Hạng F
4/1/08
8.310
117.143
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Nóng ẩm. lạnh khô. Hơi lạnh không chứa hoặc chứa ít hơi nước. Rất nhiều người hiểu sai về vấn đề này. Họ tưởng rằng không khí trong tủ lạnh hay phòng lạnh ẩm thấp nhưng tủ lạnh và phòng lạnh khô hơn bên ngoài.
Chuyên gia của GM không sai đâu.

Em xác nhận.

Vì em đã từng bán máy sấy khô dựa trên nguyên lý làm lạnh.
 
Hạng D
7/9/14
3.499
5.698
113
44
Sài Gòn
trong phòng thì hiện tại này nó ít xảy ra, mình đang nói 1 cái hộc như vậy mà bỏ dtdd vào, lâu ngày hơi nước nó sẽ thấm... khi pác xài dtdd có những trường hợp đi bảo hành, hãng sẽ từ chối do hiện tượng ẩm và ô si hoá trên main poad là vậy.
Mình từng làm ngành viễn thông cũng 5 năm, 9 năm trước...

Nhiều khách hàng vào bị từ chối bảo hành vì ẩm, họ bảo chưa từng rơi vô nước, nhưng họ quên là để ĐT túi quần - áo khi trời mưa, bỏ vào nơi ẩm, hút xanh cái bo mạch là không đc BH...

Đồng ý vs bác! :3dquaytay:

Nhưng bọn Mễ của GM nó nghiên cứu chắc nó biết loại trừ...mà cũng có thể nó hem tính các nước độ ẩm cao, nhiệt đới, máy lạnh xe mở nhiệt độ thấp ẩm cao...
Nói chung hên xui hà...kakaka... :3dcuoi:
 
  • Like
Reactions: thaigia
Hạng B2
1/4/15
127
155
43
55
Em để ĐT ở vòng tròn đỏ trong hình, Bà cả ngồi ghế phụ, xuống xe mua vé phà Vàm Cống phía bờ An Giang, Thế mà 1 chú khoảng 20 / 22 tuổi mở cửa tài chộp ĐT vọt mất, Bây giờ em để trong hộc dưới bệ tỳ tay.
 

Attachments

Hạng B2
16/4/13
419
859
93
Màu mè quá, giải thích cho cố nhưng chẳng chứngminh đc để ngay cửa gió máy lạnh dễ hư đt.
Nói kiểu "hít" + "thở" thì chỗ nào đt nó chẳng hư.
Ngày ngày vị trí điện thoại thường ơ đâu?
Trên tay người sử dụng (cái này có độ ẩm cao và nhiều chất trong mồ hôi,nhìnmặt kính cảm ứng là rõ ràng nhất), trong túi quần đặc biệt của nam giới cũng ẩm ẩm?Và vô số tác nhân như lỡ trời mưa, nắng nóng, khói bụi mà đt nó cũng éo hư. Thì xá gì ba cái nóng ẩm ko khí :D
Còn bụi hả? cái nào mà ko bụi ngoại trừ phòng mổ? Bui là bụi chứ đừng có bảo để vào cửa gió máy lạnh nhiều bụi hơn ;)
Bác nóng tính nên đọc không kỹ, cứ lung tung cả.
Thứ nhất, mục đích phần giải thích ở trên là để trẳ lời cho bác supercharger biết tại sao trong điện thoại có bụi, chứ không phải để giải thích chuyện cửa gió máy lạnh bụi vào nhiều hơn (mặc dù cái này cũng góp phần vào).

Thứ hai, như bác cũng nhận thấy, không phải chờ tới khi đặt ở cửa gió máy lạnh, điện thoại cũng đã gặp vô số các điều kiện tăng nguy cơ hỏng, thậm chí còn nguy hiểm hơn việc để cửa gió máy lạnh, và sớm muộn gì cũng hỏng, không hỏng cũng lỗi thời và vài năm vẫn phải vứt. Tuy nhiên việc đó vẫn không thay đổi thực tế: đó là để máy điện thoại ở cửa gió máy lạnh giúp nó nhanh hỏng hơn. Đó mới là chủ đề đang tranh luận ở đây.
 
Tập Lái
14/2/14
39
27
18
Đơn giản là gắn cái đt lên cửa gió máy lạnh, vừa làm mát đt, vừa có thấy nhìn thấy đt (ví dụ như có cuộc gọi tới sẽ biết người gọi ...)
Đi ô tô nên để điện thoại di động ở đâu ?

Bác mua cái này ở đâu vậy? chỉ em với, em cũng đang tìm mua 1 cái. Thanks bác
 
Hạng B1
6/6/15
65
56
18
48
Nhiều bác ngồi trước máy tính nghĩ ra được nhiều cơ chế quá! Có vẻ như cái nào giải thích cũng có lý của nó!
Nhưng em đã thử, điện thoại để cửa lạnh của xe, sau khi điện thoại lạnh ngắt, lấy ra. Để ở ghế sau, rồi để ở trên mặt đồng hồ, rồi để ở hộc trước cần số, rồi mang ra ngoài xe....
Em chẳng thấy khi nào có hơi nước bám vào vỏ điện thoại cả!
Hay là nó bám vào bên trong?
Cá nhân em nghĩ:
- Bản thân cái điện thoại có khả năng giữ nhiệt rất ít, khi đưa ra ngoài môi trường, nó nhanh chóng bị làm nóng bởi không khí bên ngoài, chứ không có chuyện nó làm lạnh không khí xung quanh nó như nhiều bác nghĩ!
Bác nào kỹ sư điện lạnh vào khai sáng cho bọn em tí ạ!
 
Hạng C
16/10/10
921
1.091
93
49
Hồ Chí Minh
Em đính chính: bo mạch chính tiếng English gọi là Mainboard nhe pác. Và hơi lạnh của máy lạnh không phải máy phun sương nhe pác.