hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.375
2.308
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
"Nhường", bản thân từ này đã là trên tinh thần tự nguyện. Nhường tạm giải quyết vấn đề 2b đi nhanh nhưng lại làm 4b đi quá chậm và thường xuyên ùn tắc. Vậy thì tại sao nhường rồi để 1 làn 2b thông thoáng trong khi làn 4b thì nối đuôi nhiều trăm mét, thậm chí còn hơn (các bác ra trung tâm thành phố sẽ thấy)

Việc xe 2b đi chung với 4b trên hạ tầng giao thông chật hẹp, thường xuyên bị ùn tắc không chỉ có ở VN. Các nước tương tự đang giải quyết thế nào? Ví dụ: ở Indonesia 4b chạy giữa các làn, 2b đi giữa các làn 4b đang chạy và kiên nhẫn chờ khi có đèn đỏ hoặc ùn tắc. Ở đây không có làn dành riêng, không leo lề, và cũng không ai bắt buộc hay kêu gọi nhường hẳn 1 làn khi mà cả chiều đường chỉ có 2 làn. Ở Thái Lan cũng tương tự ...
 
Hạng F
18/2/13
5.650
13.844
113
Saigon & Dalat
Lấy ví dụ trên đường có 2 làn xe mỗi chiều như Nguyễn tất Thành Q.4 và Khánh Hội, Nguyễn hữu Thọ Q.4-Q.7. Đường không có biển phân làn, nhưng nhiều người cứ tự cho là làn sát lươn giữa xe ô tô, làn sát lề xe máy. Thế nên khi ô tô chạy vào làn "xe máy" là bị các anh chị xe 2b nhìn với cặp mắt mang hình viên đạn.
Trường hợp đường vắng xe hoặc quá đông xe thì mỗi loại xe chạy một làn ok, ít xung đột. Nhưng nhiều lúc làn sát lươn ô tô ùn tắc kéo dài (thường xuyên), trong làn sát lề xe 2b không đông lắm, thế thì ô tô cứ chạy vào thôi- trên nguyên tắc ai trước chạy trước, ai sau chạy sau, không bóp kèn, không thúc đít.
Tóm lại, khi chạy xe cần cả tuân thủ luật GT và có ý thức.
 
Hạng D
29/3/17
1.532
13.712
113
Ở VN đòi tài xế tuân thủ luật GT đã khó nói chi đến việc lái xe 1 cách có văn hoá, văn minh. 1 ví dụ đơn giản khi cần quay đầu xe: mấy thằng vô văn hoá thì quay xe bất kể chỗ nào dù đường rất hẹp, đông trong khi chỉ cần chạy lên vài chục mét sẽ rộng rãi hơn tha hồ mà quay đầu. Nhiều con bò lại sẽ gân cổ cãi luật không cấm thì bố cứ quay đầu, tụi mày ráng mà chờ. Người khác trâu bò ở chỗ đó
trên tôi nói rồi: có trình độ chưa chắc có văn hoá....có văn hoá chưa chắc có trình độ.....tạo thói quen tốt rất khó nhưng tập thói quen xấu rất dễ...đâu đó có câu: "Lối mòn thành đại lộ"....nên nhìu anh nghĩ khi trống thì nhường khi đông thì cứ đi....nhưng nếu vậy thì quá đơn giản và quá dễ....người ta nói thói quen khó bỏ là vậy.....
 
Hạng F
27/6/12
5.024
11.894
113
Lấy ví dụ trên đường có 2 làn xe mỗi chiều như Nguyễn tất Thành Q.4 và Khánh Hội, Nguyễn hữu Thọ Q.4-Q.7. Đường không có biển phân làn, nhưng nhiều người cứ tự cho là làn sát lươn giữa xe ô tô, làn sát lề xe máy. Thế nên khi ô tô chạy vào làn "xe máy" là bị các anh chị xe 2b nhìn với cặp mắt mang hình viên đạn.
Trường hợp đường vắng xe hoặc quá đông xe thì mỗi loại xe chạy một làn ok, ít xung đột. Nhưng nhiều lúc làn sát lươn ô tô ùn tắc kéo dài (thường xuyên), trong làn sát lề xe 2b không đông lắm, thế thì ô tô cứ chạy vào thôi- trên nguyên tắc ai trước chạy trước, ai sau chạy sau, không bóp kèn, không thúc đít.
Tóm lại, khi chạy xe cần cả tuân thủ luật GT và có ý thức.
Mấy anh áo vàng lụm 2 bánh "lấn làn" khúc NHT này nhiều á bác.
 
Hạng F
27/6/12
5.024
11.894
113
NHT hoặc từ giao lộ Đ.số 15 tới cầu Kinh tẻ, hoặc bên Nhà Bè thì có biển gộp R.415, nên 2b chạy ra ngoài thì dính phải rồi.
Vừa qua cầu Rạch Bàng, mấy anh hay đứng chỗ đh An Ninh ngoắc vô. Đoạn này đâu có biển đâu bác.
 
Hạng D
29/3/16
2.087
2.794
113
47
Lấy ví dụ trên đường có 2 làn xe mỗi chiều như Nguyễn tất Thành Q.4 và Khánh Hội, Nguyễn hữu Thọ Q.4-Q.7. Đường không có biển phân làn, nhưng nhiều người cứ tự cho là làn sát lươn giữa xe ô tô, làn sát lề xe máy. Thế nên khi ô tô chạy vào làn "xe máy" là bị các anh chị xe 2b nhìn với cặp mắt mang hình viên đạn.
Trường hợp đường vắng xe hoặc quá đông xe thì mỗi loại xe chạy một làn ok, ít xung đột. Nhưng nhiều lúc làn sát lươn ô tô ùn tắc kéo dài (thường xuyên), trong làn sát lề xe 2b không đông lắm, thế thì ô tô cứ chạy vào thôi- trên nguyên tắc ai trước chạy trước, ai sau chạy sau, không bóp kèn, không thúc đít.
Tóm lại, khi chạy xe cần cả tuân thủ luật GT và có ý thức.
Đồng ý với bác này. Không cấm thì theo nguyên tắc là mình được làm nhưng cũng phải xem nó có ảnh hưởng người khác không, có cản trở người khác không. Thêm ví dụ đậu xe: nhiều con đường không cấm đậu xe nhưng khi đậu cũng nên chừa đủ không gian cho nhà người ta ra vào, không nên chặn hết
 
Hạng D
8/5/16
2.246
6.518
113
"Nhường", bản thân từ này đã là trên tinh thần tự nguyện. Nhường tạm giải quyết vấn đề 2b đi nhanh nhưng lại làm 4b đi quá chậm và thường xuyên ùn tắc. Vậy thì tại sao nhường rồi để 1 làn 2b thông thoáng trong khi làn 4b thì nối đuôi nhiều trăm mét, thậm chí còn hơn (các bác ra trung tâm thành phố sẽ thấy)

Việc xe 2b đi chung với 4b trên hạ tầng giao thông chật hẹp, thường xuyên bị ùn tắc không chỉ có ở VN. Các nước tương tự đang giải quyết thế nào? Ví dụ: ở Indonesia 4b chạy giữa các làn, 2b đi giữa các làn 4b đang chạy và kiên nhẫn chờ khi có đèn đỏ hoặc ùn tắc. Ở đây không có làn dành riêng, không leo lề, và cũng không ai bắt buộc hay kêu gọi nhường hẳn 1 làn khi mà cả chiều đường chỉ có 2 làn. Ở Thái Lan cũng tương tự ...
Đúng rồi bác! Nhưng họ làm đc là do HỌ KHÔNG CÓ KIỂU KINH DOANH NHÀ MẶT TIỀN ĐƯỜNG như ở VN ta. Nhiều khi kẹt xe, rồi xe máy lộn xộn băng ngang băng dọc, em cũng bực mình trôm nghĩ “Dẹp moẹ nó mấy cái shop, hàng quán mặt tiền đường là hết kẹt xe ngay”. Chính vì shop, hàng quán mặt tiền đường nên bắt buộc phải dành lane trong cùng cho xe 2b.
Xin lỗi các bác có nhà mặt tiền đg, chứ em là em ủng hộ việc dời tất cả các hoạt động kd vào những khu riêng, cấm tiệt việc dùng nhà mựt tiền đg để kinh doanh.
 
  • Like
Reactions: newbieq7
Hạng D
14/8/11
4.229
90.369
113
Rất đồng ý với quan điểm của anh H @Sixsense là " khi chạy xe cần cả tuân thủ luật GT và có ý thức" !!
Riêng m6. thì ở bất cứ đoạn đường nào trước hết là tuân thủ luật giao thông, sau đó là nhìn xung quanh để chạy sao cùng lưu thông an toàn nhanh chóng, nếu cần thì nhường thiệt một chút cũng không sao.
- Việc luôn để ra một lối đi đủ an toàn bên lề phải cho các xe nhỏ khác và tuyệt đối nhừờng đường cho xe ưu tiên ( nhất là xe cứu thương ) là tất nhiên với bản thân tôi !!
 
Chỉnh sửa cuối: