RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Đọc bài này em rất khoái,nhưng khoái nhất là thấy sự hiện diện của Bác Sĩ và lão Kar
Đọc bài này em rất khoái,nhưng khoái nhất là thấy sự hiện diện của Bác Sĩ và lão Kar
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Cái này thì đúng quá rồi,và cũng là cách giải thích vì sao "cục tròn tròn" cầu trước thường nằm lệch về 1 phía..!Trích đoạn: NguoiTlem
cái này hổng tròn tròn nhưng xem cũng được các bác nhỉ
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Ok với Bác NguoiTlem . E chỉ xin đính chính nhỏ là "qua hộp cầu" thì trong thực tế không ai gọi như thế, trong miền nam là "số bụng" còn dân bắc gọi là "số phụ". Thường thì khi sử dụng xe Zin 3 cầu, láp cầu trước bọn e ném lên thùng xe, chỉ khi nào đi dễ dính lầy thì mới gắn 8 con ốc M17 vào thôi, vì nếu gắn vào thường xuyên hao xăng hơn rất nhiều . Gọi là Zin 157 nhưng thực tế tại VN có 2 loại chính : do Nga và Tàu sx . Xe của Tàu gọi là Hồng Hà gọi tắt là CA - 30. Nhìn bề ngoài y trang nhau , phụ tùng lắp lẫn được .Trích đoạn: NguoiTlem
Trích đoạn: namcuif
Các bác chú ý phân biệt là: truyền động từ hộp số chính xuống chỉ có một trục các đăng duy nhất thôi.
Còn cầu trước thì được gài riêng và chắc chắn không truyền động bằng trục các đăng. Các bác có thể thấy các xe truyền động cầu trước đâu có sử dụng trục các đăng đâu.
Cái khớp hai cầu sau thì có thể bác đúng. Nhưng chắc chắn là có hộp cầu phụ. Còn bác dẫn chứng xe cầu trước là không hợp vì nó là thiết kế một cầu, máy ngang và gần như là đồng trục. Còn với hơn 2 cầu chủ động thì phải qua hộp cầu phụ và để truyền động cầu trước thì vẫn dùng các đăng. Bác ngó ngay Uoát thì thấy. Từ hộp số qua hộp cầu phụ và tới các đăng cầu sau gần như là đồng trục. Nhưng tại hộp cầu phụ có cơ cấu phụ đưa ra bên cạnh và khớp với các đăng cầu trước.
Nôm na là ở xe việt dã:
- với truyền động cầu sau: lực từ máy, qua hộp số, qua hộp cầu, các đăng, tới visai cầu sau, qua lap tới bánh.
- với truyền động cầu trước: lực từ máy, qua hộp số, qua hộp cầu, quay ngược lại theo các đăng trước, tới visai cầu trước, qua lap tới bánh.
Bác đi so sánh gà với dê thì khó quá
Last edited by a moderator:
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
nếu động cơ đặt truớc thì ko cần trục các đăng .từ hộp số truyền thẳng xuống cầu chủ động luôn chứ.chỉ khi nào dẫn động cầu sau thì dùng thôi.hoặc là nó có hộp phụ để chia ra thành 2 cầu chủ động hoặc nhiều hơn thôi.tức nhiên trục các đăng dùng cho truyền động ở xa rùi......mà lắp các đăng cũng la 1 vấn đề đó.cân bàng nó cũng khó đó.Tuy lắp thì ngon nhưng coi nó ko chạy đó.khi đó có lẽ là lặp ngựoc rồi
nếu động cơ đặt truớc thì ko cần trục các đăng .từ hộp số truyền thẳng xuống cầu chủ động luôn chứ.chỉ khi nào dẫn động cầu sau thì dùng thôi.hoặc là nó có hộp phụ để chia ra thành 2 cầu chủ động hoặc nhiều hơn thôi.tức nhiên trục các đăng dùng cho truyền động ở xa rùi......mà lắp các đăng cũng la 1 vấn đề đó.cân bàng nó cũng khó đó.Tuy lắp thì ngon nhưng coi nó ko chạy đó.khi đó có lẽ là lặp ngựoc rồi
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Ý của Bác nói gì e không hiểu ? Ở đây ae đang 8 về xe Zin 3 cầu mà , Bác có thể hiểu thêm về vần đề nói trên qua bất cứ cuốn sách sơ cấp về ôtô trong mọi nhà sách trên toàn quốcTrích đoạn: khacdan_auto
nếu động cơ đặt truớc thì ko cần trục các đăng .từ hộp số truyền thẳng xuống cầu chủ động luôn chứ.chỉ khi nào dẫn động cầu sau thì dùng thôi.hoặc là nó có hộp phụ để chia ra thành 2 cầu chủ động hoặc nhiều hơn thôi.tức nhiên trục các đăng dùng cho truyền động ở xa rùi......mà lắp các đăng cũng la 1 vấn đề đó.cân bàng nó cũng khó đó.Tuy lắp thì ngon nhưng coi nó ko chạy đó.khi đó có lẽ là lặp ngựoc rồi
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Thanks bác, em nhịu đó , là hộp số phụ
Em vừa qua một khoá bồi dưỡng cấp tốc về ZIN:
Zin 3 cầu có 4 cácđăng tất cả: giữa Hộp số chính và phụ, phụ và hai sau, một trước. Theo thứ tự thường dùng em gọi cầu sau cùng là Cầu chủ động 1, trước là 2, giữa (cầu sau trước) là 3.
Hộp số phụ có tác dụng chính là khớp lực tới 3 các đăng cầu chủ động. Hộp số phụ ở zin 3 cầu cũng có một số phụ là SUP, đại khái có nghĩa là mo, tức là chẳng truyền lực cho các đăng cầu nào cả.
Máy, hộp số chính, hộp số phụ các đăng 1 đồng trục. Rẽ ngánh kia thì cac dăng 2 và 3 đồng trục.
Các đăng thì ở khoảng 1/3 có khớp then hoa, là dạng như pitông và xilanh, xilanh có răng trong, pitông có răng ngoài ăn vào nhau, dài khoảng 20 phân. Bình thường khớp hơn một nửa, để phòng khi thay đổi khoảng cách trục với hộp cầu phụ khi vào chỗ xóc (nhíp nén và buông, từ đó thay đổi cạnh góc vuông dẫn đến thay đổi cạnh huyền là các đăng) thì không bị gẫy các đăng hay vỡ hộp số phụ.
Khớp liên kết hai đầu các đăng là khớp - khoá chữ thập, như càng cua, để khớp vào cầu và hộp số phụ.
Xe tải:
Một cầu: Gaz 51, Zin 130
Zit (Nga) = Giải phóng (TQ)
Hai cầu: Vọt Tiến (TQ) = Gaz 63
Uoát tải
Ba cầu: Zin 157 = Hồng Hà (TQ)
Zin 131 to hơn hẳn 157, cả máy, bánh, cầu, tải
(Zin là loại to, gaz, uoát là loại nhỏ)
Xe con 2 cầu: Bắc Kinh và Gaz 69 (đều có loại đít vuông và đít tròn)
Riêng Uoát thì thường gọi là Uoát chỉ huy là loại đầu dài, Uoát tải và loại trở người là đầu bằng.
Trích đoạn: Ural 375D
Ok với Bác NguoiTlem . E chỉ xin đính chính nhỏ là "qua hộp cầu" thì trong thực tế không ai gọi như thế, trong miền nam là "số bụng" còn dân bắc gọi là "số phụ". Thường thì khi sử dụng xe Zin 3 cầu, láp cầu trước bọn e ném lên thùng xe, chỉ khi nào đi dễ dính lầy thì mới gắn 8 con ốc M17 vào thôi, vì nếu gắn vào thường xuyên hao xăng hơn rất nhiều . Gọi là Zin 157 nhưng thực tế tại VN có 2 loại chính : do Nga và Tàu sx . Xe của Tàu gọi là Hồng Hà gọi tắt là CA - 30. Nhìn bề ngoài y trang nhau , phụ tùng lắp lẫn được .
Thanks bác, em nhịu đó , là hộp số phụ
Em vừa qua một khoá bồi dưỡng cấp tốc về ZIN:
Zin 3 cầu có 4 cácđăng tất cả: giữa Hộp số chính và phụ, phụ và hai sau, một trước. Theo thứ tự thường dùng em gọi cầu sau cùng là Cầu chủ động 1, trước là 2, giữa (cầu sau trước) là 3.
Hộp số phụ có tác dụng chính là khớp lực tới 3 các đăng cầu chủ động. Hộp số phụ ở zin 3 cầu cũng có một số phụ là SUP, đại khái có nghĩa là mo, tức là chẳng truyền lực cho các đăng cầu nào cả.
Máy, hộp số chính, hộp số phụ các đăng 1 đồng trục. Rẽ ngánh kia thì cac dăng 2 và 3 đồng trục.
bác Kar nói cũng đúng, có thể co lên nhưng là cầu giữa (2) chứ không phải cầu sau cùng (1), vì cầu sau cùng luôn chủ động. Với xe tải, cầu sau thường là dùng cách độn nhíp và võng xuống, nhưng với cầu giữa này thì nhíp độn ngược, tức là võng lên. Một pitông hơi ở vị trí lắp tên đó, một đầu gắn với sắt xi, một đầu với trục giữa, khi làm nhíp co lại thì nó cất bánh lên, khoảng 20 phân.Trích đoạn: Kar
Xe 3 cầu, 2 cầu là cách gọi thông thường của cánh xế chuyên nghiệp cho các loại xe có 3 hay 2 cầu chủ động. Ví như xe Zil157, 131 hay Ural 375 là 3 cầu, GAZ66 là 2 cầu. Còn nói chính xác thì như Bác sĩ đã dạy he he. Còn cầu gãy chắc là loại Scania với 2 cầu sau có thể "co chân" sau cùng lên khi xe chạy ko tải, khi có tải thì cầu sau cùng mới hạ tiếp đất. Phải loại này ko Bác sĩ nhỉ?
Các đăng thì ở khoảng 1/3 có khớp then hoa, là dạng như pitông và xilanh, xilanh có răng trong, pitông có răng ngoài ăn vào nhau, dài khoảng 20 phân. Bình thường khớp hơn một nửa, để phòng khi thay đổi khoảng cách trục với hộp cầu phụ khi vào chỗ xóc (nhíp nén và buông, từ đó thay đổi cạnh góc vuông dẫn đến thay đổi cạnh huyền là các đăng) thì không bị gẫy các đăng hay vỡ hộp số phụ.
Khớp liên kết hai đầu các đăng là khớp - khoá chữ thập, như càng cua, để khớp vào cầu và hộp số phụ.
ở những xe tải thùng dài như Hino, em thấy giữa các đăng còn có thêm một khớp - khoá chữa thập nữa (thành ra nhìn thành 2 các đăng nối nhau), cái này là do nếu để cả trục dài thì tự trọng lớn, khó cân bằng động, nhất là sau thới gian sử dụng đã bị sai lệch đi, nên cắt đôi ra để giải quyết cân bằng động.Trích đoạn: namcuif
Trục các đăng cũng phải đuợc cân bằng động cẩn thận. Nếu các bác quan sát trục các đăng của xe tải thì sẽ thấy người ta hay hàn đắp thêm những miếng thép mỏng vào đầu trục. Miếng đấy là để cân bằng động đấy ạ
Xe tải:
Một cầu: Gaz 51, Zin 130
Zit (Nga) = Giải phóng (TQ)
Hai cầu: Vọt Tiến (TQ) = Gaz 63
Uoát tải
Ba cầu: Zin 157 = Hồng Hà (TQ)
Zin 131 to hơn hẳn 157, cả máy, bánh, cầu, tải
(Zin là loại to, gaz, uoát là loại nhỏ)
Xe con 2 cầu: Bắc Kinh và Gaz 69 (đều có loại đít vuông và đít tròn)
Riêng Uoát thì thường gọi là Uoát chỉ huy là loại đầu dài, Uoát tải và loại trở người là đầu bằng.
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
@Mina: bác biến đi đâu mà lâu lắm mới em thấy mặt? Vào xì pam cái thôi à?
@NamCúi: chắc bác nhầm. Zil 157 có cardan trc đấy ạ. Từ động cơ >>>hộp số ra thì đúng là có 1 cardan. Cardan này truyền lực cho hộp số phụ (nhà binh gọi là súp) từ hộp số phụ này mới chia lực cho cầu trc và 2 cầu sau. 2 cầu sau hoạt động toàn thời gian, khi cài cầu là cài cầu trước.
@Ural375D: nghe tên là biết bác cũng khoái xe LX rôì. Nhưng quả Zil 157 với Hồng hà thì chắc bác nhầm hé hé. Zil157 có grill dọc còn Hồng hà thì grill ngang, chắn bùn trc của 157 tròn, còn Hồng hà là hơi vuông. Máy thì em ko chắc nhưng gầm 2 em này ko thay cho nhau dc vì vỏ cầu 157 là 2 bán cầu tách rời và bắt vít với nhau, Hồng Hà là đúc liền khối và các bánh răng quả dứa, mặt trời...vv cũng khác nhau
@các bác khoái xe LX: Zil157 không có khóa vi sai. Trên xe chỉ có 2 cần là cần số phụ và cài cầu trc.
@Mina: bác biến đi đâu mà lâu lắm mới em thấy mặt? Vào xì pam cái thôi à?
@NamCúi: chắc bác nhầm. Zil 157 có cardan trc đấy ạ. Từ động cơ >>>hộp số ra thì đúng là có 1 cardan. Cardan này truyền lực cho hộp số phụ (nhà binh gọi là súp) từ hộp số phụ này mới chia lực cho cầu trc và 2 cầu sau. 2 cầu sau hoạt động toàn thời gian, khi cài cầu là cài cầu trước.
@Ural375D: nghe tên là biết bác cũng khoái xe LX rôì. Nhưng quả Zil 157 với Hồng hà thì chắc bác nhầm hé hé. Zil157 có grill dọc còn Hồng hà thì grill ngang, chắn bùn trc của 157 tròn, còn Hồng hà là hơi vuông. Máy thì em ko chắc nhưng gầm 2 em này ko thay cho nhau dc vì vỏ cầu 157 là 2 bán cầu tách rời và bắt vít với nhau, Hồng Hà là đúc liền khối và các bánh răng quả dứa, mặt trời...vv cũng khác nhau
@các bác khoái xe LX: Zil157 không có khóa vi sai. Trên xe chỉ có 2 cần là cần số phụ và cài cầu trc.
RE: Em chưa hiểu về "Zin 3 cầu"!!!
Hoan nghênh bác nguoiTlem đã nghiên cứu kỹ ...nhưng bác phải tìm từ khác để mô tả cái" Xi lanh có răng trong và pitông có răng ngoài" đi,nghe nó thế nào ý....!
À...Mà Zil 157 còn có 1 cái hay là ngồi trong cabin vừa chạy xe vừa có thể xả bớt hơi hoặc bơm thêm lốp(nếu mình nhớ không nhầm),có 6 cái van với tay xoay tròn có khía để làm việc này,hơi nén được cấp bằng 1 máy bơm kéo bằng máy xe qua curoa...
Hoan nghênh bác nguoiTlem đã nghiên cứu kỹ ...nhưng bác phải tìm từ khác để mô tả cái" Xi lanh có răng trong và pitông có răng ngoài" đi,nghe nó thế nào ý....!
À...Mà Zil 157 còn có 1 cái hay là ngồi trong cabin vừa chạy xe vừa có thể xả bớt hơi hoặc bơm thêm lốp(nếu mình nhớ không nhầm),có 6 cái van với tay xoay tròn có khía để làm việc này,hơi nén được cấp bằng 1 máy bơm kéo bằng máy xe qua curoa...
Last edited by a moderator: