trong phòng thì hiện tại này nó ít xảy ra, mình đang nói 1 cái hộc như vậy mà bỏ dtdd vào, lâu ngày hơi nước nó sẽ thấm... khi pác xài dtdd có những trường hợp đi bảo hành, hãng sẽ từ chối do hiện tượng ẩm và ô si hoá trên main poad là vậy.
Thế hoá ra thiết bị sấy lạnh nhà máy em ko sấy được ah... Em làm ngành thực phẩm , tụi em dùng không khí lạnh để sấy... Có nước sao sấy chú hai...
Chỉnh sửa cuối:
Theo em nghĩ nguyên tắc của máy lạnh là rút khô chổ này và thải ra nước ở chổ kia
main poad là gì vậy bác? trước h em chỉ biết mainboard thôi )ố ồ...làm mát dtdd xong, mai mốt đem đi bảo hành hãng sẽ từ chối vì bị ẩm hơi nước trên main poad . dtdd giờ là vật bất ly thân, ai ra vào xe mà không cầm theo!!!
Về về về... học lại vật lý cấp 3 hết...
Em đùa các bác chút, nhưng đúng là nhiều bác cần học lại vật lý thật.
Ly nước đá, trong là nước đá, vậy sao ngoài lại ướt? Ướt tới mức chảy nhoét cả xuống bàn, chả nhẽ ly thủng? Đơn giản, cái ly có nhiệt độ thấp hơn hơn nhiều nhiệt độ không khí, vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lên bề mặt lạnh đó. Càng lạnh (so với không khí), nước ngưng tụ càng nhiều.
Vậy điều gì xảy ra khi lôi 1 chiếc điện thoại được làm lạnh xuống dưới 20 độ ra ngoài trời nóng gần 40 độ? Toàn bộ điện thoại từ trong ra ngoài sẽ dần dần được phủ một lớp nước mỏng, mờ mờ ảo ảo. Một lúc rồi nhiệt độ điện thoại tăng dần so với môi trường, lớp nước sẽ dần bốc hơi và không có chuyện gì xảy ra. Lớp nước này khá mỏng, lại là nước cất (ngưng tụ mà) nên không dẫn điện, không làm hỏng bảng mạch. Tuy nhiên mỗi lần bị như vậy, một lượng bụi vốn lơ lửng trong không khí, trong điện thoại sẽ có cơ hội bám vào lớp nước đó, sau khi nước bốc hơi thì nằm lại trên bề mặt. Dần dần chúng tạo ra một lớp bụi két vào các chi tiết điện tử, nhưng lớp này ở dạng khô cũng không dẫn điện. Đến 1 lúc nào đó, lớp bụi đủ dày và khi lớp nước hiện ra, chúng hoà trộn với nhau tạo ra các ion dẫn điện. Đây chính là lúc bắt đầu nguy cơ chập mạch. Đó cũng chính là cách phá hoại thiết bị điện tử của thời tiết ngoài Bắc, khi liên tục đổi mùa nóng lạnh kết hợp với những hôm trời nồm.
Vì vậy, điện thoại để ở gần cửa gió máy lạnh ô tô lâu ngày sẽ chóng hỏng hơn.
Em đùa các bác chút, nhưng đúng là nhiều bác cần học lại vật lý thật.
Ly nước đá, trong là nước đá, vậy sao ngoài lại ướt? Ướt tới mức chảy nhoét cả xuống bàn, chả nhẽ ly thủng? Đơn giản, cái ly có nhiệt độ thấp hơn hơn nhiều nhiệt độ không khí, vì vậy hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lên bề mặt lạnh đó. Càng lạnh (so với không khí), nước ngưng tụ càng nhiều.
Vậy điều gì xảy ra khi lôi 1 chiếc điện thoại được làm lạnh xuống dưới 20 độ ra ngoài trời nóng gần 40 độ? Toàn bộ điện thoại từ trong ra ngoài sẽ dần dần được phủ một lớp nước mỏng, mờ mờ ảo ảo. Một lúc rồi nhiệt độ điện thoại tăng dần so với môi trường, lớp nước sẽ dần bốc hơi và không có chuyện gì xảy ra. Lớp nước này khá mỏng, lại là nước cất (ngưng tụ mà) nên không dẫn điện, không làm hỏng bảng mạch. Tuy nhiên mỗi lần bị như vậy, một lượng bụi vốn lơ lửng trong không khí, trong điện thoại sẽ có cơ hội bám vào lớp nước đó, sau khi nước bốc hơi thì nằm lại trên bề mặt. Dần dần chúng tạo ra một lớp bụi két vào các chi tiết điện tử, nhưng lớp này ở dạng khô cũng không dẫn điện. Đến 1 lúc nào đó, lớp bụi đủ dày và khi lớp nước hiện ra, chúng hoà trộn với nhau tạo ra các ion dẫn điện. Đây chính là lúc bắt đầu nguy cơ chập mạch. Đó cũng chính là cách phá hoại thiết bị điện tử của thời tiết ngoài Bắc, khi liên tục đổi mùa nóng lạnh kết hợp với những hôm trời nồm.
Vì vậy, điện thoại để ở gần cửa gió máy lạnh ô tô lâu ngày sẽ chóng hỏng hơn.
Em toàn để vào mấy ngăn hộc để đồ/để ly nước ở giữa xe khu vực cần số. Một hôm tối đi đường và có uống lon nước bò húc với cái ly tiện dụng dùng 1 lần: có điện thoại đến Alo ola xong => bỏ con điên thoại lại hộc => 1p, 2p... mãi ko thấy tắt màn hình chợt quay xuống nhìn => thì ra em ip5 đang bơi và uống nước. heheee tèo
@Vấn đề DT để trong chỗ lạnh trong xe, trong phòng lạnh thì ko bị ẩm chỉ bị lạnh hơn. Nhưng khi DT bị lạnh và đi ra môi trường bên ngoài thì sẽ bị ngưng tụ hơi ẩm từ môi trường có độ ẩm và nhiệt độ cao. Nó giống như cái ly có bỏ cục đá ở trong và bên ngoài ly bị ngưng tụ nước.
@Vấn đề DT để trong chỗ lạnh trong xe, trong phòng lạnh thì ko bị ẩm chỉ bị lạnh hơn. Nhưng khi DT bị lạnh và đi ra môi trường bên ngoài thì sẽ bị ngưng tụ hơi ẩm từ môi trường có độ ẩm và nhiệt độ cao. Nó giống như cái ly có bỏ cục đá ở trong và bên ngoài ly bị ngưng tụ nước.
Pác chính xác, từ ngữ mình dùng quen với nhau trong cty thôimain poad là gì vậy bác? trước h em chỉ biết mainboard thôi )
Sai chắc luôn.Nóng ẩm. lạnh khô. Hơi lạnh không chứa hoặc chứa ít hơi nước. Rất nhiều người hiểu sai về vấn đề này. Họ tưởng rằng không khí trong tủ lạnh hay phòng lạnh ẩm thấp nhưng tủ lạnh và phòng lạnh khô hơn bên ngoài.
Chuyên gia của GM không sai đâu.
Khi nhiệt độ ĐT giảm xuống, nếu ở trong điều kiện không khí mát & khô ở trong xe thì không sao. Tuy nhiên nếu đt đang bị lạnh mà mang ra ngoài xe nơi có nhiệt độ & độ ẩm cao thì sẽ xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên bề mặt có nhiệt độ thấp của ĐT. Hơi nước này chắc chắn ảnh hưởng đến tuổi thọ của đt.
Bác nào bị cận phải đeo kính thì biết rõ hiện tượng này nhất, nhiều khi bước từ trong xe ra là phải bỏ kính vì bị mờ hơi nước không nhìn được.
E thấy nhiều bác ở đây buồn cười thật
Cố gắng phổ biến kiến thức vật lý để diễn tả 1 điều tào lao. Dĩ nhiên cái chuyện đt đang trong lạnh đem ra trời vs ko khí nóng ẩm dễ bị ngưng tụ. Nhưng đừng cổ xúy cho cái việc để gần cửa gió nó ngưng tụ mà để giữa xe thì ko bị. Nghe nó hài lắm, cửa gió nó chỉ lạnh hơn không khí trong xe tầm 2-3 độ thôi
A phát ngôn sai, a chữa thẹn bằng cách bảo là từ ngữ dùng quen trong cty thì thật vớ vẩn.
Vs cương vị đang là trưởng phòng quản lý như tôi, nếu lính tôi tán phét, chém gió thì cứ thoải mái, nhưng đụng tới chuyên môn mà những thứ căn bản nhất của nghề nghiệp bản thân họ mà họ nói sai. Thìtôi ko trọng dụng những người đó và ko bao h họ thăng tiến đc.
Vài dòng. Thân
Cố gắng phổ biến kiến thức vật lý để diễn tả 1 điều tào lao. Dĩ nhiên cái chuyện đt đang trong lạnh đem ra trời vs ko khí nóng ẩm dễ bị ngưng tụ. Nhưng đừng cổ xúy cho cái việc để gần cửa gió nó ngưng tụ mà để giữa xe thì ko bị. Nghe nó hài lắm, cửa gió nó chỉ lạnh hơn không khí trong xe tầm 2-3 độ thôi
Phàm theo kinh nghiệm bản thân tôi, khi 1 người làm ngành nghề gì, những từ ngữ chuyên môn về ngành của họ thì chắcchắn họ càng phải nói chính xác hơn người khác, nếu từ đó quá dài họ sẽ chọn 1 từ tắt ngắn gọn hơn để giao tiếp và trao đổi. Ko có ai biến thể sai chính tả, đổi chữ để nói chuyện. Nó thuộc về phạm trù đạo đức nghề nghiệp và cái tôi nghề nghiệp của chính bản thân họ. Bởi thế khi làm nghề gì đó mà nghe ai nghiệp dư ko biết dùng những từ ngữ chuyên môn sai lệch, bản thân họ sẽ có cảm giác buồn cười hoặc khó chịu.Pác chính xác, từ ngữ mình dùng quen với nhau trong cty thôi [BCOLOR=rgb(252, 252, 255)][/BCOLOR]
A phát ngôn sai, a chữa thẹn bằng cách bảo là từ ngữ dùng quen trong cty thì thật vớ vẩn.
Vs cương vị đang là trưởng phòng quản lý như tôi, nếu lính tôi tán phét, chém gió thì cứ thoải mái, nhưng đụng tới chuyên môn mà những thứ căn bản nhất của nghề nghiệp bản thân họ mà họ nói sai. Thìtôi ko trọng dụng những người đó và ko bao h họ thăng tiến đc.
Vài dòng. Thân
Bác thử đo nhiệt độ tại cửa gió máy lạnh bao giờ chưa? Em đã đo và nhiệt độ là 18 độ C nhé, ở đó mà 2-3 độ.E thấy nhiều bác ở đây buồn cười thật
Cố gắng phổ biến kiến thức vật lý để diễn tả 1 điều tào lao. Dĩ nhiên cái chuyện đt đang trong lạnh đem ra trời vs ko khí nóng ẩm dễ bị ngưng tụ. Nhưng đừng cổ xúy cho cái việc để gần cửa gió nó ngưng tụ mà để giữa xe thì ko bị. Nghe nó hài lắm, cửa gió nó chỉ lạnh hơn không khí trong xe tầm 2-3 độ thôi
Phàm theo kinh nghiệm bản thân tôi, khi 1 người làm ngành nghề gì, những từ ngữ chuyên môn về ngành của họ thì chắcchắn họ càng phải nói chính xác hơn người khác, nếu từ đó quá dài họ sẽ chọn 1 từ tắt ngắn gọn hơn để giao tiếp và trao đổi. Ko có ai biến thể sai chính tả, đổi chữ để nói chuyện. Nó thuộc về phạm trù đạo đức nghề nghiệp và cái tôi nghề nghiệp của chính bản thân họ. Bởi thế khi làm nghề gì đó mà nghe ai nghiệp dư ko biết dùng những từ ngữ chuyên môn sai lệch, bản thân họ sẽ có cảm giác buồn cười hoặc khó chịu.
A phát ngôn sai, a chữa thẹn bằng cách bảo là từ ngữ dùng quen trong cty thì thật vớ vẩn.
Vs cương vị đang là trưởng phòng quản lý như tôi, nếu lính tôi tán phét, chém gió thì cứ thoải mái, nhưng đụng tới chuyên môn mà những thứ căn bản nhất của nghề nghiệp bản thân họ mà họ nói sai. Thìtôi ko trọng dụng những người đó và ko bao h họ thăng tiến đc.
Vài dòng. Thân