Đường đó bự chảng, ko có biển cấm ô tô, rộng, xe ô tô vào thoải mái, đầu ngõ có gắn biển báo cấm đỗ, ko ngã ba thì ngã gì?Chỗ này không phải giao lộ nhé bác, đó là hẻm thui, đồng thời trên đường vẫn là vạch đứt và lane cho người đi bộ NÊN KHÔNG THỂ QUAY ĐẦU xe tại đây.
Quay đầu thì đừng cán vạch người đi bộ, tới 1 chút rồi quay.
Hi bác, rõ ràng là tại chỗ giao nhau giữa hẻm và đường lớn có cắm biển cấm đậu đồng nghĩa là Sở SGVT xác định đây là nơi đường giao nhau, do đó phải cắm biển nhắc lại.Cái đó là hẻm chứ không phải giao lộ nhé bác, với lại nếu GTCC cho phép quay đầu tại vị trí này thì phải có khoảng trống ( không có vạch kẻ liền hay đứt quãng ) trên đường.
Như vậy em được phép quay đầu nếu như ko có bảng cấm quay đầu. Còn mấy cái vạch kẻ có hay ko như bác nói em thấy chả có ý nghĩa gì ở đây để phải tuân theo cả.
Em sẽ tuân theo biển báo và những gì được quy định trong luật mà đi chứ sẽ ko suy luận hoặc giả sử vì cái đó rất mơ hồ.
Trích Luật:
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Nó là hẻm cụt bác nhé, theo bác thì cứ hẻm giao với đường gọi là ngã ba thì ở TP này nhiều ngã ba để quay đầu xe lắm đây. Bác cứ thoải mái quay đầu tại cái ngã ba này đi ạ.Đường đó bự chảng, ko có biển cấm ô tô, rộng, xe ô tô vào thoải mái, đầu ngõ có gắn biển báo cấm đỗ, ko ngã ba thì ngã gì?
Quay đầu thì đừng cán vạch người đi bộ, tới 1 chút rồi quay.
Em thì chịu rồi, vạch đứt thì em không dám quay đầu đâu, he he
Chỉnh sửa cuối:
Vạch kẻ đường mà không có ý nghĩa để tuân theo với bác à ?!? Bác gọi chỗ ngã ba này là nơi đường giao nhau thì em chịu. Theo trí nhớ của em đây là hẻm cụt của khu Văn Hiến trước kia. Kể cả nơi vạch liền trên đường 2 chiều mà phương tiện được phép rẽ trái vào cổng của một cơ quan (hay từ cơ quan rẽ trái ra) chẳng hạn thì bác sẽ thấy có khoảng trống do GTCC thiết lập.Hi bác, rõ ràng là tại chỗ giao nhau giữa hẻm và đường lớn có cắm biển cấm đậu đồng nghĩa là Sở SGVT xác định đây là nơi đường giao nhau, do đó phải cắm biển nhắc lại.
Như vậy em được phép quay đầu nếu như ko có bảng cấm quay đầu. Còn mấy cái vạch kẻ có hay ko như bác nói em thấy chả có ý nghĩa gì ở đây để phải tuân theo cả.
Em sẽ tuân theo biển báo và những gì được quy định trong luật mà đi chứ sẽ ko suy luận hoặc giả sử vì cái đó rất mơ hồ.
Trích Luật:
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Nếu bác có cao kiến nào hơn thì em xin nghe để có thêm kiến thức. Thanks
Chỉnh sửa cuối:
Hi bác, em chỉ nói là trong trường hợp cụ thể ở đây. Vạch ở đây là vạch đứt nét, có được phép đè ko, câu trả lời là có. Done nhé. Em nghĩ ko cần tranh luận về vạch kẻ đường nữa.Vạch kẻ đường mà không có ý nghĩa để tuân theo với bác à ?!? Bác gọi chỗ ngã ba này là đường giao nhau thì em chịu. Theo trí nhớ của em đây là hẻm cụt của khu Văn Hiến trước kia. Kể cả nơi vạch liền trên đường 2 chiều mà phương tiện mún rẽ trái vào cổng của một cơ quan (hay từ cơ quan rẽ trái ra) chẳng hạn thì bác sẽ thấy có khoảng trống do GTCC thiết lập.
Em hiểu đây là ngã ba, là nơi đường giao nhau. Vì cụ thể ở đây Sở GTVT có cắm biển nhắc lại cấm đậu. Ko phải em tự suy ra mà căn cứ vào biển báo.
Còn theo ý kiến của bác nó ko phải đường giao nhau, vậy bác định nghĩa chỗ đó là gì, căn cứ vào đâu? Bác ko cần lấy ví dụ những chỗ khác vì em chỉ muốn làm rõ tại chính địa điểm trong hình này thôi.
Vạch đứt chỉ ghi đè chứ không có nghĩa là được phép rẽ hay quay đầu phương tiện. E chỉ muốn bám sát vào câu chữ trong luật và thực tiễn hiện có trên đường thui.Hi bác, em chỉ nói là trong trường hợp cụ thể ở đây. Vạch ở đây là vạch đứt nét, có được phép đè ko, câu trả lời là có. Done nhé. Em nghĩ ko cần tranh luận về vạch kẻ đường nữa.
Em hiểu đây là ngã ba, là nơi đường giao nhau. Vì cụ thể ở đây Sở GTVT có cắm biển nhắc lại cấm đậu. Ko phải em tự suy ra mà căn cứ vào biển báo.
Còn theo ý kiến của bác nó ko phải đường giao nhau, vậy bác định nghĩa chỗ đó là gì, căn cứ vào đâu? Bác ko cần lấy ví dụ những chỗ khác vì em chỉ muốn làm rõ tại chính địa điểm trong hình này thôi.
Topic này của bác, em không có ý phá phách gì cả. Theo quan điểm của em thì em sẽ không quay đầu xe tại vị trí này mà sẽ quay đầu khi đến giao lộ với TQK. Nếu bác và các bác khác thấy quay đầu ở đây là ĐÚNG và HỢP LÝ thì bác cứ việc làm thui. Chúc bác lái xe an toàn nhé
Nhờ bác trích dẫn hoặc viện dẫn luật cụ thể giúp em đoạn này: Vạch đứt chỉ ghi đè chứ không có nghĩa là được phép rẽ hay quay đầu phương tiệnVạch đứt chỉ ghi đè chứ không có nghĩa là được phép rẽ hay quay đầu phương tiện. E chỉ muốn bám sát vào câu chữ trong luật và thực tiễn hiện có trên đường thui.
Topic này của bác, em không có ý phá phách gì cả. Theo quan điểm của em thì em sẽ không quay đầu xe tại vị trí này mà sẽ quay đầu khi đến giao lộ với TQK. Nếu bác và các bác khác thấy quay đầu ở đây là ĐÚNG và HỢP LÝ thì bác cứ việc làm thui. Chúc bác lái xe an toàn nhé
Và nhờ bác trả lời giúp em câu hỏi của em mà bác vẫn chưa trả lời:
Còn theo ý kiến của bác nó ko phải đường giao nhau, vậy bác định nghĩa chỗ đó là gì, căn cứ vào đâu?
Tranh luận để đi đến cái đúng, và phải có lý lẽ, có dẫn chứng căn cứ vào luật cụ thể chứ ko phải em hay bác ngồi tự suy diễn ra được bác ơi.
1/ Đây bác:Nhờ bác trích dẫn hoặc viện dẫn luật cụ thể giúp em đoạn này: Vạch đứt chỉ ghi đè chứ không có nghĩa là được phép rẽ hay quay đầu phương tiện
Và nhờ bác trả lời giúp em câu hỏi của em mà bác vẫn chưa trả lời:
Còn theo ý kiến của bác nó ko phải đường giao nhau, vậy bác định nghĩa chỗ đó là gì, căn cứ vào đâu?
Tranh luận để đi đến cái đúng, và phải có lý lẽ, có dẫn chứng căn cứ vào luật cụ thể chứ ko phải em hay bác ngồi tự suy diễn ra được bác ơi.
Theo quy định tại mục H.2 và H.3 Phụ lục H của QCVN 41:2012/BGTVT, ý nghĩa sử dụng các vạch tín hiệu giao thông nằm ngang trên đường có tốc độ từ 60 km/h trở xuốngnhư sau:
− Vạch đứt quãng màu trắng, rộng 10 cm, chiều dài của mỗi vạch là L1, khoảng cách giữa hai vạch là L2 (L1 = 1 m – 3 m, L2 = 3 m – 9 m, tỷ lệ L1 : L2 = 1 : 3): Phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau trên những đường có 2 hoặc 3 làn xe chạy hoặc xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn xe trở lên chạy theo một chiều.
− Vạch đứt quãng màu trắng, rộng 10 cm, chiều dài của mỗi vạch là L1, khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là L2 (L1 = 3 m – 6 m, L2 = 1 m – 2 m, tỷ lệ L1 : L2 = 3 : 1), chiều dài đoạn kẻ trên đường từ 50 m – 100 m: Là vạch báo hiệu chuẩn bị đến vạch ở gạch đầu dòng thứ 1 hay vạch ở gạch đầu dòng thứ 11, dùng để phân chia dòng xe ngược chiều hay cùng chiều.
Có cái link OF bác tham khảo cho dzui nè
http://www.otofun.net/threads/556308-vach-lien-tren-duong-loai-nao-cam-de-len-loai-nao-duoc-de-len
2/ E chỉ biết cái chỗ có biển hiệu khu phố gì đó là hẻm thui chứ không gọi là đường ( vì é có tên đường) nên không thể là nơi đường giao nhau. Đơn giản em hiểu vậy thui ạ
Chỉnh sửa cuối:
1. Theo cái bác viện dẫn thì chả có chỗ nào là cấm rẽ hoặc quay đầu khi có vạch đứt cả, em đang cần viện dẫn chỗ này.1/ Đây bác:
Theo quy định tại mục H.2 và H.3 Phụ lục H của QCVN 41:2012/BGTVT, ý nghĩa sử dụng các vạch tín hiệu giao thông nằm ngang trên đường có tốc độ từ 60 km/h trở xuốngnhư sau:
− Vạch đứt quãng màu trắng, rộng 10 cm, chiều dài của mỗi vạch là L1, khoảng cách giữa hai vạch là L2 (L1 = 1 m – 3 m, L2 = 3 m – 9 m, tỷ lệ L1 : L2 = 1 : 3): Phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau trên những đường có 2 hoặc 3 làn xe chạy hoặc xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn xe trở lên chạy theo một chiều.
− Vạch đứt quãng màu trắng, rộng 10 cm, chiều dài của mỗi vạch là L1, khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là L2 (L1 = 3 m – 6 m, L2 = 1 m – 2 m, tỷ lệ L1 : L2 = 3 : 1), chiều dài đoạn kẻ trên đường từ 50 m – 100 m: Là vạch báo hiệu chuẩn bị đến vạch ở gạch đầu dòng thứ 1 hay vạch ở gạch đầu dòng thứ 11, dùng để phân chia dòng xe ngược chiều hay cùng chiều.
Có cái link OF bác tham khảo cho dzui nè
http://www.otofun.net/threads/556308-vach-lien-tren-duong-loai-nao-cam-de-len-loai-nao-duoc-de-len
2/ E chỉ biết cái chỗ có biển hiệu khu phố gì đó là hẻm thui chứ không gọi là đường ( vì é có tên đường) nên không thể là nơi đường giao nhau. Đơn giản em hiểu vậy thui ạ
2. Em căn cứ vào biển báo cấm đậu do Sở GTVT cắm và lấy đó làm căn cứ đây là đường giao nhau, còn cái biển khu phố đó đâu có liên quan gì đến Giao thông đường bộ đâu bác. Còn nó là hẻm hay đường em cũng chả quan tâm.