xo dùng một thời gian dài bị nhão, gắn thêm cũng tốt chứ.
Đã nói là vọc, làm không lăng tăng .
Đã nói là vọc, làm không lăng tăng .
Bác cho hỏi : Khi tăng đơ bác kéo căng ở trên đà treo rồi thì lúc hạ xuống đất nó có bị chùng xuống ko ạ ? Có phải căng lại ko ạ ?pdkhoajp nói:Các bác lý thuyết cao siêu quá. Các bác cứ thử lắp cái lò so nhỏ vào bánh trước như em lắp. Xe êm rồi các bác sẽ ko muốn bỏ ra nữa đâu.
Dây tăng đơ của em có nhiệm vụ giữ ổn định cho khung xe, do đó xe đầm và chắc nịch là như vậy.
glare2 nói:Bác cho hỏi : Khi tăng đơ bác kéo căng ở trên đà treo rồi thì lúc hạ xuống đất nó có bị chùng xuống ko ạ ? Có phải căng lại ko ạ ?pdkhoajp nói:Các bác lý thuyết cao siêu quá. Các bác cứ thử lắp cái lò so nhỏ vào bánh trước như em lắp. Xe êm rồi các bác sẽ ko muốn bỏ ra nữa đâu.
Dây tăng đơ của em có nhiệm vụ giữ ổn định cho khung xe, do đó xe đầm và chắc nịch là như vậy.
Lúc xe trên cầu thì mình gá dây tăng đơ thôi. Lúc hạ xe xuống đất thì mình mới chui xuống gầm xe và tăng dây là xong bác ah.
Xe tưng hay không là do cái thụt và do mình chỉnh độ căng của dây tăng đơ. Dù có vặn căng dây đến đâu thì khi qua chỗ sóc, gầm xe vẫn sệ xuống một chút. Đến lúc gầm xe nẩy lên thì cái thụt làm cho gầm nẩy lên từ từ, và được dây tăng đơ giữ lại. Do đó, những lúc khung xe bị rung xóc thì có thụt và dây giữ lại, làm cho khung gầm ổn định, giảm việc gây ra tiếng ồn do gầm, khung bị rung. Khi đó, ta có cảm giác tĩnh hơn nhiều khi chưa lắp dây.cmv534 nói:Đúng là bác Khoa lắm ý tưởng!
Trường hợp 1 rất tốt cho xe bác nào bị mòn má trong của 2 lốp trước.
Trường hợp 2 khi lốp sau đi vào chỗ sóc thì đít xe nhảy lên chưa hết hành trình dao động đã bị giật cái tưng... tưng... tưng...
Bác à ! Em hỏi vậy là biết chắc rằng khi ở vị trí tự do và vị trí có tải dây tăng đơ của bác sẽ có độ dài ( khoảng cách giữa 2 điểm đặt lực ) là khác nhau, chưa kể tình huống có lực phụ trợ ( gặp ổ gà ). Điều đó có nghĩa là hành trình tự do của giảm xóc đã bị thay đổi. Bác thử bỏ dây tăng đơ và đo hành trình tự do khi dưới đất và khi treo trên đà, sau đó bác căng dây tăng tơ như bác đã làm rồi lại treo lên, đo lại. Bác sẽ thấy là dây tăng đơ đã làm giảm hành trình tự do của bánh sau. Điều đó có nghĩa là bộ dây tăng đơ đã giữ lại bộ láp sau ko cho giãn hết đồng nghĩa biên độ dao động giảm đi như bác nói. Trong hình em thấy bác đã neo dây vào thanh ổn định ngang của cầu sau. Vì thế nếu đi đường tốt thì ko sao ( vì dao động của cầu sau ko lớn ) nhưng nếu đi đường xấu thì khi dao động cầu sau lớn dây tăng đơ sẽ kéo biến dạng thanh ổn định. Cứ thế thì điều gì sẽ xảy ra thì chả ai biết được đâu bác ạ. Theo em bác nên nghiên cứu nguyên lý kết cấu của thanh chống lật rồi làm thì tốt hơn.
Thanh ổn định đó nguyên bản là ko có, mình lắp thêm, nhưng hiệu quả ko cao như mong muốn, tức là người ngồi hàng cuối vẫn kêu bị văng đuôi. Sau khi lắp dây thì OK, đỡ văng đuôi hơn hẳn. Điểm liên kết dây tăng đơ vào cầu sau ko phải là vào thanh ổn định, mà vòng dây cáp ôm lấy cầu luôn. Mà cầu thì thép quá tốt, quá cứng, nên ko lo. Với lại, mình chỉ chạy quốc lộ, mấy khi chạy đường ổ trâu, ổ voi, nên ko lo lắm, nếu có ổ thì mình cũng giảm tốc rồi. Ai ngồi trên xe cũng bảo êm ái hẳn, xe rất lỳ.glare2 nói:Bác à ! Em hỏi vậy là biết chắc rằng khi ở vị trí tự do và vị trí có tải dây tăng đơ của bác sẽ có độ dài ( khoảng cách giữa 2 điểm đặt lực ) là khác nhau, chưa kể tình huống có lực phụ trợ ( gặp ổ gà ). Điều đó có nghĩa là hành trình tự do của giảm xóc đã bị thay đổi. Bác thử bỏ dây tăng đơ và đo hành trình tự do khi dưới đất và khi treo trên đà, sau đó bác căng dây tăng tơ như bác đã làm rồi lại treo lên, đo lại. Bác sẽ thấy là dây tăng đơ đã làm giảm hành trình tự do của bánh sau. Điều đó có nghĩa là bộ dây tăng đơ đã giữ lại bộ láp sau ko cho giãn hết đồng nghĩa biên độ dao động giảm đi như bác nói. Trong hình em thấy bác đã neo dây vào thanh ổn định ngang của cầu sau. Vì thế nếu đi đường tốt thì ko sao ( vì dao động của cầu sau ko lớn ) nhưng nếu đi đường xấu thì khi dao động cầu sau lớn dây tăng đơ sẽ kéo biến dạng thanh ổn định. Cứ thế thì điều gì sẽ xảy ra thì chả ai biết được đâu bác ạ. Theo em bác nên nghiên cứu nguyên lý kết cấu của thanh chống lật rồi làm thì tốt hơn.
Em cũng nghĩ là để dập tắt dao động tốt hơn mà giữ nguyên hành trình thì phải thay thụt ( tốt nhất là thụt khí ). Nếu bác nói là chạy đường đẹp thì đúng rồi. Mấy xe đua gầm thấp cũng xài thụt hành trình ngắn đó thôi ( như bác làm ra kết quả hiện nay là hạn chế hành trình của thụt ) chỉ mấy xe dùng đường xấu mới dùng thụt hành trình dài. Đó cũng là 1 trong những lý do xe sedan êm hơn SUV khi chạy trong phố.