Hình như là chưa có giay phép XD thi chưa được ký HĐMB chính thức chứ ko phải Ko đc bán đâu á bác. Thế nên mới có cái Thoả thuận cọc để giũ quyền mua căn hộ đó, sau khi có HĐMB thì mới gọi là mua bán chính thức căn hộ đó.Đừng kí gì hết bà con. Lí do gì mà phải kí. Ko kí thì sao đây? Theo đúng thoã thuận đặt cọc là CDT sai rồi họ ghi là ngày kí HDMB là 15/3 hoặc ngày quy định trong kí kết HDMB, lấy ngày nào sớm nhất. Nếu như vậy thì phải là 15/3 , mà theo luật chưa có giấy phép là chưa bán được nên họ bắt mình kí để "cover their ass"
Vậy phải coi cái lý do bị trễ giấy phép mà CDT nêu trong thông báo có phải gọi là “ bất khả kháng “ ko, hay là do CĐT chủ quan nghĩ là sự việc sẽ diễn ra như những khu vực khác mà ko tính đến khả năng sẽ bị điều chỉnh nhiều theo đặc thù khu đô thị mới ( đã mới mà còn nằm ngay trung tâm, là kỳ vọng thay đổi bộ mặt TPHCM, gánh vác trọng trách nặng nề là bù đắp những cái mà trung tâm TP hiện tại ko làm được nữa )Em không rành, nhưng khả năng có thể như thế này:
Không gửi lại có thể là lý do để chủ đầu tư EC ra 1 thông báo khác, theo đó, người mua (được xem như) không đồng ý với các nội dung trình bày của chủ đầu tư ở thư trước, do vậy, việc ký HĐMB chính thức có thể không được tiến hành, chủ đầu tư đề nghị thanh lý HĐ theo điều khoản bất khả kháng.
Em là người mua ở và chưa có nhu cầu dọn về chứng kiến công trường rộn tiếng ca, nên càng đóng tiền chậm chậm em càng thích.
Nhưng tình hình này cũng rất kẹt cho một số bác đang muốn chuyển tên người mua trên HĐ đặt cọc, do vô vàn lý do (đi nước ngoài, sang nhượng, chuyển mục đích đầu tư, kẹt vốn do thay đổi thời gian ký HĐMB, dòng tài chính bị xáo trộn do chưa ký HĐMB...). Chủ đầu tư có lẽ nên linh động giải quyết, chứ không chỉ khư khư được việc của mình.
Có bác nào rành luật ko xem thử dùm nhé!
Theo em nghe lõm được là đúng luật là họ chưa được phép chính thức bán cho nên mới ko kí HDMB được đó chị. Hình thức giữ chỗ, TTDC là 1 cách né luật thoai Chứ về pháp lý là tính tới thời điểm này mình chưa mua bán gì với ông Kep hết đó. Không biết đúng hơmHình như là chưa có giay phép XD thi chưa được ký HĐMB chính thức chứ ko phải Ko đc bán đâu á bác. Thế nên mới có cái Thoả thuận cọc để giũ quyền mua căn hộ đó, sau khi có HĐMB thì mới gọi là mua bán chính thức căn hộ đó.
Đúng rồi. Họ đâu có ký với mình cái chữ nào là “mua bán “ trong Thoả thuận ĐC đâu bácTheo em nghe lõm được là đúng luật là họ chưa được phép chính thức bán cho nên mới ko kí HDMB được đó chị. Hình thức giữ chỗ, TTDC là 1 cách né luật thoai Chứ về pháp lý là tính tới thời điểm này mình chưa mua bán gì với ông Kep hết đó. Không biết đúng hơm
Chỉ ghi là tiền cọc để đảm bảo quyền ký HĐMB căn hộ đó thôi
Mấy CTy này có hệ thống pháp lý kinh khủng lắm họ ko để sơ suất lớn vậy đâu bác à
Nói chung mình có kiện thì cũng bị xử trả tiền lại à ko thiệt hại gì cho CĐT đâu. Tuy nhiên nếu để xảy ra kiện tụng thì dự án đó cũng mang tiếng, CĐT dù thắng kiện cũng chẳng sung sướng gì vì người đời thì cứ thích kể nhau tiếng xấu hơn là nói chuyện tốt
Mợ xem thêm cái này, trong đó họ định nghĩa thế nào là bất khả kháng, và trách nhiệm của các bên tham gia HĐ sẽ như thế nào.Vậy phải coi cái lý do bị trễ giấy phép mà CDT nêu trong thông báo có phải gọi là “ bất khả kháng “ ko, hay là do CĐT chủ quan nghĩ là sự việc sẽ diễn ra như những khu vực khác mà ko tính đến khả năng sẽ bị điều chỉnh nhiều theo đặc thù khu đô thị mới ( đã mới mà còn nằm ngay trung tâm, là kỳ vọng thay đổi bộ mặt TPHCM, gánh vác trọng trách nặng nề là bù đắp những cái mà trung tâm TP hiện tại ko làm được nữa )
Có bác nào rành luật ko xem thử dùm nhé!
"Bất khả kháng hay điều kiện bất khả kháng (từ tiếng Pháp: force majeure để chỉ "hiệu lực/sức mạnh lớn hơn") là một điều khoản phổ biến trong các hợp đồng, về cơ bản để giải phóng một hay các bên ra khỏi các trách nhiệm pháp lý hay các bổn phận khi các sự kiện hay tình huống bất thường ngoài tầm kiểm soát của các bên, như chiến tranh, đình công, nổi loạn, tội phạm, thiên tai (như lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa), địch họa v.v xảy ra, và việc đó ngăn cản một hay các bên của hợp đồng trong việc hoàn thành bổn phận và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Tuy nhiên, bất khả kháng không nhằm mục tiêu bào chữa cho các sơ suất hay hành vi phi phápcủa các bên, chẳng hạn như việc không thực hiện nghĩa vụ là do các hậu quả thông thường và tự nhiên của các sức mạnh bên ngoài (ví dụ một trận mưa đã được dự báo làm ngừng một sự kiện diễn ra ngoài trời), hay khi các hoàn cảnh can thiệp vào việc thực thi hợp đồng đã được dự tính một cách rõ ràng.
Các hợp đồng có giới hạn về thời gian và các hợp đồng nhạy cảm khác có thể được thảo ra để hạn chế sự che chở của điều khoản này khi một hay các bên không thực hiện các bước hợp lý (hay cảnh báo rõ ràng) để ngăn chặn hay hạn chế các tác động của sự can thiệp từ bên ngoài, kể cả khi nó có thể xảy ra lẫn cả khi nó xảy ra trên thực tế. Cũng cần lưu ý rằng bất khả kháng có thể có hiệu lực để bỏ qua một phần hay toàn bộ các bổn phận của một hay các bên. Ví dụ, một cuộc đình công có thể ngăn cản việc giao hàng đúng hạn, nhưng nó không thể ngăn cản việc thanh toán đúng hạn cho các hàng hóa đã giao. Tương tự, việc mất điện trên diện rộng có thể không là lý do bất khả kháng nếu như hợp đồng có điều khoản về nguồn điện dự phòng hay các kế hoạch ứng phó với các sự kiện bất ngờ để đảm bảo cho sự liên tục của công việc.
Tầm quan trọng của điều khoản bất khả kháng trong hợp đồng, cụ thể là trong các hợp đồng với độ dài thời gian nào đó, không thể được diễn giải như là sự làm giảm nhẹ trách nhiệm của một hay các bên theo hợp đồng (hay tạm thời ngưng các bổn phận đó). Một sự kiện hay hoàn cảnh nào đó mà có thể coi là bất khả kháng thì đều có thể là nguồn của nhiều tranh cãi trong đàm phán hợp đồng và một bên nói chung có thể chống lại bất kỳ ý định nào của (các) bên kia trong việc thêm vào một điều gì đó mà nó có thể, về cơ bản, là rủi ro của bên đó. Ví dụ trong một thỏa thuận cung cấp than, một công ty khai thác mỏ có thể yêu cầu để "rủi ro địa chất" được thêm vào như là sự kiện bất khả kháng, tuy nhiên công ty khai thác mỏ này nên và cần phải thực hiện khảo sát, phân tích trên diện rộng các dự phòng về mặt địa chất tại khu vực khai thác than và thậm chí là không nên đàm phán về hợp đồng cung cấp than nếu như công ty này không thể nắm rõ các rủi ro mà chúng có thể là hạn chế về mặt địa chất trong việc cung cấp than của họ từ lúc này sang lúc khác. Kết quả của công việc đàm phán như vậy, tất nhiên là phụ thuộc vào khả năng thương lượng tương đối của các bên và vì thế có những trường hợp khi điều khoản bất khả kháng có thể được một hay các bên sử dụng một cách có hiệu quả nhằm thoát khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với việc thi hành không tốt các nội dung của hợp đồng.
Trong luật quốc tế, bất khả kháng được hiểu như là sức mạnh không thể chống lại được hay sự kiện không thể biết trước, ngoài tầm kiểm soát của quốc gia và làm cho nhà nước này về mặt vật chất là không thể hoàn thành bổn phận quốc tế của mình. Bất khả kháng ngăn ngừa một hành động quốc tế khỏi bị coi là bất hợp pháp mà nếu khác đi thì nó có thể là như vậy.
Một ví dụ về HĐ bất khả kháng:
"Không bên nào phải chịu trách nhiệm cho việc không thực hiện các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng khi nguyên nhân của việc không thực hiện đó xuất phát từ kết quả của thiên tai (bao gồm hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tố hay các thảm họa tự nhiên khác), địch họa, chiến tranh, bom mìn còn sót lại sau chiến tranh, hành động của kẻ thù nước ngoài, thù nghịch (có tuyên bố chiến tranh hay không), nội chiến, nổi loạn, cách mạng, khởi nghĩa, sức mạnh quân sự hay tiếm nghịch hoặc sung công, các hoạt động khủng bố, quốc hữu hóa, sự trừng phạt của chính quyền, bao vây, cấm vận, tranh chấp lao động, bãi công, gián đoạn hoặc hỏng hóc của hệ thống điện [hoặc dịch vụ điện thoại], và không có bên nào có quyền chấm dứt thỏa thuận này theo điều abc (chấm dứt hợp đồng) trong những hoàn cảnh như vậy."
"Bất kỳ bên nào đưa ra khẳng định bất khả kháng như là lý do để biện minh sẽ có trách nhiệm chứng minh rằng các biện pháp hợp lý đã được thực hiện (tùy theo hoàn cảnh) để giảm thiểu sự chậm trễ hay các tổn thất phát sinh ra từ các sự kiện có thể dự đoán trước, rằng tất cả các bổn phận không thể được miễn trách nhiệm đã được thực thi đầy đủ, và bên kia đã được thông báo kịp thời về sự kiện có thể xảy ra hay sự kiện xảy ra trên thực tế và chúng là có thể biện minh cho khẳng định như vậy, sao các cảnh báo thận trọng khác có thể được coi là có."
Phần nội dung trên em copy & paste từ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bất_khả_kháng
Cảm ơn bác!Mợ xem thêm cái này, trong đó họ định nghĩa thế nào là bất khả kháng, và trách nhiệm của các bên tham gia HĐ sẽ như thế nào.
"Bất khả kháng hay điều kiện bất khả kháng (từ tiếng Pháp: force majeure để chỉ "hiệu lực/sức mạnh lớn hơn") là một điều khoản phổ biến trong các hợp đồng, về cơ bản để giải phóng một hay các bên ra khỏi các trách nhiệm pháp lý hay các bổn phận khi các sự kiện hay tình huống bất thường ngoài tầm kiểm soát của các bên, như chiến tranh, đình công, nổi loạn, tội phạm, thiên tai (như lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa), địch họa v.v xảy ra, và việc đó ngăn cản một hay các bên của hợp đồng trong việc hoàn thành bổn phận và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Tuy nhiên, bất khả kháng không nhằm mục tiêu bào chữa cho các sơ suất hay hành vi phi phápcủa các bên, chẳng hạn như việc không thực hiện nghĩa vụ là do các hậu quả thông thường và tự nhiên của các sức mạnh bên ngoài (ví dụ một trận mưa đã được dự báo làm ngừng một sự kiện diễn ra ngoài trời), hay khi các hoàn cảnh can thiệp vào việc thực thi hợp đồng đã được dự tính một cách rõ ràng.
Các hợp đồng có giới hạn về thời gian và các hợp đồng nhạy cảm khác có thể được thảo ra để hạn chế sự che chở của điều khoản này khi một hay các bên không thực hiện các bước hợp lý (hay cảnh báo rõ ràng) để ngăn chặn hay hạn chế các tác động của sự can thiệp từ bên ngoài, kể cả khi nó có thể xảy ra lẫn cả khi nó xảy ra trên thực tế. Cũng cần lưu ý rằng bất khả kháng có thể có hiệu lực để bỏ qua một phần hay toàn bộ các bổn phận của một hay các bên. Ví dụ, một cuộc đình công có thể ngăn cản việc giao hàng đúng hạn, nhưng nó không thể ngăn cản việc thanh toán đúng hạn cho các hàng hóa đã giao. Tương tự, việc mất điện trên diện rộng có thể không là lý do bất khả kháng nếu như hợp đồng có điều khoản về nguồn điện dự phòng hay các kế hoạch ứng phó với các sự kiện bất ngờ để đảm bảo cho sự liên tục của công việc.
Tầm quan trọng của điều khoản bất khả kháng trong hợp đồng, cụ thể là trong các hợp đồng với độ dài thời gian nào đó, không thể được diễn giải như là sự làm giảm nhẹ trách nhiệm của một hay các bên theo hợp đồng (hay tạm thời ngưng các bổn phận đó). Một sự kiện hay hoàn cảnh nào đó mà có thể coi là bất khả kháng thì đều có thể là nguồn của nhiều tranh cãi trong đàm phán hợp đồng và một bên nói chung có thể chống lại bất kỳ ý định nào của (các) bên kia trong việc thêm vào một điều gì đó mà nó có thể, về cơ bản, là rủi ro của bên đó. Ví dụ trong một thỏa thuận cung cấp than, một công ty khai thác mỏ có thể yêu cầu để "rủi ro địa chất" được thêm vào như là sự kiện bất khả kháng, tuy nhiên công ty khai thác mỏ này nên và cần phải thực hiện khảo sát, phân tích trên diện rộng các dự phòng về mặt địa chất tại khu vực khai thác than và thậm chí là không nên đàm phán về hợp đồng cung cấp than nếu như công ty này không thể nắm rõ các rủi ro mà chúng có thể là hạn chế về mặt địa chất trong việc cung cấp than của họ từ lúc này sang lúc khác. Kết quả của công việc đàm phán như vậy, tất nhiên là phụ thuộc vào khả năng thương lượng tương đối của các bên và vì thế có những trường hợp khi điều khoản bất khả kháng có thể được một hay các bên sử dụng một cách có hiệu quả nhằm thoát khỏi các trách nhiệm pháp lý đối với việc thi hành không tốt các nội dung của hợp đồng.
Trong luật quốc tế, bất khả kháng được hiểu như là sức mạnh không thể chống lại được hay sự kiện không thể biết trước, ngoài tầm kiểm soát của quốc gia và làm cho nhà nước này về mặt vật chất là không thể hoàn thành bổn phận quốc tế của mình. Bất khả kháng ngăn ngừa một hành động quốc tế khỏi bị coi là bất hợp pháp mà nếu khác đi thì nó có thể là như vậy.
Một ví dụ về HĐ bất khả kháng:
"Không bên nào phải chịu trách nhiệm cho việc không thực hiện các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng khi nguyên nhân của việc không thực hiện đó xuất phát từ kết quả của thiên tai (bao gồm hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tố hay các thảm họa tự nhiên khác), địch họa, chiến tranh, bom mìn còn sót lại sau chiến tranh, hành động của kẻ thù nước ngoài, thù nghịch (có tuyên bố chiến tranh hay không), nội chiến, nổi loạn, cách mạng, khởi nghĩa, sức mạnh quân sự hay tiếm nghịch hoặc sung công, các hoạt động khủng bố, quốc hữu hóa, sự trừng phạt của chính quyền, bao vây, cấm vận, tranh chấp lao động, bãi công, gián đoạn hoặc hỏng hóc của hệ thống điện [hoặc dịch vụ điện thoại], và không có bên nào có quyền chấm dứt thỏa thuận này theo điều abc (chấm dứt hợp đồng) trong những hoàn cảnh như vậy."
"Bất kỳ bên nào đưa ra khẳng định bất khả kháng như là lý do để biện minh sẽ có trách nhiệm chứng minh rằng các biện pháp hợp lý đã được thực hiện (tùy theo hoàn cảnh) để giảm thiểu sự chậm trễ hay các tổn thất phát sinh ra từ các sự kiện có thể dự đoán trước, rằng tất cả các bổn phận không thể được miễn trách nhiệm đã được thực thi đầy đủ, và bên kia đã được thông báo kịp thời về sự kiện có thể xảy ra hay sự kiện xảy ra trên thực tế và chúng là có thể biện minh cho khẳng định như vậy, sao các cảnh báo thận trọng khác có thể được coi là có."
Phần nội dung trên em copy & paste từ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Bất_khả_kháng
Vậy là nếu ai muốn kiện tụng thì chỉ cần xem cái cụm từ "bất khả kháng" có đúng hay ko với những sự kiện mà CĐT nêu trong thông báo.
Chứ ko bắt lỗi CĐT bán trc khi có Hđmb đc
Mình cũng giống bác này. Dự án đang tốt, chủ đầu tư cũng làm đang hoàng thì gây áp lực cho họ làm gì ảnh hưởng đến cái tốt của dự án đang lên. Mua nhà lo nhất là chủ đầu tư ko có tiền để xây, dự án dậm chân tại chỗ ko nhúc nhích được mới lo. Liên doanh khủng này thì ko lo về tài chính của họ rồi, trên thị trường sản phẩm lại đang hot nữa. Chuyển nhượng thì cũng công chứng rầm rầm ở ngoài. Còn các bác đi định cư, vân vân và mây mây muốn chuyển tên cho người thân thực sự thì mình nghĩ chủ đầu tư sẽ hỗ trợ thôi. Bản thân mình thì mình sẽ chờ, nếu thực sự họ có được giấy phép xây dựng trong tháng 4 như trong thư họ nói thì mình sẽ ký và tiếp tục ủng hộ, vì giấy tờ xong rồi thì cứ thế mà lên thôi.Em không rành, nhưng khả năng có thể như thế này:
Không gửi lại có thể là lý do để chủ đầu tư EC ra 1 thông báo khác, theo đó, người mua (được xem như) không đồng ý với các nội dung trình bày của chủ đầu tư ở thư trước, do vậy, việc ký HĐMB chính thức có thể không được tiến hành, chủ đầu tư đề nghị thanh lý HĐ theo điều khoản bất khả kháng.
Em là người mua ở và chưa có nhu cầu dọn về chứng kiến công trường rộn tiếng ca, nên càng đóng tiền chậm chậm em càng thích.
Nhưng tình hình này cũng rất kẹt cho một số bác đang muốn chuyển tên người mua trên HĐ đặt cọc, do vô vàn lý do (đi nước ngoài, sang nhượng, chuyển mục đích đầu tư, kẹt vốn do thay đổi thời gian ký HĐMB, dòng tài chính bị xáo trộn do chưa ký HĐMB...). Chủ đầu tư có lẽ nên linh động giải quyết, chứ không chỉ khư khư được việc của mình.
Chiều nay có đi giám sát công trình của cái nhà của tui thấy họ đang đong cọc.... rầm rầm, thấy củng sôi động nhiều rồi.
có ghé qua công trình kế bên đang thi công cái cầu bắt qua hầm TT. Cái hầm nho nhỏ là đường chui dưới cái cầu từ MCT vô tới công viên bờ sông.
Nghe bà bán nước nói là coong trình này tháng 9 sẻ xong và bả phán 1 câu: chổ này sau này sẻ hot hơn q. 1
có ghé qua công trình kế bên đang thi công cái cầu bắt qua hầm TT. Cái hầm nho nhỏ là đường chui dưới cái cầu từ MCT vô tới công viên bờ sông.
Nghe bà bán nước nói là coong trình này tháng 9 sẻ xong và bả phán 1 câu: chổ này sau này sẻ hot hơn q. 1
Phần chăm sóc bác bị sao mà bực mình vậy? Tại mình gửi mail hay hỏi gì là bên đó phản hồi hoặc có sales gọi liên ngay ahMình chỉ bực vì cảm thấy họ k coi kh ra gì, không chuyên nghiệp.
Nhưng về pháp lý thì họ có quyền làm vậy.
Thật hơi thất vọng với bộ 3 nàyveef khoảng chăm sóc kh!