...không đâu bác ạ...trong BH có 1 quyền của bên BH gọi là thế quyền...đây là quyền của bên BH được thay bên chủ phương tiện đòi bên gây ra thiệt hại bồi thường...do vậy trong trường hợp này bên BH tuy phải bồi thường cho chủ phương tiện nhưng có quyền đòi lại những chi phí bồi thường đó từ bên gây ra thiệt hại, trong trường hợp này là tiện rửa xe và người trực tiếp gây ra tai nạn.truong195 nói:Chủ tiệm chịu trách nhiệm dân sự, vì khách hàng giao cho tiệm để làm dịch vụ, không giaoho thợ. Thợ rửa xe cung chịu trách nhiệm dân sự, vì sự việc bắt dầu trong nhà, không phải ngoài giao lộ, không phạm luật giao thông..
Cuối cùng là bảo hiểm " ôm" nếu xe co mua bảo hiểm.
Ra pháp luật thì bác và người bán xe phải chịu rồi chứ mấy thằng rữa xe trên răng dưới...lấy mà đền cho bác. Còn riêng AE mình có đi rữa xe phải tìm một địa điểm thật uy tín thật tin cậy... và có thể đền được những sự cố mà họ gây ra . Chứ những điểm lèo tèo má các bác vào giao chìa khoá, giao xe (vô lý mình ngồi trên xe hay cầm chìa khoá theo hoài, rữa xe nhiều lúc hơn cả tiếng, xe thì di chuyển tới, di chuyển lùi) thì có nước giao trứng cho ác .
Cho em hỏi hơi ngây ngô 1 tí: nếu như gặp chủ cơ sở rửa xe bản chất là ko tốt, kinh tế họ cũng đang khó khăn, họ cãi chày cãi cối thì sao?
Ta lấy gì làm căn cứ để đòi quyền lợi đối với họ, vì khi ta giao xe cho thợ mà ko hề có tờ giấy giao nhận ràng buộc nào cả? Ta giao xe cũng là giao cho nhân viên chứ ko phải là chủ cơ sở rửa xe?
Ta lấy gì làm căn cứ để đòi quyền lợi đối với họ, vì khi ta giao xe cho thợ mà ko hề có tờ giấy giao nhận ràng buộc nào cả? Ta giao xe cũng là giao cho nhân viên chứ ko phải là chủ cơ sở rửa xe?
Đừng giao xe cho người chưa đủ điều kiện điều khiển 10:9', 25/1/ 2010 (GMT+7)
Mặc dù biết bạn bè, người thân của mình chưa đủ các điều kiện lái xe, nhưng vì cả nể, có người đã cho mượn xe hoặc giao xe cho họ điều khiển, để rồi phải nhận lãnh những kết cục đau lòng. Vụ tai nạn giao thông mà TAND huyện An Nhơn vừa đưa ra xét xử dưới đây là một ví dụ.
Khoảng 19 giờ 30 phút ngày 11.6.2009, Văn Vũ Đại Điền (SN 1993, ở thôn 4, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn) đã lấy chiếc mô tô 77S9-3885 (có dung tích xi lanh 97cm³) của cha mình, rồi giao xe cho Lý Hoài Tưởng (SN 1992, ở thôn 3, xã Bình Nghi), chưa có giấy phép lái xe mô tô điều khiển, chở sau Điền, Phạm Duy Tính và Nguyễn Thị Gấm (đều ở xã Bình Nghi) chạy trên Quốc lộ 19 hướng về cầu Bà Di.
Tưởng cho xe chạy với tốc độ khoảng 60 - 70km/giờ. Khi xe vừa đến đoạn Quốc lộ 19 thuộc thôn Ngọc Thạnh, xã Nhơn Thọ (An Nhơn), để tránh chiếc xe máy đi cùng chiều, Tưởng lách sang trái đường và đã tông vào đuôi ô tô tải đang chạy, gây tai nạn. Vụ tai nạn đã làm Gấm, Tính ngã xuống đường, chết tại chỗ; Tưởng và Điền bị thương, được đưa đến bệnh viện cấp cứu, điều trị.
Ngày 14.1.2010 Hội đồng xét xử TAND huyện An Nhơn đã đưa vụ án Lý Hoài Tưởng và Văn Vũ Đại Điền ra xét xử sơ thẩm. Tưởng phạm tội: “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, bị phạt 24 tháng tù giam; còn Điền phạm tội: “Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ”, bị phạt 12 tháng tù giam. Gia đình của Tưởng và Điền phải chịu bồi thường dân sự cho gia đình hai bị hại hơn 60 triệu đồng.
Những năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông tương tự, nhiều chủ phương tiện đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và phải bồi thường dân sự với số tiền lớn, nhưng Điền không lấy đó để phòng ngừa. Đây sẽ là bài học cho những ai thiếu cảnh giác về an toàn giao thông.
Hành vi của Lý Hoài Tưởng đã phạm vào khoản 5, Điều 5 và Điều 9 của Quyết định số 5/2007/QĐ-BGTVT ngày 2.2.2007 của Bộ Giao thông vận tải về tốc độ, khoảng cách của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ, và khoản 9 Điều 8, khoản 1 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ, gây hậu quả làm chết 2 người là rất nghiêm trọng. Còn đối với Văn Vũ Đại Điền có hành vi giao mô tô có dung tích xi lanh trên 50cm³ cho Tưởng (người chưa có giấy phép lái xe) điều khiển, gây tai nạn giao thông làm chết 2 người, hành vi của Điền cũng thuộc trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng
http://www.baobinhdinh.com.vn/anninh-trattu/2010/1/86485/
Nếu giao ô to cho người ko có giấy phép lái xe thì tội còn nặng hơn đó .
Mặc dù biết bạn bè, người thân của mình chưa đủ các điều kiện lái xe, nhưng vì cả nể, có người đã cho mượn xe hoặc giao xe cho họ điều khiển, để rồi phải nhận lãnh những kết cục đau lòng. Vụ tai nạn giao thông mà TAND huyện An Nhơn vừa đưa ra xét xử dưới đây là một ví dụ.
Khoảng 19 giờ 30 phút ngày 11.6.2009, Văn Vũ Đại Điền (SN 1993, ở thôn 4, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn) đã lấy chiếc mô tô 77S9-3885 (có dung tích xi lanh 97cm³) của cha mình, rồi giao xe cho Lý Hoài Tưởng (SN 1992, ở thôn 3, xã Bình Nghi), chưa có giấy phép lái xe mô tô điều khiển, chở sau Điền, Phạm Duy Tính và Nguyễn Thị Gấm (đều ở xã Bình Nghi) chạy trên Quốc lộ 19 hướng về cầu Bà Di.
Tưởng cho xe chạy với tốc độ khoảng 60 - 70km/giờ. Khi xe vừa đến đoạn Quốc lộ 19 thuộc thôn Ngọc Thạnh, xã Nhơn Thọ (An Nhơn), để tránh chiếc xe máy đi cùng chiều, Tưởng lách sang trái đường và đã tông vào đuôi ô tô tải đang chạy, gây tai nạn. Vụ tai nạn đã làm Gấm, Tính ngã xuống đường, chết tại chỗ; Tưởng và Điền bị thương, được đưa đến bệnh viện cấp cứu, điều trị.
Ngày 14.1.2010 Hội đồng xét xử TAND huyện An Nhơn đã đưa vụ án Lý Hoài Tưởng và Văn Vũ Đại Điền ra xét xử sơ thẩm. Tưởng phạm tội: “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, bị phạt 24 tháng tù giam; còn Điền phạm tội: “Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ”, bị phạt 12 tháng tù giam. Gia đình của Tưởng và Điền phải chịu bồi thường dân sự cho gia đình hai bị hại hơn 60 triệu đồng.
Những năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông tương tự, nhiều chủ phương tiện đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và phải bồi thường dân sự với số tiền lớn, nhưng Điền không lấy đó để phòng ngừa. Đây sẽ là bài học cho những ai thiếu cảnh giác về an toàn giao thông.
Hành vi của Lý Hoài Tưởng đã phạm vào khoản 5, Điều 5 và Điều 9 của Quyết định số 5/2007/QĐ-BGTVT ngày 2.2.2007 của Bộ Giao thông vận tải về tốc độ, khoảng cách của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ, và khoản 9 Điều 8, khoản 1 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ, gây hậu quả làm chết 2 người là rất nghiêm trọng. Còn đối với Văn Vũ Đại Điền có hành vi giao mô tô có dung tích xi lanh trên 50cm³ cho Tưởng (người chưa có giấy phép lái xe) điều khiển, gây tai nạn giao thông làm chết 2 người, hành vi của Điền cũng thuộc trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng
http://www.baobinhdinh.com.vn/anninh-trattu/2010/1/86485/
Nếu giao ô to cho người ko có giấy phép lái xe thì tội còn nặng hơn đó .
Last edited by a moderator:
bannang.com nói:Ra pháp luật thì bác và người bán xe phải chịu rồi chứ mấy thằng rữa xe trên răng dưới...lấy mà đền cho bác. Còn riêng AE mình có đi rữa xe phải tìm một địa điểm thật uy tín thật tin cậy... và có thể đền được những sự cố mà họ gây ra . Chứ những điểm lèo tèo má các bác vào giao chìa khoá, giao xe (vô lý mình ngồi trên xe hay cầm chìa khoá theo hoài, rữa xe nhiều lúc hơn cả tiếng, xe thì di chuyển tới, di chuyển lùi) thì có nước giao trứng cho ác .
Lái xe trong khuôn viên công ty khác với lái xe trên đường, vì lái xe trong nhà, trong khuôn viên công ty thì không chịu trách nhiệm của luật giao thông đường bộ, nhưng vẩn thuộc phạm vi bảo hiểm. Cùng một người, lái xe ngoài đường bị xữ khác, còn lái xe trong nhà thì giải quyết khác. Tùy bác cãi khéo hay không thôi, không có ai muốn tiền mình bị bỏ ra cả.
@ Cho em hỏi hơi ngây ngô 1 tí: nếu như gặp chủ cơ sở rửa xe bản chất là ko tốt, kinh tế họ cũng đang khó khăn, họ cãi chày cãi cối thì sao?
Nếu có mua bảo hiểm thân xe thì bảo hiểm đứng ra đền trước rồi bảo hiềm sẽ đòi lại.
Rất nhiều trường hợp đi trên đường, người đi đường gây tai nan, không có khả năng chi trả thì bảo hiểm sẽ chịu.
Last edited by a moderator:
Cái nảy chắc lỗi do chủ xe quá, vì giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển, ở đây là chưa có giấy phép lái xe, mai mốt đi rửa xe phải kêu thằng NV rửa xe trình giấy phép lái xe rồi mới cho nó lên xe!
Tom34 nói:Cái nảy chắc lỗi do chủ xe quá, vì giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển, ở đây là chưa có giấy phép lái xe, mai mốt đi rửa xe phải kêu thằng NV rửa xe trình giấy phép lái xe rồi mới cho nó lên xe!
bác truong195 có giải thích rồi kìa bác. Lái xe ngoài đường khác với trong nhà, trường hợp này có thể tính là trong nhà nên chắc hok sao. Nhưng em nghĩ chủ tiệm rữa xe cũng phải chịu trách nhiệm nếu k muốn dẹp tiệm
quynhnguyen nói:Tom34 nói:Cái nảy chắc lỗi do chủ xe quá, vì giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển, ở đây là chưa có giấy phép lái xe, mai mốt đi rửa xe phải kêu thằng NV rửa xe trình giấy phép lái xe rồi mới cho nó lên xe!
bác truong195 có giải thích rồi kìa bác. Lái xe ngoài đường khác với trong nhà, trường hợp này có thể tính là trong nhà nên chắc hok sao. Nhưng em nghĩ chủ tiệm rữa xe cũng phải chịu trách nhiệm nếu k muốn dẹp tiệm
Lái xe trong nhà mà sao em thấy cột điện to đùng vậy ?
tonjohn nói:Nói chung đi ăn , đi rửa xe hay gửi xe tốt hơn hết không nên giao chìa khóa cho thằng nào hết
Trường hợp nó không chịu thì mình biến
bác chắc chưa chơi cái vụ vallet parking bao giờ rồi