Hạng C
5/3/13
588
1.215
93
Biển này
dsc00459-jpg.126089

khác biển hạn chế tốc độ 40km/h nhe các Bác.
Biển trên không cần phải lặp lại sau khi có giao lộ, nó có giá trị một mạch cho tới khi có biển báo hết zone hạn chế tốc độ, biển hạn chế tốc độ 40km/h hết giá trị sau giao lộ, nên phải lặp lai sau mỗi giao lộ.
 
  • Like
Reactions: hieu819 and ntt61
Hạng C
30/3/14
747
346
63
Vũng Tàu
Trên QL1A và một số nơi khác thỉnh thoảng xuất hiện biển báo như sau (Nguồn ảnh: Bác Xa Gần):
View attachment 126089 View attachment 126090 View attachment 126091
Loại BB này không có trong hệ thống báo hiệu đường bộ Việt Nam.
Câu hỏi đặt ra:

1- Đây là biển báo gì?
2- Lái xe có bắt buộc phải chấp hành biển báo này không?
Bác xem lại biển báo nhé . Đó là biển báo thuộc biển đối ngoại . Ý nghĩa của biển báo là hạn chế tốc độ tối đa Có hiệu lực cho tất cả các tuyến đường trong một khu vực .
Biển báo giao thông đường bộ việt nam bây giờ có 6 loại biển thay vì có 5 loại biển như hồi trước . Đó là thêm loại biển đối ngoại
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Luật k có thiệt hả bác?
Em dám trả lời chắc chắn là Luật GTĐB VN 2008 không có nhé bác. Vì vậy, Khi chấp hành điều 9 và điều 10. Ta đâu có nhiệm vụ phải tuân thủ loại bb này phải không?

Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
............................
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
5. Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.
6. Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.
7. Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.
8. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể về báo hiệu đường bộ.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Tuy nhiên, luật GTĐB phải sửa lại điều 10 để phù hợp!
Một vấn đề đặt ra nữa, đó là:
Người tham gia GT chỉ phải chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ theo Điều 9, Luật GTĐB, chứ không phải là: Chấp hành QUY CHUẨN 41 được gọi là : QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ.
Hai phạm trù này hoàn toàn khác nhau!
Người tham gia GT không cần phải nhớ kích thước, cách cắm, hiệu lực thi hành của từng loại bb, cũng như các cạch kẻ.....
Người tham gia GT chỉ phải chấp hành quy định của các loại bb, vạch kẻ khi gặp chúng.
 
  • Like
Reactions: drivehard and XaGan
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Biển này
dsc00459-jpg.126089


khác biển hạn chế tốc độ 40km/h nhe các Bác.
Biển trên không cần phải lặp lại sau khi có giao lộ, nó có giá trị một mạch cho tới khi có biển báo hết zone hạn chế tốc độ, biển hạn chế tốc độ 40km/h hết giá trị sau giao lộ, nên phải lặp lai sau mỗi giao lộ.
Bác nói rất chính xác!
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Tuy nhiên, luật GTĐB phải sửa lại điều 10 để phù hợp!
Một vấn đề đặt ra nữa, đó là:
Người tham gia GT chỉ phải chấp hành HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ theo Điều 9, Luật GTĐB, chứ không phải là: Chấp hành QUY CHUẨN 41 được gọi là : QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ.
Hai phạm trù này hoàn toàn khác nhau!
Người tham gia GT không cần phải nhớ kích thước, cách cắm, hiệu lực thi hành của từng loại bb, cũng như các cạch kẻ.....
Người tham gia GT chỉ phải chấp hành quy định của các loại bb, vạch kẻ khi gặp chúng.
E xin ý kiến tí:
Đúng là người dân chỉ cần làm theo luật, người tham gia giao thông phải tuân theo luật GTĐB. Tuy nhiên, trong luật chỉ đề cập đến cái chung, ví dụ như :
Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

Thế thì, trước khi tham gia giao thông bằng phương tiện mong muốn, người dân phải học và thi lấy bằng lái pt đó, trong đó phải học luật GTĐB và các chi tiết của quy định trong luật thông qua các thông tư, nghị định, ...Ví dụ: các bảng cấm gồm những bảng cấm gì, phải thuộc lòng, các lỗi vi phạm phạt như thế nào để người thực thi pháp luật ko lộng quyền, các phần này nó nằm trong QC, NĐ, TT chứ ko có trong luật. Do đó, không cần phải nhớ kích thước của từng loại bb nhưng Người TGGT phải nhớ các loại bb, cách cắm, hiệu lực thi hành, ý nghĩa của nó để thực hiện cho đúng.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Tương tự, nếu bác nhớ các lỗi vi phạm phạt như thế nào? có bị giam bằng hay ko? giam bằng bao lâu? ...thì bác rất vững tâm khi gặp xxx.
 
  • Like
Reactions: lanviet
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
E xin ý kiến tí:
Đúng là người dân chỉ cần làm theo luật, người tham gia giao thông phải tuân theo luật GTĐB. Tuy nhiên, trong luật chỉ đề cập đến cái chung, ví dụ như :
Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.

Thế thì, trước khi tham gia giao thông bằng phương tiện mong muốn, người dân phải học và thi lấy bằng lái pt đó, trong đó phải học luật GTĐB và các chi tiết của quy định trong luật thông qua các thông tư, nghị định, ...Ví dụ: các bảng cấm gồm những bảng cấm gì, phải thuộc lòng, các lỗi vi phạm phạt như thế nào để người thực thi pháp luật ko lộng quyền, các phần này nó nằm trong QC, NĐ, TT chứ ko có trong luật. Do đó, không cần phải nhớ kích thước của từng loại bb nhưng Người TGGT phải nhớ các loại bb, cách cắm, hiệu lực thi hành, ý nghĩa của nó để thực hiện cho đúng.
Tương tự, nếu bác nhớ các lỗi vi phạm phạt như thế nào? có bị giam bằng hay ko? giam bằng bao lâu? ...thì bác rất vững tâm khi gặp xxx.
Nếu "sòng phẳng" ra, nghĩa là không có xxxx mà chỉ có CSGT. Không có các quy định dạy lái xe và cấp bằng như VN ta hiện nay. Thì lái xe chỉ cần học:
1- Luật GTĐB, cụ thể là "Các quy tắc giao thông đường bộ"
2- "Hệ thống Báo hiệu đường bộ", gồm các loại biển báo, vạch kẻ và ý nghĩa của chúng.
Luật GTĐB cần sửa đổi để "Các quy tắc GTĐB" được chi tiết và chặt chẽ hơn. Cập nhật "Hệ thống báo hiệu đường bộ" nhanh hơn.
Nhưng ở ta, Luật ban hành ra không thực hiện được, sau đó phải có các Nghị định, Thông tư...... ban hành liên tiếp để hướng dẫn, giải thích. Người dân riêng cập nhật những điều đó còn khó hơn học luật GT nữa. Từ đó mới sinh ra tâm lý, lái xe phải thuộc quá nhiều quy định, không liên quan gì để bảo vệ mình trước lũ xxxxx luôn chuẩn bị kiếm bánh mì kia!
Quy Chuẩn 41 không phải là văn bản bắt người tham gia GT phải thuộc hết nó. Nó là QC quốc gia, mà thông qua đó, các cơ quan quản lý nhà nước về GTĐB (Gồm Bộ GTVT, Các UBND các tỉnh, và các cơ quan khác) phải thực hiện việc quản lý GT theo đúng những quy tắc được ban ra đó. Còn người tham gia GT chỉ cần biết đến hệ thống báo hiệu gồm những cái gì, nội dung của chúng ra sao, để khi tham gia GT, gặp chúng và chấp hành những nội dung của chúng. Việc chúng ta đang đi quá sâu vào những chi tiết, đáng ra chỉ dành cho giới quản lý, chẳng qua là chúng ta cần thêm kiến thức để đối phó với lũ xxxx khát bánh mì kia mà thôi.
Đố bác bác hỏi 1 thằng Mỹ chẳng hạn, mà nó thuộc được bộ quy chuẩn về báo hiệu đường bộ của nước hay bang nó đấy! Nó chỉ biết, gặp biển A thì làm theo A, gặp biển B thì làm theo B. Nó đâu cần biết biển C phải được cắm cách điểm D là bao nhieu mét, mà chỉ cần biết gặp biển C nó phải làm gì thôi.......
Nói về biển báo, thì nó mênh mông bao la nhưng thế này đây:

Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Gặp biển báo này có phải chấp hành không?


Bọn Tây chúng thuộc được cũng khoond đốn nhỉ!
 

Attachments

  • Like
Reactions: Air Bag and ntt61
Hạng D
10/9/08
2.893
6.213
113
Nói về biển báo, thì nó mênh mông bao la nhưng thế này đây:

Bọn Tây chúng thuộc được cũng khoond đốn nhỉ!
Bọn tây siêng thật, làm riêng biển cho từng độ tuổi nữa :D
499a6348_b_1-jpg.126647


t89605-jpg.126651