tigercup nói:truong195 nói:bannang.com nói:Ra pháp luật thì bác và người bán xe phải chịu rồi chứ mấy thằng rữa xe trên răng dưới...lấy mà đền cho bác. Còn riêng AE mình có đi rữa xe phải tìm một địa điểm thật uy tín thật tin cậy... và có thể đền được những sự cố mà họ gây ra . Chứ những điểm lèo tèo má các bác vào giao chìa khoá, giao xe (vô lý mình ngồi trên xe hay cầm chìa khoá theo hoài, rữa xe nhiều lúc hơn cả tiếng, xe thì di chuyển tới, di chuyển lùi) thì có nước giao trứng cho ác .
Lái xe trong khuôn viên công ty khác với lái xe trên đường, vì lái xe trong nhà, trong khuôn viên công ty thì không chịu trách nhiệm của luật giao thông đường bộ, nhưng vẩn thuộc phạm vi bảo hiểm. Cùng một người, lái xe ngoài đường bị xữ khác, còn lái xe trong nhà thì giải quyết khác. Tùy bác cãi khéo hay không thôi, không có ai muốn tiền mình bị bỏ ra cả.
bác ơi,
Em nghĩ bác nên check lại kiến thức của bác về lĩnh vực này đi, vì:
"vì lái xe trong nhà, trong khuôn viên công ty thì không chịu trách nhiệm của luật giao thông đường bộ" điều này theo em biết thì không đúng. Em làm ở nhà máy, khi xe giao hàng vào khuông viên cty và lái xe gây tai nạn thì vẫn bị xử theo luật giao thông. Hoặc những chiếc xe nâng hàng được xử dụng trong khuông viên cty, nhà máy nếu gây tai nạn cho con người thì vẫn bị xử theo luật giao thông, cho nên ở cty em những ai không có bằng lái xe nâng nếu leo lên xe lái thì sẽ bị đuổi việc ngay lập tức.
Khuôn viên công ty, khác với đường nội bộ trong công ty hay hệ thống đường nội bộ trong công ty, bác đồng ý chứ? Dạng đền bù này xãy ra khá thường xuyên, chứ không phải lâu lâu một lần đâu. Mình chỉ lưu ý để người khác rơi vào trường hợp này tự bảo vệ mình. Nếu bác bị như thế, có thể bác chọn giửa hai cách, tự móc tiền túi ra đền, hay bảo hiểm đền thôi, tùy bác.
Last edited by a moderator:
Em hỏi, các bác ở nơi làm đăng kiểm xe cơ giới bắt em ra khỏi xe, rồi các bác lên xe.... em cứ đơ ra, chẳng hiểu, đến nay vẫn chưa hiểu.
Em nghĩ về dân sự thì nó sẽ theo thứ tự:
Người bị nạn thì bắt đền chủ xe -> chủ xe bắt vạ chủ rửa xe -> chủ rửa xe bắt vạ thằng lái xe.
Về pháp luật thì: thằng lái xe bị xử theo luật giao thông, Chủ xe liên đới chịu trách nhiệm dân sự. Mà chủ xe là người đứng tên sở hữu xe đấy nhé.
Bác nào sau này bán xe mà chỉ làm giấy ủy quyền thì nhớ ghi thêm đoạn "bên được ủy quyền chịu hoàn toàn các trách nhiệm trước pháp luật thay bên ủy quyền trong quá trình sử dụng xe" nhá.
Người bị nạn thì bắt đền chủ xe -> chủ xe bắt vạ chủ rửa xe -> chủ rửa xe bắt vạ thằng lái xe.
Về pháp luật thì: thằng lái xe bị xử theo luật giao thông, Chủ xe liên đới chịu trách nhiệm dân sự. Mà chủ xe là người đứng tên sở hữu xe đấy nhé.
Bác nào sau này bán xe mà chỉ làm giấy ủy quyền thì nhớ ghi thêm đoạn "bên được ủy quyền chịu hoàn toàn các trách nhiệm trước pháp luật thay bên ủy quyền trong quá trình sử dụng xe" nhá.
Em nghĩ trách nhiệm dân sự thì chủ xe phải chịu nè -> bảo hiểm TNDS vào cuộc.
Tổn thất về thân xe civic thì bảo hiểm vật chất sẽ bồi thường ->bảo hiểm đi đòi lại tiệm rửa xe. Tuy nhiên hơi khó vì thằng lái lại không có bằng, giờ phải chứng minh chủ xe không đồng ý để thằng rửa xe lái cơ
Tổn thất về thân xe civic thì bảo hiểm vật chất sẽ bồi thường ->bảo hiểm đi đòi lại tiệm rửa xe. Tuy nhiên hơi khó vì thằng lái lại không có bằng, giờ phải chứng minh chủ xe không đồng ý để thằng rửa xe lái cơ
Hix..hix.. Em đọc mà thấy hãi wá.... Nếu làm đến nơi đến chốn thì chủ tiệm rửa xe là người chịu trách nhiệm cuối cùng. Do thường mở tiệm rửa xe thì phải có giấy phép kinh doanh mà. Nhưng chủ xe bị vạ là cái chắc, gìgì chứ xe mình bị mất trinh..í em wên, mất gzin. mất xe chạy vì chờ xác định trách nhiệm dân sự...
Chia buồn cho civic Danang này.......
Chia buồn cho civic Danang này.......
Túm lại là như thế nào nhỉ? Đúng là Luật của mình dễ hiễu thật, ý em là dễ được hiểu theo nhiều cách khác nhau.